Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VỀ CƠ SỞ DI TRUYỀN Ở MỨC PHÂN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.86 KB, 30 trang )

Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử
ThS. Lê Hồng Thái
CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở MỨC PHÂN TỬ
AXIT NUCLÊIC
A. ADN (AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC)
I. Cấu trúc và chức năng của ADN
1. Đơn phân của ADN: Nuclêôtit (Nu)
- Một Nuclêôttit gồm 3 thành phần
+ Đường đêôxiribôzơ: C5H10O4 (đường pentôzơ)
+ Axít photphoric: H3PO4 (nhóm phôtphat)
+ Bazơ nitơ: A, T, G, X
- Cách gọi tên các nuclêôtit: Gọi theo tên của bzơnitơ
(Ađênin, Timin, Guanin, Xitôzin)
2. Cấu trúc ADN
a. Cấu trúc hoá học:
- Phân tử ADN chứa các nguyên tố: C, O, N, P
- Được cấu tạo từ hai mạch polinuclêôtít theo nguyên tắc đa
phân.
- Các đơn phân của ADN liên kết với nhau bằng liên kết
photphođieste (giữa đường của Nu này với axit H 3PO4) tạo
thành chuỗi polinuclêôtit.
b. Cấu trúc không gian của ADN:
Mạch pôlinuclêôtit
- Là chuỗi xoắn kép gồm hai mạch polinuclêôtit chạy song
song và ngược chiều nhau, xoắn đều quanh trục tưởng tượng.
Người ta xem phân tử ADN như là một thang dây xoắn:
+ Tay thang là các phân tử đường và axit phôtphoric xếp xen kẽ nhau và liên kết với nhau bằng liên kết
phôtphođieste.
+ Mỗi bậc thang là các bazơ nitơ của các Nu đối diện trên hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô
theo nguyên tắc bổ sung
• A của mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hyđrô và ngược lại


• G của mạch này liên kết với của mạch kia bằng 3 liên kết hyđrô và ngược lại
- Đường kính vòng xoắn là 2nm
- Một chu kỳ xoắn (chiều cao vòng xoắn) 3,4nm gồm 10 cặp nuclêôtít => mỗi cặp nuclêôtít có chiều cao
0,34nm
* ADN vừa đa dạng và đặc thù là do số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtít. Đó là cơ sở hình
thành tính đa dạng đặc thù của các sinh vật

1


Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử
ThS. Lê Hồng Thái
3. Chức năng của ADN
- Lưu
trữ, bảo
quản và truyền đạt
thông
tin di
truyền ở các loài sinh
vật
(trình tự
các nu trên mạch là
thông
tin di
truyền, quy định
trình
tự các
nu trên ARN, quy
định
trình tự

các aa trên prôtêin)
- Làm
khuôn
để tổng hợp ARN.
ADN
ARN
Prôtein
Tính trạng
II.
Khái
niệm và cấu trúc
của
gen.
1.
Khái
niệm về gen.
Gen là
1 đoạn
phân tử ADN mang
thông
tin mã hoá 1 chuỗi
pôlipeptit
hay một
Hai mạch ADN
Cấu
trúc không
gianphân tử ARN.
Ví dụ: Gen hemôglôbin anpha (Hb α) là gen mã hóa chuỗi pôlipeptit α góp phần tạo nên phân tử phân tử Hb
trong tế bào hồng cầu; gen tARN mã hóa phân tử tARN ...


2. Cấu trúc của gen:
a.Cấu trúc chung của gen cấu trúc:
Cấu trúc chung của gen cấu trúc bao gồm 3 vùng theo thứ tự:
vùng điều hoà -> vùng mã hoá -> vùng kết thúc.
Vùng
Vị trí
Đặc điểm, vai trò
Vùng điều hoà Nằm ở đầu 3' của mạch có trình tự các nuclêôtit đặc biệt giúp ARNpôlimerara có thể
mã gốc gen
nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã, đồng
thời cũng chứa trình tự nuclêôtit điều hoà phiên mã.
Vùng mã hoá Tiếp theo vùng điều hòa Mang thông tin mã hoá các axit amin.
Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa không liên tục (gen
không phân mảnh).
Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa
không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hóa axit amin (êxôn) là các
đoạn không mã hóa axit amin (intron). Vì vậy, các gen này
được gọi là gen phân mảnh.
Vùng kết thúc Nằm ở đầu 5' cuả mạch Mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
mã gốc gen
b. Cấu trúc phân mảnh và không phân mảnh
- Gen ở SV nhân sơ có vùng mã hoá liên tục gọi là gen không phân mảnh.
2


Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử
ThS. Lê Hồng Thái
- Gen ở SV nhân thực phần lớn có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ đoạn mã hoá aa(exôn) và đoạn không
mã hoá aa (inton) gọi là gen phân mảnh.


c.
Các
loại gen:
- Gen cấu trúc: mã hoá cho tổng hợp prôtêin xây dựng cấu trúc tế bào và cấu trúc cơ thể.
- Gen điều hoà: tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác.
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Một gen có 120 vòng xoắn.Hỏi chiều dài và khối lượng của gen là bao nhiêu?
ĐS: 4080A0, 720000 (đvC)
Bài 2: Một gen có chiều dài 0,51 µ m .Hỏi khối lượng phân tử của gen được tính theo đvC là bao nhiêu?
ĐS: 9.105 ( đvC)
Bài 3: Chiều dài 1 gen là 0,306 μm.Số Nu loại G chiếm 30 % .Tính số liên kết Hiđrô của gen đó
ĐS: 2340 ( LK)
Bài 4: Một gen có khối lượng 9.105 đvC. Hỏi số liên kết hóa trị được hình thành để nối giữa các Nu là bao
nhiêu ?
ĐS: 2998 ( Liên kết )
Bài 5: Một gen có chiều dài 5100 A0, số Nu loại G là 900.Hỏi số lượng liên kết hi đrô là bao nhiêu?
ĐS: 3900 (Liên kết)
Bài 6: Một gen có 150 chu kì xoắn.Trên mạch 1 của gen có số Nu loại A chiếm 10 % , loại T chiếm 20 % số
Nu của mạch .Trên mạch 2 của gen có số Nu loại G chiếm 30 % số Nu của mạch. Hỏi tổng số Nu của gen và
số lượng từng loại Nu lần lượt là bao nhiêu ?
ĐS: 3000( Nu ); A = T = 450 ( Nu); G = X = 1050
Bài 8: Cho một gen có số liên kết hiđrô là 3600 liên kết, hiệu số Ađênin với một loại Nu không bổ sung bằng
10%. Xác định:
a. Số Nu từng loại của gen.
b. Số liên kết hóa trị của gen
ĐS: a. N = 3000; b. A = T = 900, G = X = 600
Bài 9: Cho một gen có chiều dài 4080 A0. Trên một mạch của gen có A – G = 5%, T – X = 15%. Xác định:
a. Số Nu từng loại của gen
b. Tỉ lệ từng loại Nu của gen
ĐS: a. A = T = 1080, G = X = 120; b. A = T = 45%, G = X = 5%.

T+X
= 0,25
Bài 10: (ĐH 2010) Người ta sử dụng một chuỗi pôlonuclêôtit có A + G
làm khuôn để tổng hợp nhân
tạo một pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các
loại Nu môi trường cấp cho quá trình tổng hợp này là
ĐS: A + G = 20%, T + X = 80%.
Bài 11: Một đoạn phân tử ADN dài 0,612 chứa 2 gen I và gen II trong đó gen I có chiều dài gấp đôi gen II.
T 3
=
- Gen I có tỉ lệ X 7
G+ X 1
=
- Gen II có tỉ lệ A + T 3
a. Xác định khối lượng và chu kì xoắn của mỗi gen.
b. Số lượng từng loại Nu của mỗi gen.
ĐS: a. Gen I: 72.104đVC, 120 vòng; Gen II: 36.104đvC, 60 vòng; b. Gen I A = T = 360, G = X = 840; gen II
G = X = 150, A = T = 450.
Bài 12: Xác định tỉ lệ % Nu của gen trong các trường hợp sau:
1. Gen 1 có hiệu số giữa Nu loại X với một loại Nu khác bằng 30% tổng số Nu của gen.
3


Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử
ThS. Lê Hồng Thái
2. Gen 2 có tỉ lệ giữa hai loại Nu bằng 3/7. Biết Nu loại T lớn hơn Nu kia.
3. Gen 3 có tích giữa hai loại Nu không bổ sung 5,25%
4. Gen 4 có A2 – X2 = 15% tổng số Nu của gen.
5. Gen 5 có X2 + T2 = 13% tổng 13% tổng số Nu của gen (X > T)
6. Gen 6 có T3 + G3 4,625% tổng số Nu của gen. Biết số Nu loại T nhỏ hơn loại Nu kia.

ĐS: 1. G = X = 40%, A = T = 10%; 2. A = T = 10%; 2. A = T = 35%, G = X = 15%; 3. A = T = 35%, G = X
= 15% và ngược lại; 4. A = T = 40%; 5. A = T = 20%, G = X = 30%; 6. A = T = 15%, G = X =35%
Bài 13: Mạch thứ nhất của gen có G = 75, hiệu số giữa X với T bằng 10% số Nu của mạch. Ở mạch thứ hai,
hiệu số giữaT với G bằng 10% và hiệu số giữa G với X bằng 20% số Nu của mạch. Hãy xác định
1. Tỉ lệ % và số Nu từng loại trong mỗi mạch đơn của gen.
2. Tỉ lệ % và số lượng từng loại Nu của gen.
3. Chiều dài, khối lượng, số liên kết phôtphođieste giữa đường và axit phôtphoric có trong gen.
ĐS: 1. A1 = T2 = 40% = 300, T1 = A2 = 20% = 150, G1 = X2 = 10% = 75, X1 = G2 = 20% = 225; 2. A = T
=450 = 30%, G = X = 300 = 20%.
Bài 14: Một đoạn mạch ADN chứa hai gen:
- Gen thứ nhất dài 0,51 và có tỉ lệ từng loại Nu trên mạch đơn thứ nhất như sau: A:T:G:X = 1:2:3:4.
- Gen thứ hai dài phân nửa chiều dài của gen thứ nhất và có số lượng Nu từng loại trên mạch đơn thứ
hai A = T/2 = G/3 = X/4.
Xác định:
1. Số lượng và tỉ lệ từng loại Nu trên mỗi mạch đơn của mỗi gen.
2. Số lượng và tỉ lệ từng loại Nu của đoạn ADN.
3. Số liên kết hidrô và số liên kết hóa trị của đoạn ADN.
ĐS: 1. T1 = A2 = 75 =10%, A1 = T2 = 150 = 20%, X1 = G2 = 225 =20%, G1 = X2 = 300 = 40%; 2. A = T = 675
= 15%, G = X = 1575 = 35%; 3. H = 6075, HT = 8998.
Bài 15: Trong một phân tử ADN, hiệu số giữa Nu loại A với Nu khác không bổ sung bằng 10% tổng số Nu
của đoạn ADN. Cho biết Nu loại T bắng 900 (đề Casio 2009, Tây Ninh)
1. Tính chiều dài ADN.
2. Tính số liên kết hiđrô và số liên kết cộng hóa trị có trong đoạn ADN.
ĐS: 1. 5100A0; 2. 5998.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Gen dài 3488,4A0 chứa bao nhiêu Nu?
A.1026
B.2052
C.3078
D.1539

Câu 2. Có bao nhiêu cặp nuclêôtit chứa trong 1 gen không phân mảnh dài 0,3264 ?
A.1920
B.319
C.960
D. 3840
3
Câu 3. Gen có khối lượng 783x10 đvC chứa bao nhiêu nuclêôtit?
A. 7830
B. 7118
C. 1305
D. 2610
Câu 4. Một gen có 102 chu kì xoắn, gen này có bao nhiêu nuclêôtit?
A. 2040
B. 1020
C. 3060
D. 3468
Câu 5. Một gen phân mảnh dài 0,714 chứa các đoạn mã hóa và không mã hóa xen kẽ nhau theo tỉ lệ lần lược
là 1:3:4:2:6:5 . Có bao nhiêu cặp nuclêôtit trong các đoạn exon?
A. 4200
B. 1000
C. 1100
D. 2200
0
Câu 6. Gen chứa 1836 nuclêôtit sẽ có chiều dài bao nhiêu A ?
A.1506,6
B. 3121,2
C. 2340,9
D. 4681,8
Câu 7. Gen dài 0,4182 chứa bao nhiêu chu kì xoắn?
A. 246

B. 12,3
C. 24,6
D. 123
Câu 8. Gen dài 0,0003519mm sẽ có khối lượng bao nhiêu đơn vị cacbon?
A. 1242.103đvC
B. 931500đvC
C. 621.103đvC
D. 61200đvC
Câu 9. Gen 1 có T = 42,5%. Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit của gen này là?
A. A = T = 42,5%; G = X = 57,5%
B. A = T = 42,5%; G = X = 7,5%
C. A = T = 21,25%; G = X = 28,75%
D. A = T = 42,5%; G = X = 57,5%
Câu 10. Gen 2 có tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit A + T/ G + X = 1/7. Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit nuclêôtit của
gen này là?
4


Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử
ThS. Lê Hồng Thái
A. A = T = 6,25%; G = X = 43,75%
B. A = T = 3,125%; G = X = 46,875%
C. A = T = 6,25%; G = X = 93,75%
D. A = T = 3,125%; G = X = 96,875%
Câu 11. Gen 1 có G = 1,5T. Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit của gen này là?
A. A = T = 10%; G = X = 40%
B. A = T = 15%; G = X = 35%
C. A = T = 30%; G = X = 20%
D. A = T = 20%; G = X = 30%
Câu 12. Gen 4 có tổng giữa 2 loại nuclêôtit bằng 15%. Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit của gen này là?

A. A = T = 7,5%; G = X = 42,5%
B. A = T = 15%; G = X = 35%
C. A = T = 42,5%; G = X = 7,5%
D. A hoặc C
Câu 13. Gen 5 có hiệu số giữa nuclêôtit loại X với 1 loại nuclêôtit khác bằng 5% . Tỉ lệ % từng loại
nuclêôtit của gen này là:
A. A = T = 5%; G = X = 45%
B. A = T = 15%; G = X = 35%
C.A = T = 22,5%;G = X = 27,5%
D.A = T =27,5%;G = X = 22,5%
Câu 14. Gen 6 có hiệu số giữa nuclêôtit loại G với 1 loại nuclêôtit khác bằng 0,0625. Tỉ lệ % từng loại
nuclêôtit của gen này là:
A. A = T = 43,75%; G = X = 56,25%
B. A = T = 21,875%; G = X = 28,125%
C. A = T = 32%; G = X = 18%
D. A = T = 18%; G = X = 32%
Câu 15. Gen 7 có A > G và tích giữa 2 loại nuclêôtit không bổ sung nhau bằng 5,04%. Tỉ lệ % từng loại
nuclêôtit của gen này là:
A. A = T = 35%; G = X = 15%
B. A = T = 36%; G = X = 14%
C. A = T = 37%; G = X = 13%
D.A = T = 38%; G = X = 12%
Câu 16. Gen 8 có G2 - T2 = 3% tổng số nuclêôtit của gen. Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit nuclêôtit của gen này
là?
A. A = T = 22%; G = X = 28%
B. A = T = 15%; G = X = 15%
C. A = T = 24%; G = X = 26%
D. A = T = 20%; G = X = 30%
Câu 17. Gen 9 có G2 + T2 = 12,52% tổng số nuclêôtit của gen. Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit nuclêôtit của gen
này là?

A. A = T = 28%; G = X = 22%
B. A = T = 25,5%; G = X = 24,5%
C. A = T = 32%; G = X = 18%
D. A = T = 26%; G = X = 24%
0
Câu 18. Gen 10 dài 2584A có hiệu số giữa nuclêôtit loại A với loại không bổ sung với nó là 296. Số lượng
từng loại nuclêôtit của gen này là:
A.A = T = 1056 Nu;G = X = 464 Nu
B.A = T = 232 Nu; G = X = 528 Nu
C. A = T = 528 Nu: G = X = 232 Nu
D.A = T = 264Nu ; G = X = 116 Nu
Câu 19. Gen 11 có 67 chu kì và có tỉ lệ A : X = 7 : 3. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen này là:
A.A = T = 469 Nu ; G = X = 201 Nu
B. A = T = 201 Nu; G = X = 469 Nu
C.A = T = 938 Nu: G = X = 402 Nu
D. A = T = 402 Nu ; G = X = 268 Nu
Đoạn ADN 16830 A0 chứa 5 gen có chiều dài từ gen 1-5 lần lượt theo tỉ lệ 1: 1,25 : 1,5 :2 : 2,5 . Sử
dụng dữ kiện trên ,trả lời các câu sau:
Câu 20. Gen 1 có X =450 nuclêôtit. Số lượng nuclêootit loại A là
A.300
B. 150
C.75
D.450
Câu 21. Gen 2 có số Nu loại T=1/2 G. Số lượng từng loại nuclêootit của gen 2 là:
A. A=T=125(Nu); G=X=250(Nu)
B. A=T=500 (Nu) ;G=X=250 (Nu)
C. A=T=250(Nu);G=X=500(Nu)
D. A=T=375(Nu); G=X=750(Nu)
Câu 22. Gen 3 có số nu loại A = 5X .Số lượng từng loại nu của gen này là:
A. A=T=150(Nu); G=X=750(Nu)

B. A=T=75(Nu); G=X=375(Nu)
C. A=T=1500(Nu;) G=X=300(Nu)
D. A=T=750(Nu); G=X=150(Nu)
Câu 23. Gen 4 có hiệu số giữa Nu loại G với một loại nuclêôtit khác bằng 20% tổng số nuclêotit .Số
nucleotit từng loại của gen này là:
A. A=T=360(Nu); G=X=840(Nu)
B. A=T=840(Nu); G=X=360(Nu)
C. A=T=180(Nu); G=X=420(Nu)
D. A=T=720(Nu); G=X=480(Nu)
Câu 24. Gen 5 có số Nu loại X lớn hơn số Nu loại kia và có tích số giữa 2 loại Nu không bổ sung nhau bằng
472500. Số Nu từng loại của gen là:
A. A=T=600(Nu); G=X=90(Nu)
B. A=T=450(Nu); G=X=1050(Nu)
5


Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử
ThS. Lê Hồng Thái
C. A=T=300(Nu); G=X=1200(Nu)
D. A=T=1050; G=X=450(Nu)
Câu 25. Gen dài 0,2091 chứa bao nhiêu liên kết hóa trị giữa các Nu:
A. 1230
B.1228
C. 1229
D. 1231
Câu 26. Gen có 4084 liên kết hóa trị giữa axit và đường phải có khối lượng bao nhiêu đvC:
A.1225200
B.224730
C.612900
D.37345

Câu 27. Gen có 2220 Nu và 2682 liên kết hydro.Số Nu mỗi loại của gen là:
A. A=T=648(Nu); G=X=462;
B. A=T=462(Nu); G=X=648(Nu)
C. A=T=1668; G=X=1014(Nu)
D. A=T=834(Nu); G=X=507(Nu)
0
Câu 28. Gen dài 4559,4A chứa 3516 liên kết H. Gen có bao nhiêu Nu mỗi loại.
A. A=T=648(Nu); G=X=462;
B. A=T=462(Nu); G=X=648(Nu)
C. A=T=1668; G=X=1014(Nu)
D. A=T= 507(Nu); G=X=834(Nu)
Câu 29. Gen có khối lượng 531000 đvC có số liên kết hidrô giữa A và T bằng số liên kết hidrô giữa G và X .
Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit mỗi loại của gen bằng bao nhiêu?
A. A = T = 40%; G = X = 10%
B. A = T = 35%; G = X = 15%
C. A = T = 37,5%; G = X = 12,5%
D.A = T = 30%; G = X = 20%
Câu 30. Một gen chứa 1833 liên kết Hiđrô và và có hiệu số giữa nuclêôtit loại X với loại Nu khác là 10%. Số
nuclêôtit mỗi loại của gen bằng bao nhiêu?
A.A=T=423(Nu); G=X=282(Nu);
B.A=T=564(Nu); G=X=846(Nu)
C.A=T=282; G=X=423(Nu)
D.A=T=564(Nu); G=X=141(Nu)
0
* Một gen phân mảnh dài 7650A có các đoạn êxôn và intron xen kẽ nhau và theo tỉ lệ 1:3:2:4. Đoạn
êxôn thứ nhất chứa 585 lk hiđrô. Đoạn êxôn thứ hai chứa 1080 lk hiđrô. Sử dụng dữ kiện trên, trả lời
các câu 32, 33.
Câu 31. Có bao nhiêu liên kết hóa trị giữa các Nu chứa trong các đoạn không mã hóa?
A.3150
B.3148

C.3146
D.3154
Câu 32. Số nuclêôtit từng loại chứa trong các đoạn mã hóa bằng bao nhiêu?
A. A=T=90(Nu); G=X=135(Nu);
B. A=T=270(Nu); G=X=180(Nu)
C. A=T=360; G=X=315(Nu)
D. A=T=270(Nu); G=X=405(Nu)
Câu 33. Gen chứa 3900 liên kết hiđrô, chiều dài trong đoạn 0,408 µ m đến 0,51 µ m và có tổng số giữa hai
loại nuclêôtit bằng 40% số nuclêôtit của gen. Số nuclêôtit từng loại của gen là:
A.A=T=600(Nu); G=X=900(Nu);
B.A=T=900(Nu); G=X=600(Nu)
C.A=T=300; G=X=450(Nu)
D.A=T=650(Nu); G=X=957(Nu)
Câu 34. Tổng số liên kết hóa trị giữa axit và đường với số liên kết hiđrô của một gen là 6028, trong đó số
liên kết hóa trị nhiều hơn số liên kết hiđrô là 1168 liên kết.Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là?
A. A = T = 15%; G = X = 35%
B. A = T = 40%; G = X = 10%
C. A = T = 30%; G = X = 20%
D.A = T = 35%; G = X = 25%
A 1 T 1 G 7
= ; = ; =
G
7 X 3 T 3 . Tỉ lệ này trên mạch bổ sung của gen sẽ bằng
Câu 35: Một mạch đơn của gen có tỉ lệ
bao nhiêu?
A. A = T = 40%; G = X = 10%.
B. A = T = 10%; G = X = 40%.
C. A = T = 20%; G = X = 30%.
D. A = T = 15%; G = X = 35%.
Câu 37: Một gen có tích giữa hai loại nuclêôtit không bổ sung bằng 6%. Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit của gen

là:
A. A= T = 30%; G = X = 20%.
B. A = T = 20%; G = X = 30% hay A = T = 30%; G = X = 20%.
C. A = T = 40%; G = X = 15%
D. A = T = 15%; G = X = 12,5%
Câu 38: Gen có T < X và có T3 + X3 = 0,065. Giá trị nào sau đây đúng?
A. A = T = 10%; G = X = 40%.
B. T3 = 5%; X3 = 1,5%.
C. A3 = 0,04; G3 = 0,025.
D. T3 = 3%; G3 = 3,5%
0
Câu 39: Gen dài 4080A liên kết hiđrô trong đoạn [2700-3000] và có tích số giữa 2 loại nuclêôtit không bổ
sung là 5,25%. Tỉ lệ % tương ứng nuclêôtit của gen lần lượt là:
A. A = T = G = X = 25%; G = X = 15% VÀ 2760 B. A = T = 35%; G = X = 15% VÀ 2760
C. A = T = 15%; G = X = 35% VÀ 2760
D. A = T = 15%; G = X = 15% VÀ 3240.
6


Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử

ThS. Lê Hồng Thái
T+X 2
=
Câu 40: Trên một mạch đơn của gen có tỉ lệ như sau A + G 3 thì tỉ lệ này trên mạch bổ sung của đoạn
ADN sẽ là:
A. 2/3
B. 1,5.
C. 1/3.
D. 0,5.

A+T
= 0,20
Câu 41: Trên một mạch của có tỉ lệ nuclêôtit như sau G + X
. Tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen sẽ là:
A. A = T = 1/6; G = X = 5/6
B. A = T = 1/12; G = X = 5/12
C. A = T = 2/6; G = X = 5/6
D. A = T = 1/3; G = X = 5/3
Câu 42: Trên một mạch của gen có hiệu số ađênin với guanin là 5%, timin với xitôzin là 15%. Số nuclêôtit
từng loại của gen trong các trường hợp sau đây là đúng?
A. A = T = 600; G = X = 900
B. A = T = 900; G = X= 600
C. A = T = 750; G = X = 750
D. A = T = 900; G = X= 700
T+X
= 0,25
Câu 43: Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit A + G
làm khuôn tổng hợp nhân tạo một chuỗi
pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại
nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là (đại học, 2010)
A. A + G = 20%; T + X = 80%.
B. A + G = 25%; T + X = 75%.
C. A + G = 80%; T + X = 20%.
D. A + G = 75%; T + X = 25%.
Câu 44: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại guanin. Mạch 1 của gen
có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôt loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Số
nuclêôtit mỗi loại ở mạch một của gen này là (đại học, 2011)
A. A = 450, T = 150, G = 750, X = 150.
B. A = 750, T = 150, G = 150, X = 150
C. A = 150, T = 450, G = 750, X = 150

D. A = 450, T = 150, G = 150, X = 750

7


Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử
ThS. Lê Hồng Thái
CHUYÊN ĐỀ 2: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ NHÂN ĐÔI ADN
A. LÍ THUYẾT
I. Khái niệm và cấu trúc của gen.
1. Khái niệm về gen.
Gen là 1 đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá 1 chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN.
Ví dụ: Gen hemôglôbin anpha (Hb α) là gen mã hóa chuỗi pôlipeptit α góp phần tạo nên phân tử phân tử Hb
trong tế bào hồng cầu; gen tARN mã hóa phân tử tARN ...

2. Cấu trúc của gen:
a.Cấu trúc chung của gen cấu trúc:
Cấu trúc chung của gen cấu trúc bao gồm 3 vùng theo thứ tự:
vùng điều hoà -> vùng mã hoá -> vùng kết thúc.
Vùng
Vị trí
Đặc điểm, vai trò
Vùng điều hoà Nằm ở đầu 3' của mạch có trình tự các nuclêôtit đặc biệt giúp ARNpôlimerara có thể
mã gốc gen
nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã, đồng
thời cũng chứa trình tự nuclêôtit điều hoà phiên mã.
Vùng mã hoá Tiếp theo vùng điều hòa Mang thông tin mã hoá các axit amin.
Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa không liên tục (gen
không phân mảnh).
Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa

không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hóa axit amin (êxôn) là các
đoạn không mã hóa axit amin (intron). Vì vậy, các gen này
được gọi là gen phân mảnh.
Vùng kết thúc Nằm ở đầu 5' cuả mạch Mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
mã gốc gen
b. Cấu trúc phân mảnh và không phân mảnh
- Gen ở SV nhân sơ có vùng mã hoá liên tục gọi là gen không phân mảnh.
- Gen ở SV nhân thực phần lớn có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ đoạn mã hoá aa(exôn) và đoạn không
mã hoá aa (inton) gọi là gen phân mảnh.

c. Các loại gen:
8


Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử
ThS. Lê Hồng Thái
- Gen cấu trúc: mã hoá cho tổng hợp prôtêin xây dựng cấu trúc tế bào và cấu trúc cơ thể.
- Gen điều hoà: tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác.
II. Mã di truyền.
1. Khái niệm.
Khái niệm: Là trình tự các Nu trong gen quy định trình tự các aa trong Prôtêin (cứ 3 Nu kế tiếp nhau quy
định 1 aa)
2. Mã di truyền là mã bộ ba
- Có 64 mã di truyền: bộ mã trên mạch mã gốc của gen gọi là triplet, bộ mã trên mARN gọi là codon, bộ ba
đối mã trên tARN gọi là anticodon. Vì gen không trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã mà chuyển bộ ba
mã gốc thành bộ ba trên mARN nên bộ mã di truyền lấy theo trên mARN
- Có 61 bộ ba mã hóa axit amin, ba bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc quá trình dịch mã là UAA, UAG, UGA;
một bộ ba làm nhiệm vụ tín hiệu khởi đầu dịch mã là AUG mã hóa axit amin mêtiônin ở sinh vật nhân thực
và foocmin mêtiônin ở sinh vật nhân sơ.
3. Đặc điểm chung của mã di truyền.

- Mã di truyền là mã bộ ba tức cứ 3 nucleotit đưng kế tiếp nhau quy định một axit amin.
- Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và liên tục từng bộ ba nucleotit (không chồng gối lên nhau )
- Mã di truyền có tính đặc hiệu và tính thoái hoá
- Không có tính dư thừa tức nhiều bộ ba mã hoá cho một axit amin.
- Có tính phổ biến, tức tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền .
Bảng bộ mã di truyền
U
X
A
G
UUU
UXU
UAU
Tyr U G U
U
U U X phe
UXX
UAX
UGX
Cys
X
U
UUA
U X A Ser
U A A **
U G A **
A
U U G Leu
UXG
U A G **

U G G Trp
G
XUU
XXU
XAU
His
XGU
U
XUX
Leu X X X
Pro X A X
XGX
X
X
XUA
XXA
XAA
XGA
Arg
A
XUG
XXG
XAG
Gln X G G
G

A

G


AUA
AUX
He
AUA
A U G * Met
GUU
GUX
Val
GUA
G U G * Val

AXU
AXX
AXA
AXG
GXU
GXX
GXA
GXG

Thr

Ala

AAU
AAX
AAA
AAG
GAU
GAX

GAA
GAG

Asn
Lys
Asp
Glu

AGU
AGX
AGA
AGG
GGU
GGX
GGA
GGG

Ser
Arg
Gli

U
X
A
G
U
X
A
G


III. Quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN)
1. Nguyên tắc:
- Nguyên tắc bán bảo tồn: Hai phân tử ADN con mang một mạch của ADN mẹ ban đầu và một mạch mới
từ môi trường
- Nguyên tắc bổ sung: Các Nu trên mỗi mạch khuôn của ADN mẹ liên kết với Nu môi trường theo nguyên
tắc A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô và ngược lại
2. Thời điểm
- Pha S của kì trung gian của chu kì tế bào
3. Quá trình nhân đôi ADN
a. Nhân đôi ADN ở SV nhân sơ:
- Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN
9


Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử
ThS. Lê Hồng Thái
+ Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau dần dần tạo nên chạc hình chữ Y và để lộ 2 mạch
khuôn.
- Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới
+ Enzim ADN – pôlimeraza sử dụng mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch mới theo nguyên tắc bổ
sung, xúc tác các Nu tự do của môi trường kéo dài mạch mới, di chuyển theo chiều 5’-3’ trên mạch làm
khuôn
+ Trên mạch khuôn 3’- 5’mạch bổ sung tổng hợp liên tục theo chiều tháo xoắn chạc chữ Y, trên mạch
khuôn 5’-3’ mạch bổ sung tổng hợp ngắt quãng từng đoạn gọi là đoạn Okazaki, dài 1000-2000 Nu, các đoạn
Okazaki nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza.
- Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành
+ giống nhau, giống ADN mẹ.
+ Mỗi ADN con đều có 1 mạch mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN mẹ (nguyên tắc bán
bảo tồn)
b. Nhân đôi ADN ở SV nhân thực:

- Cơ bản giống với ở SV nhân sơ
- TB có nhiều phân tử ADN kích thước lớn -> Xảy ra ở nhiều điểm -> tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (SV
nhân sơ chỉ có 1)
- Có nhiều loại enzim tham gia
- Mỗi đơn vị nhân đôi có 2 chạc hình chữ Y, mỗi chạc được tổng hợp đông thời ngược chiều (rút ngắn
thời gian nhân đôi của tất cả ADN).

Đơn vị sao chép

Chạc chữ Y
B. BÀI TẬP.
BÀI TẬP TỰ LUẬN VỀ NHÂN ĐÔI ADN.
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH SỐ NU TỰ DO MÔI TRƯỜNG CẤP KHI GEN THỰC HIỆN NHÂN ĐÔI.
Bài 1: Mạch 1 của gen có 200 A và 120 G; mạch 2 của gen có 150 A và 130 G. Gen đó nhân đôi 3 lần liên
tiếp. Xác định sô lượng nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho gen tự nhân đôi
ĐS: A = T = 2450; G = X = 1750
Bài 2: Một gen dài 3468 A0 nhân đôi một số đợt, môi trường nội bào đã cung cấp 6120 nuclêôtit tự do. Gen
đó chứa 20% A.
a. Tìm số lần tự nhân đôi của gen.
b. Tính sô lượng nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho gen tự nhân đôi
ĐS: a. 3; b. A = T = 2856; G = X = 4284
Bài 3: Một gen có 600 Ađênin và có G = 3/2A . Gen đó nhân đôi một số đợt môi trường cung cấp 6300
Guanin. Xác định:
a. Số gen con được tạo ra.
b. Số liên kết Hydro của gen.
ĐS: a. 8; b. 3900
Bài 4: Một gen chứa 2400 nuclêôtit; trong các gen con tạo ra thấy chứa tất cả 9600 nuclêôtit.
a. Xác dịnh số lần tự nhân đôi của gen.
10



Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử
ThS. Lê Hồng Thái
b. Nếu trong quá trình nhân đôi đó; môi trường đã cung cấp 2040 nuclêôtit loại A thì số lượng nuclêôtit
từng loại của gen là bao nhiêu?
ĐS: a. 2; A = T = 680; G = X = 520
Bài 5: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E.
coli sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu
phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa toàn N14? (Đại học, 2009)
ĐS: 30
Bài 6: Xét một tế bào lưỡng bội của một loài thực vật chứa hàm lượng ADN gồm 6 x 109 cặp Nu. Khi tế bào
này bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng ADN là bao nhiêu (Đại học, 2008)
ĐS: 12 x 109.
DẠNG 2. TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIĐRÔ-CỘNG HÓA TRỊ ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁ VỠ
Bài 1: Một gen có chiều dài 4182 A0 và có 20% Ađênin. Gen nhân đôi 4 lần. Xác định:
a. Số gen con được tạo ra
b. Số lượng nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho gen tự nhân đôi.
c. Số liên kết Hydro được hình thành và bị phá vỡ trong quá trình tự nhân đôi của gen.
ĐS: a. 16; b. A = T = 7380; G = X = 11070
Bài 2: Một gen nhân đôi 3 lần đã phá cỡ tất cả 22680 liên kết hydro; gen đó có 360 Ađênin.
a. Tính số lượng nuclêôtit từng loại của gen.
b. Tính số liên kết Hydro có trong các gen con tạo ra.
ĐS: a. A = T = 360; G = X = 840; b. 25920
Bài 3: Một gen chứa 2520 nuclêôtit tiến hành tự nhân đôi một số lần, trong các gen con được tạo ra thấy
chứa tất cả 40.320 nuclêôtit.
a. Tính số lần tự nhân đôi
b. Nếu gen nói trên có 3140 liên kết hydro. Xác định số lượng nuclêôtit từng loại của gen và số liên kết
Hydro bị phá vỡ trong quá trình tự nhân đôi.
ĐS: a. 4; b. A = T = 640; G = X = 620; 47100
Bài 4: Một gen có 240 Ađênin và có G = 3/2A . Gen đó nhân đôi liên tiếp 3 đợt. Xác định:

a. Số gen con được tạo ra
b. Số liên kết Hydro bị phá vỡ trong quá trình trên.
c. Số lượng nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho gen tự nhân đôi.
ĐS: a. 8; b. 10920; c. A = T = 1680; G = X = 2520
Bài 5: Hai gen đều nhân đôi 3 lần liên tiếp và có chiều dài là 3060 A. Gen thứ nhất có 20% Ađênin; Gen thứ
hai có 30% Ađênin.
a. Xác định số gen con được tạo ra từ quá trình nhân đôi của hai gen
b. Xác định số liên kết Hydro được hình thành và bị phá vỡ trong quá trình tự nhân đôi của mỗi gen và
của cả 2 gen.
ĐS: a. 16; b. gen I: 18720, 16380; gen II: 17280, 15120.
Bài 6: Có hai gen nhân đôi một số lần không bằng nhau và đã tạo ra tổng số 20 gen con. Biết số lần tự nhân
đôi của gen I nhiều hơn số lần tự nhân đôi của gen II.
a. Xác định số lần tự nhân đôi và số gen con được tạo ra của mỗi gen
b. Gen I và gen II đều có 15% A; gen I dài 3060 A0 và gen II dài 4080 A0. Xác định:
- Số lượng nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho gen I tự nhân đôi.
- Số liên kết Hydro được hình thành và bị phá vỡ trong quá trình tự nhân đôi của gen II
ĐS: a. 4, 2, 16, 4; b. gen I: A = T = 4050; G = X = 9450, 38880, 36450; gen II: A = T = 1080; G = X = 2520,
12960, 9720
Bài 7: Có hai gen đều nhân đôi một số lần bằng nhau và đã tạo ra tổng số 16 gen con. Trong quá trình nhân
đôi đó gen I đã sử dụng của môi trường 14.952 nuclêôtit và số nuclêôtit chứa trong các gen con tạo ra từ gen
II là 19.200 nuclêôtit. Xác định:
a. Số làn tự nhân đôi của mỗi gen.
b. Số lượng nuclêôtit của mỗi gen
ĐS: a. 3, 3; b. 2136, 2400
11


Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử
ThS. Lê Hồng Thái
Bài 8: Một gen có tỉ lệ A/G = 2/5 và có 2888 liên kết Hydro. Gen đó nhân đôi một số lần và đã phá vỡ 89528

liên kết Hydro.
a. Tính số lần tự nhân đôi của gen.
b. Tính số lượng nuclêôtit từng loại chứa trong các gen con.
ĐS: a. 4; b. A = T = 4864; G = X = 12160
Bài 9: Một gen nhân đôi 2 lần, trong quá trình này gen đã sử dụng của môi trường 4560 nuclêôtit và có 5760
liên kết hydro bị phá vỡ.
a. Tính chiều dài của gen.
b. Tính số lượng nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen.
ĐS: a. 2548A0; b. A = T = 1080; G = X = 1200.
Bài 10: Có hai gen nhân đôi một số lần không bằng nhau và đã tạo ra tổng số 10 gen con. Biết số lần tự nhân
đôi của gen I ít hơn số lần tự nhân đôi của gen II. Trong các gen con được tạo ra từ gen I có 3000 nuclêôtit và
trong các gen con được tạo ra từ gen II có 19.200 nuclêôtit. Xác định:
a. Số lần tự nhân đôi của mỗi gen.
b. Chiều dài của gen I
c. Khối lượng của gen II.
ĐS: a. 1, 3; b. 5100A0; 4080A0; c.
Bài 11: Một gen có khối lượng 540.000 đvc và có 27,5% Ađênin. Gen nhân đôi 4 lần. Xác định:
a. Số lượng nuclêôtit từng loại của gen
b. Số liên kết Hydro được hình thành và bị phá vỡ trong quá trình tự nhân đôi của gen
ĐS: a. A = T = 495; G = X = 405; b. 35280; 33075
DẠNG 3: SỐ LẦN NHÂN ĐÔI CỦA GEN VÀ SỐ GEN CON ĐƯỢC TẠO RA
Bài 1: Một gen nhân đôi một số lần đã tạo ra được 32 gen con. Xác định số lần tự nhân đôi
ĐS: 4
Bài 2: Một gen tự nhân đôi một số lần tạo ra tất cả 16 mạch đơn. Xác định số lần tự nhân đôi.
ĐS: 3
Bài 3: Có 3 gen đều nhân đôi 4 lần bằng nhau. Xác định số gen con được tạo ra.
ĐS: 48
Bài 4: Một gen dài 0,2295Mm nhân đôi một số lần đã cần môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu9450 Nu
tự do thuộc các loại, trong đó có 3750 Nu loại G tự do
a. Tế bào chứa gen trên đã nguyên phân bao nhiêu lần?

b. Số Nu mỗi loại có trong gen ban đầu.
ĐS: a. 3 lần; b. A = T = 135, G = X = 540
Bài 5: Có 8 phân tử ADN nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp 112 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên
liệu hoàn toàn từ môi trường nôi bào. Số lần nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là (Đại học, 2009)
ĐS: 3
Bài 6: Một gen tái bản liên tiếp nhiều lần trong môi trường chứa toàn bộ Nu đánh dấu. Các gen được hình
thành cuối quá trình có 14 mạch đơn chứa các Nu đánh dấu và hai mạch đơn bình thường chứa các Nu không
đánh dấu. Mạch đơn thứ nhất chứa các Nu không đánh dấu có T = 480 và X = 240. Mạch đơn thứ hai chứa
các Nu không đánh dấu có T = 360 và X = 120
1. Tính số lần tái bản của gen.
2. Số lượng Nu đánh dấu mỗi loại đã lấy từ môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tái bản của gen
bằng bao nhiêu?
3. Quá trình tái bản đó đã phá vỡ bao nhiêu liên kết hiđrô, hình thành bao nhiêu liên kết hóa trị?
ĐS: 1. 3; 2. A = T = 5880, G = X = 2520, Hpv = 19320, HTht = 16786
Bài 7: Một gen có từ (1500-2000) Nu, khi tái bản một số lần đã được môi trường cung cấp 27000 Nu tự do
trong đó có 9450 Nu tự do loại X. Xác định:
1. Chiều dài của gen ban đầu
2. Số Nu từng loại của gen ban đầu
3. Số Nu mỗi loại môi trường cần cung cấp cho quá trình tái bản của gen

12


Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử
ThS. Lê Hồng Thái
4. Nếu trong lần tái bản đầu tiên, môi trường cung cấp cho mạch thứ nhất của gen có 90 Nu loại T và
cung cấp cho mạch thứ hai có 270 Nu tự do loại X. Tính tỉ % và số lượng từng loại Nu trong mỗi
mạch đơn của gen
ĐS: 1. 3060A0; 2. A = T = 270, G = X = 630; 3. A = T = 4050, G = X = 9450; 4. A1 = T2 = 10% = 90,
T1 = A2 = 20% = 180, G1 = X2 = 40% = 360; X1 = G2 = 30% = 270.

Bài 8: Hai gen A và B cùng nằm trong một tế bào. Khi tế bào trải qua nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra
tế bào con có tổng số Nu hai gen đó là 28800, quá trình này đòi hỏi môi trường cung cấp cho cả hai gen
25200 Nu tự do. Để tạo ra các gen con của gen A, Quá trình đã phá vỡ tất cả 20475 liên kết hiđrô, con gen B
đã hình thành tất cả 23520 liên kết hiđrô, biết số Nu của gen A bằng hai lần số Nu của gen B. Số Nu cung
cấp để gen B tái bản 2 lần. Xác định:
1. Số lần tái bản của mỗi gen.
2. Chiều dài của gen A và gen B.
1. A và B: 3 lần; 2. A: 4080A0, B: 2040A0.
Bài 9: Nếu nuôi cấy một tế bào E. coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N15 phóng xạ chưa nhân
đôi trong môi trường chỉ có N14, quá trình phân chia của vi khuẩn tạo ra 4 tế bào con. Số phân tử ADN ở
vùng nhân của các E. coli có chứa N15 phóng xạ được tạo ra trong quá trình trên là (Cao đẳng, 2011)
ĐS: 2
Bài 10: Một tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 6 ×109 cặp nuclêôtit.
1. Khi bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng ADN chứa bao nhiêu cặp
nuclêôtit?
2. Tế bào tinh trùng chứa số nuclêôtit là bao nhiêu?
ĐS: 1. 12. 109 cặp nuclêôtit; 2. 3. 109 cặp nuclêôtit
DẠNG 4: TÌM SỐ BỘ BA VÀ SỐ ĐOẠN MỒI KHI THỰC HIỆN NHÂN ĐÔI
Bài 1: Khi nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường dinh dưỡng cứ 20 phút vi khuẩn phân chia 1 lần. Trong một
chu kì sinh sản, sự nhân đôi của vi sinh vật có 15 đoạn Okazaki được hình thành. Tính 1 tế bào VSV trong
một giờ cần bao nhiêu đoạn mồi cho việc nhân đôi đó? (Casio Tây Ninh, 2009)
ĐS: 119
Bài 2: Tỉ lệ bộ ba triplet (trên phân tử ADN) mang một ađênin là bao nhiêu?
ĐS: 81/192
Bài 3: Một phân tử ADN của vi khuẩn thực hiện nhân đôi, người ta đếm được tổng số 50 phân đoạn
Okazaki. Số đoạn mồi cần được tổng hợp là?
ĐS: 52
Bài 4: Trên một đoạn ADN có 9 đơn vị tái bản đang hoạt động, trên mỗi đơn vị tái bản đều có 10 đoạn
Okazaki. Số đoạn ARN mồi đã và đang hình thành?
ĐS: 108

Bài 5: Một phân tử ADN của sinh vật nhân thực khi thực hiện quá trình nhân đôi đã tạo ra 3 đơn vị tái bản.
Đơn vị tái bản 1 có 15 đoạn Okazaki, đơn vị tái bản 2 có 18 đoạn Okazaki và đơn vị tái bản 3 có 20 đoạn
Okazaki. Số đoạn ARN mồi cần cung cấp để thực hiện quá trình tái bản trên là?
ĐS: 59
Bài 6: Có bao nhiêu bộ ba chứa một Nu loại A, hai Nu loại A, ít nhất một Nu loại A
ĐS: 27, 9, 37.
Bài 7: Một gen có 3 loại Nu A, T, G. Tìm số bộ ba có một Nu loại A, hai Nu loại A, ít nhất có một Nu loại
A.
Bài 8: Theo dõi quá trình nhân đôi của một ADN, người ta thấy có 80 đoạn Okazaki, 90 đoạn mồi. ADN trên
thuộc dang nào? Có ở đâu?
ĐS: số đơn vị tái bản = 5, sinh vật nhân thực
Bài 9: Phân tử ADN của trực khuẩn E. Coli gồm 4,2.106 cặp nuclêôtit và chỉ có 1 đơn vị sao chép. Tốc độ tái
bản là 50000 cặp nuclêôtit/phút. Ở mạch 5' - 3', trung bình, mỗi phân đoạn giật lùi Okazaki có 1500 nuclêôtit.
1. Thời gian tái bản?
2. Ở mạch tổng hợp không liên tục có bao nhiêu phân đoạn giật lùi Okazaki được tổng hợp? Enzyme nối?
ĐS: 1. 1h24min; 2. 2800
13


Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử
ThS. Lê Hồng Thái
Bài 10: ADN nhân thực có chiều dài 0,051mm, có 15 đơn vị nhân đôi. Mỗi đoạn okazaki có 1.000
nu. Cho rằng chiều dài các đơn vị nhân đôi là bằng nhau, số ARN mồi cần cho quá trình tái bản :
ĐS: 150+15=165 (đoạn mồi)
Bài 11: Giả sử trên phân tử ADN của một sinh vật nhân thực cùng một lúc có 8 đơn vị tái bản giống nhau,
trên một chạc chữ Y của một đơn vị tái bản người ta thấy có 14 đoạn Okazaki. Số đoạn ADN mới đã được
tổng hợp cho quá trình nhân đôi ADN tính đến thời điểm quan sát là bao nhiêu?
ĐS: Số đoạn mồi = ( 28+2).8=240
Bài 12: Một phân tử ADN đang tiến hành quá trình nhân đôi, trên phân tử ADN có 60 đoạn Okazaki và có
70 đoạn mồi. Phân tử ADN đó thuộc sinh vật nhân sơ hay nhân thực? Biết mỗi đơn vị tái bản gồm 200 cặp

Nu. Tính chiều dài phân tử ADN?
ĐS: 5, 5 x 200 x 3,4
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Gen dài 0,4556Mm có T < X và tích gữa chúng bằng 5,25% số nu của gen. Sử dụng giữ kiện trả lời câu
hoi từ 1-4.
Câu 1. Khi gen tái bản 1 lần, mt phải cung cấp bao nhiêu nu thuộc mỗi loại?
A. A = T = 804; G = X = 1878;
B. A = T = 402; G = X = 938;
C. A = T = 938; G = X = 402;
D. A = T = 603; G = X = 1407;
Câu 2. Khi gen tái bản liên tiếp 3 lần, số nu mỗi loại trong các gen con được hình thành vào cuối quá trình
là:
A. A = T = 3216(Nu);G = X = 7504(Nu);
B. A = T = 402(Nu);G = X = 938(Nu);
C. A = T = 2814(Nu);G = X = 6566(Nu);
D. A = T = 2412(Nu);G = X = 5638(Nu);
Câu 3. Số nu tự do từng loại mà môi trường cần cung cấp cho gen tái bản 2 lần bằng bao nhiêu?
A. A = T = 402(Nu);G = X = 938(Nu);
B. A = T = 1608(Nu);G = X = 3752(Nu);
C. A = T = 504(Nu);G = X = 1876(Nu);
D. A = T = 1206(Nu);G = X = 2814(Nu);
Câu 4. Khi gen tái bản liên tiếp 4 lần, mt cần cc bao nhiêu nu tự do mỗi loại để tạo các gen con có nguyên
liệu hoàn toàn mới?
A. A = T = 402(Nu);G = X = 938(Nu);
B. A = T = 6030(Nu);G = X =14070(Nu);
C. A = T = 5628(Nu);G = X = 13132(Nu);
D. A = T = 6432(Nu);G = X =15008(Nu);
Một gen có 510 nu loại A, số nu loại G chiếm 20% tổng số nu của gen. Sử dụng giữ kiện trả lời câu hoi
từ 5-6.
Câu 5. Số nu tự do từng loại mà mt cần cung cấp cho gen nhân đôi 1lần bằng bao nhiêu?

A. A = T = 510(Nu);G = X = 340(Nu);
B. A = T = 255(Nu);G = X =170(Nu);
C. A = T = 765(Nu);G = X = 810(Nu);
D. A = T = 340(Nu);G = X = 510(Nu);
Câu 6. Khi gen tái bản liên tiếp 3 lần, nhu cầu về nu tự do thuộc mỗi loại mà môi trường cần phải cung cấp
cho quá trình là?
A. A = T = 2380(Nu);G = X = 3570(Nu);
B. A = T = 3570(Nu);G = X =2380(Nu);
C. A = T = 510(Nu);G = X = 340(Nu);
D. A = T = 4080(Nu);G = X =2720(Nu);
Gen dài 0,4522Mm có T=2/3G .S.dụng giữ kiện trả lời câu hoi từ 7-14.
Câu 7. Khi gen tái bản 1 lần, số lk hiđrô và liên kết hóa trị bị phá vỡ lần lượt là:
A. 3458 và 2658
B. 0 và 2658
C. 2658 và 3458
D. 3458 và 0
Câu 8. Có bao nhiêu liên kết hiđrô và liên kết hóa trị được thành lập sau quá trình tái bản 1 lần của gen?
A. 3458 liên kết hiđrô và 2658 liên kết hóa trị
B. 6916 liên kết hiđrô và 2658 liên kết hóa trị
C. 6916 liên kết hiđrô và 0 liên kết hóa trị
D. 0 liên kết hiđrô và 2658 liên kết hóa trị
Câu 9. Tại lần tái bản thứ 5, có bao nhiêu liên kết hiđrô bị phá vỡ?
A. 3458
B. 107198
C. 55328
D. 110656
Câu 10. Tại lần tái bản thứ 4, có bao nhiêu liên kết hóa trị được hình thành?
A. 21264
B. 18606
C. 28765

D. 27664
Câu 11.Có bao nhiêu liên kết hiđrô được thành lập sau quá trình tái bản 3 lần của gen?
A.55328
B. 48412
C. 27664
D. 18606
Câu 12.Có bao nhiêu liên kết hóa trị giữa axit và đường được hình thành khi gen tái bản liên tiếp 4 đợt ?
A.39870
B.51870
C.85088
D.79770
14


Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử
ThS. Lê Hồng Thái
Câu 13.Qua một số lần nhân đôi số liên kết hidro của gen bị liên kết hiđrôủy tất cả 10374 liên kết .số liên
kết hóa trị được thành lập là:
A. 10632
B. 7974
C.79770
D.2658
Câu 14.Tại một lần nhân đôi của gen ,số liên kết hóa trị được hình thành là 42528.Đây là lần nhân đôi thứ
nhất :
A. 4
B.3
C.5
D.6
Gen dài 2927,4A0 tự nhân đôi một số lần đã cần mtnb cung cấp 25830 nucleotit tự do thuộc các loạ i,
trong đó có 9120 nucleotit tự do loại A .Sử dụng dữ kiện trên từ ,trả lời các câu từ 15 đến 16

Câu 15. Số lần nhân đối của gen bằng bao nhiêu ?
A.1 (lần)
B. 4(lần)
C.3(lần)
D.2 (lần)
Câu 16. số nucleotit mỗi loại có trong gen ban đầu là:
A A = T = 1216;G = X = 506(Nu);
B. A = T = 253;G = X =608;
C. A = T = 608(;G = X = 253;
D. A = T = 912Nu);G = X =253 (Nu)
Gen có số nucleotit loại A=784 và G chiếm 15% số nucleotit của gen.Quá trình tái bản của gen đã hình
thành tất cả 36064 liên kết hidro.Sử dụng các dữ kiện trên trả lời các câu từ 17 đến 20
Câu 17. khối lượng của gen là :
A.67200(đvC)
B.336x102(đvC)
C.246400 (đvC)
D.672x103 (đvC)
Câu 18.Số nucleotit mỗi loại chứa trong các gen con được hình thành sau đợt tái bản cuối cùng :
A. A = T = 12544(Nu);G = X = 5376(Nu);
B. A = T = 6272(Nu);G = X =2688(Nu);
C. A = T = 5376; G = X = 12544;
D. A = T = 11760; G = X = 5040;
Câu 19.Nhu cầu về số nucleotit mỗi loại môi trường cần phải cung cấp cho gen tái bản bằng bao nhiêu ?
A = T = 6276(Nu);G = X = 2688(Nu);
B. A = T = 13110(Nu);G = X =5040(Nu);
C. A = T = 5488(Nu);G = X = 2352nu);
D. A = T = 2352(Nu);G =X = 5488Nu)
Câu 20.Có bao nhiêu l.kết hóa trị được hình thành qua qtrình tái bản của gen.
A. 15666(l. kết )
B. 15673 (l.kết)

C.18032(l.kết)
D.7833(liên kết)
Quá trình tái bản của 1 gen đã cần môi trường nội bào cung cấp 29070 nucleotit tự do thuộc các loại,
trong đó có 6930 nucleotit tự do loại T.Số nucleotit của gen trong đoạn từ 1800 đến 2000. Sử dụng các
dữ kiện trên trả lời các câu từ 21 đến 23.
Câu 21.chiều dài của gen ban đầu là :
A. 6589,2A0
B. 49419 A0
C.3294,6A0
D. 1647,3A0
Câu 22. Số nucleotit mỗi loại của gen ban đầu là :
A. A = T = 507(Nu);G = X = 462(Nu);
B. A = T = 462(Nu);G = X =507(Nu);
C. A = T = 924(Nu);G = X = 1014(Nu);
D. A = T = 489(Nu);G = X =490(Nu);
Câu 23.Số nucleotit tự do mỗi loại G và X môi trường cần cung cấp cho quá trình tái bản của gen là :
A.3549 (Nu)
B.507(Nu)
C.8112(Nu)
D.7605 (Nu)
Một gen có tỉ lệ giữa các loại nucleotit A+T /G+X=7/3.Khi tái bản tổng hợp được 2 mạch mới, enzim
ADN pôlimêrâz đã làm đút 3450 liên kết hiđrô .Sử dụng dữ kiện trên trả lời các câu từ 24 đến 26.
Câu 24.Có bao nhiêu nu tự do mỗi loại cần được môi trường cung cấp ?
A. A = T = 450);G = X = 1050(nu)
B. A = T = 900(nu); G=X=600(nu)
C.A=T=1050(Nu); G=X=450(nu)
D.A=T=12009Nu);G=X=300(nu)
Câu 25.Nếu thời gian tái bản xảy ra trong 7,5 giây thì số nuclêôtit trung bình được bổ sung vào 2 mạch
khuôn trong mỗi giây bằng bao nhiêu ?
A.400 (nu)/1 giây

B.200 (nu)/1 giây
C.300(nu)/1 giây
D.100(nu)/1giây
Câu 26.Thời gian nhân đôi của mõi chu kì xoắn là :
A.0.0259(giây)
B.0.05 (giây)
C.0,04giây)
D.0,02 (giây )
Hai gen A và B đều bằng nhau và có tỉ lệ từng loại nucleotit như nhau cả hai gen đều nhân đôi đã cần
môi trường nôi bào cung cấp tất cả 11376 nuclêôtit tự do. Trong đó có 2208 nuclêôtit tự do loại X .
Biết số nuclêôtit của mỗi gen có từ 1200 -1500 clêôtit sử dụng dữ kiên trên trả lời các câu từ 27 đến 29
Câu 27. Số lần n.đôi của mỗi gen là
A.1 và 3
B.1và 2
C. 2 và 3
D. 2 và 4
Câu 28.Chiều dài mỗi gen tính ra đơn vị micrômet là:
A. 2,4174(Mm)
B.1,2487 (Mm)
C.0,24174(Mm) D.0,12087(Mm)
15


Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử
ThS. Lê Hồng Thái
Câu 29.Số nuclêôtit từng loại chứa trong mỗi gen là:
A. A = T = 276);G = X = 435 (nu)
B. A = T = 870nu) ;G=X=552(nu)
C. A = T = 3480(nu);G=X=2208(nu)
D. A = T = 435(nu) ;G=X= 276(nu)

Câu 30: Xét một tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 6 x 109 cặp nuclêôtit. Khi
bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng ADN gồm (Đại học, 2008)
A. 18 × 109 cặp nuclêôtit.
B. 6 ×109 cặp nuclêôtit.
C. 24 × 109 cặp nuclêôtit.
D. 12 × 10 cặp nuclêôtit.
Câu 31: Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch pôlinuclêôtit
mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là (Đại
học, 2009)
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 32. Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn
E. coli này sang môi trường chỉ có N 14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao
nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14 ?
A. 8.
B. 32.
C. 16.
D. 30.
Câu 33: Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có (T + X)/ (A + G) = 0,25 làm khuôn để tổng hợp nhân
tạo một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ
các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:
A. A + G = 20%; T + X = 80%.
B. A + G = 25%; T + X = 75%.
C. A + G = 80%; T + X = 20%.
D. A + G = 75%; T + X = 25%.

Câu 34: Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là x. Trong trường
hợp

phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là
A. 1x.
B. 2x.
C. 0,5x.
D. 4x.
Câu 35: Vùng mã hoá của gen ở SV nhân thực có 51 đoạn exon và intron xen kẽ. số đoạn exon và intron lần
lượt là :
A. 25 ; 26.
B. 26 ; 25.
C. 24 ; 27.
D. 27 ; 24.
Câu 36: Có tất cả bao nhiêu bộ mã có chứa nu loại A?
A. 37
B. 38
C. 39
D. 40
Câu 37: Trên một chạc chữ Y của đơn vị tái bản có 232 đoạn Okazaki. Số đoạn mồi trong đơn vị tái bản trên
là:
A. 466
B. 464
C. 460
D. 468
Câu 38: ADN nhân thực có chiều dài 0,051mm, có 15 đơn vị nhân đôi. Mỗi đoạn okazaki có 1.000 nu. Cho
rằng chiều dài các đơn vị nhân đôi là bằng nhau, số ARN mồi cần cho quá trình tái bản :
A. 315
B. 360
C. 165
D. 180
Câu 39: Một đoạn mạch gốc của gen chỉ có 2 loại nu A và G với tỉ lệ A/G = 4
1. Để có đủ các loại mã di truyền thì đoạn mạch đó ít nhất phải có bao nhiêu nu?

A. 60
B. 72
C. 90
D. 120
2. Để có được 7 loại mã di truyền khác nhau thì đoạn mạch đó có số liên kết H ít nhất là:
A. 65
B. 78
C. 99
D. 117

16


Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử
CHUYÊN ĐỀ 3: ARN-AXIT RIBÔNUCLÊIC
A. LÍ THUYẾT
I. CẤU TRÚC CỦA ARN

ThS. Lê Hồng Thái

1. Cấu trúc các loại ARN
- ARN là loại acid nucleic có những đặc điểm về thành phần, cấu tạo giống ADN nhưng cũng có những đặc
trưng riêng. Thành phần ARN chứa riboza thay vì dezoxiribo ở ADN. Bazơ nitơ của ARN, ngoài
những thành phần giống ADN, còn có U đặc trưng riêng của ARN, T cũng có trong thành phần của ARN.
- Đơn phân của ARN là ribonuclêôtit. Từ ribonuclêôtit liên kết với nhau tạo thành chuỗi polyribonuclêôtit.
ARN cấu tạo từ 1 chuỗi polyribonuclêôtit nhưng cũng có những đoạn tạo liên kết bổ sung giữa hai phần
khác nhau của chuỗi, trong đó, A liên kết với U thay cho T.
* mARN. mARN được tổng hợp ở trong dịch nhân từ ADN. mARN có đời sống rất ngắn: ở SV nhân sơ
mARN chỉ tồn tại trong vài sau phút khi thực hiện xong quá trình dịch mã, còn ở SV nhân thực có thể kéo
dài từ vài phút đến vài ngày. mARN được tái tạo rất nhanh và nó chỉ tồn tại trong thời gian của một thông

tin. Một mARN có thể được đọc nhiều lần nếu tiến hành dịch mã trên poliribôxôm. Kích thước mARN tuỳ
thuộc kích thước phân tử protein do nó phụ trách tổng hợp. Số lượng mARN ở các tế bào khác nhau không
giống nhau. Ở tế bào người có khoảng 80.000 - 100.000 mARN khác nhau trong một tế bào.
mARN có cấu tạo tổng quát như sau:
- Ở nhân sơ:

* tARN. TARN được tổng hợp từ dịch nhân. TARN là loại có kích thước bé chỉ có khoảng 75 - 90 nuclêôtit
với hằng số lắng là 4,5s (M = 25000 - 30.000). Trong thành phần của TARN có khoảng 30 loại nuclêôtit
hiếm, chiếm 10% tổng số nuclêôtit của phân tử.

17


Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử

ThS. Lê Hồng Thái

Nhiệm vụ của tARN là vận chuyển acid amin từ tế bào chất đến ribosome để tổng hợp protein ở đó, cho
nên với mỗi acid amin phải có ít nhất một tARN tương ứng. Nhưng trong tế bào, do một Aa có thể
mã hoá bởi nhiều bộ ba, cho nên cũng sẽ có nhiều tARN cùng vận chuyển một loại acid amin.
ARNt có cấu trúc không gian đặc trưng. Phân tử tARN có cấu trúc chia nhiều thuỳ như dạng lá chẻ ba,
trong đó, có đoạn dạng vòng không có liên kết bổ sung, có đoạn hình thành liên kết bổ sung. Người ta chia
ARNt ra làm 5 vùng có thành phần chức năng khác nhau.
* rARNr. rARN được tổng hợp trong nhân con và ngay sau đó liên kết với protein để tạo nên các phân tử
ribonucleoprotein là các tiền ribosome. Qua quá trình trưởng thành, các ribonucleoprotein này chuyển từ
nhân con ra tế bào chất và tạo thành ribosome ở đó.
Loại
ARN
mARN


tARN

rARN

Cấu trúc

Chức năng

- Mạch thẳng.
- Đầu 5' có trình tự nuclêôtit đặc hiệu để
ribôxôm nhận biết, gắn vào.
Có nhiều loại tARN, mỗi phân tử tARN
đều có 1 bộ ba đối mã (anticôdon) và 1
đầu để liên kết với axit amin tương ứng.
- Một đầu mang bộ ba đối mã (Anti
codon); một đầu gắn với axit amin
Gồm 2 tiểu đơn vị kết hợp với prôtêin tạo
nên ribôxôm.

- Làm khuôn cho quá trình dịch mã ở ribôxôm.
- Sau khi tổng hợp prôtêin, mARN thường được
các enzym phân hủy
Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tham gia
tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
- Nhận biết bộ ba trên mARN theo nguyên tắc
bổ sung.
Là nơi diễn ra tổng hợp chuỗi pôlipeptit.

2. Cơ chế phiên mã: (Tổng hợp ARN)
a. Vị trí

- Diễn ra trong nhân tế bào (hoặc vùng nhân), Ở pha G1 kỳ trung gian
b. Diễn biến
- Bước 1. Khởi đầu: Enzym ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có
chiều 3’→ 5’ và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.
- Bước 2. Kéo dài chuỗi ARN: Enzym ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch gốc trên gen có chiều 3’ → 5’
và các nuclêôtit trong môi trường nội bào liên kết với các nucluotit trên mạch gốc theo nguyên tắc bổ sung:
U môi trường liên kết với A trên mạch gốc của gen
A môi trường liên kết với T trên mạch gốc của gen
X môi trường liên kết với G trên mạch gốc của gen
G môi trường liên kết với X trên mạch gốc của gen
- Bước 3. Kết thúc Khi Enzym di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì quá trình phiên mã dừng lại,
phân tử ARN: được giải phóng. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn ngay lại.
18


Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử
ThS. Lê Hồng Thái
Ở sinh vật nhân sơ, mARN sau phiên mã được dùng trực tiếp làm khuôn tổng hợp prôtêin.
Ở sinh vật nhân thực, mARN sau phiên mã được cắt bỏ các đoạn intron, nối các đoạn êxôn tạo mARN trưởng
thành rồi đi qua màng nhân ra tế bào chất làm khuôn tổng

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Trả lời các câu hỏi sau:
1. Gen phải dài bao nhiêu μm mới đủ thông tin di truyền để tổng hợp phân tử mARN có 270
ribonucleotit loại adenin, chiếm 20% tổng số ribonucleotit của mạch.
2. gen trên có khối lượng bao nhiêu đvC.
3. biết gen có X chiếm 15% về tổng số Nu, quá trình sao mã cần môi trường cấp số ribonucleotit tự do
gấp 3 lần số Nu của gen. xác định:
a. tổng số liên kết hidro bị phá hủy qua quá trình.
b. Tổng số liên kết hóa trị được hình thành.

ĐS: 1. 0,459 μm; 2. 81.104 u; Hpv= 21870, HTht=8094.
Bài 2: một phân tử mARN dài 2040 Å được tách ra từ vi khuẩn E.coli có tỉ lệ các loại nucleotit A,G,U và X
lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo
một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nucleotit mỗi loại
cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là:
ĐS: G=X=240, A=T=360.
Bài 3: Một gen có 1701 liên kết hidro A:U:G:X = 1:2:3:4. Xác định:
a. Chiều dài của gen trên.
b. Số Nu mỗi loại của mỗi mạch đơn và của gen.
ĐS: a. 2142A0, b.rA=Tg=Abs=63, rU=Tbs=126, rG=Xg=Gbs=189, rX=Gg=Xbs=259; A=T=189,
G=X=441.
Bài 4: Gen có khối lượng 516.103 đvC, tổng hợp phân tử mARN có hiệu số giữa ribonucleotit loại Adenin
với Xitozin là 35% và hiệu số giữa ribonucleotit loại Uraxin với Guanin là 5% số ribonucleotit của toàn
mạch. Hãy xác định:
a. Số Nu của gen.
b. Tỉ lệ % và số lượng từng loại Nu của gen trên.
ĐS: a. 1720; b.A=T=35%=602, G=X=15%=258.
1
1
7
Bài 5: Một phân tử mARN dài 0,2448μm có tỉ lệ giữa các loại ribonucleotit U= 3 A, X= 7 G và G= 3 U. tính
tỉ lệ % và số lượng từng loại Nu của gen đã tổng hợp phân tử mARN nói trên.
ĐS: A=T=30%=288; G=X=20%=432.

19


Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử
ThS. Lê Hồng Thái
Bài 6: Gen có 102 chu kỳ xoắn và hiệu số giữa hai loại Nu không bổ sung chiếm 30% tổng số Nu của gen,

trong đó Nu loại G lớn hơn Nu loại kia. Phân tử mARN do gen tổng hợp có 153 ribonucleotit loại Adenin và
35% ribonucleotit loại Xitozin. Xác định:
a. Tỉ lệ % và số Nu từng loại của gen.
b. Tỉ lệ % và số lượng ribonucleotit mỗi loại của phân tử mARN.
c. Số lượng từng loại Nu trong mỗi mạch đơn của gen.
ĐS: a. A=T=10%=204, G=X=40%=816, b. rA=153=15%, rU=51=5%, rG=459=45%, rX=357=35%; c.
rA=Tg=Abs=153, rU=Ag=Tbs=51, rG=Xg=Gbs=459, rX=Xbs=357.
Bài 7: Gen có chiều dài 0,3876μm và 2964 liên kết hidro. Trên mạch khuôn thứ nhất của gen có Nu loại
Timin chiếm 30% số Nu của mạch. Bản phiên mã từ mạch khuôn của gen có 456 ribonucleotit loại Guanin.
Hãy xác định:
a. Phân tử mARN do gen tổng hợp có bao nhiêu liên kết hóa trị giữa axit và đường.
b. Số Nu của gen.
c. Số ribonucleotit mỗi loại trong phân tử mARN và số Nu mỗi loại trong mạch đơn của gen trên.
ĐS: a. 2278, b. A=T=456, G=X=684; c.rA=Tg=Abs=114, rU=Ag=Tbs=342, rG=Xg=Gbs=228,
rX=Gg=Xbs=456.
Bài 8: Một phân tử mARN được tổng hợp từ một gen chứ 1500 ribonucleotit, trong đó rA=2rU=3rG=4rX.
Số lượng từng loại nucleotit mà môi trường nội bào cung cấp cho gen đó tự nhân đôi 4 lần:
ĐS: AMT=TMT=17.280 Nu, GMT=XMT=6.720 Nu.
Bài 9: Trên một phân tử mARN người ta thấy có U và G lần lượt có số lượng gấp hai lần A và X. Trong đó
xét riêng hai loại A và X có các bộ ba AAA và XXX chiếm 40 tổ hợp bộ ba. Tổng của loại XXX với 2 lần
loại 2A+X bằng 130 tổ hợp. Tổng của 3 lần loại 2A+X và loại 2X+A bằng tổng số tổ hợp loại AAA với 3 lần
loại 2X+A bằng 220 tổ hợp. Hãy tính :
a) Số lượng từng loại ribônulêôtit của phân tử mARN.
b) Số lượng từng loại nulêôtit của gen tổng hợp nên phân tử mARN đó.
ĐS: a. rU = 400, rA = 200, rG = 560, rX = 280; b. A = T = 600, G = X = 840
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH VẬT CHẤT DI TRUYỀN CỦA SINH VẬT.
Bài 1: Phân tích thành phần của axit nucleic tách chiết từ 3 chủng virut thu được kết quả như sau:
Chủng A: A=U=G=X=25%, chủng B: A=G=20%, X=U=30%, chủng C: A=T=G=X=25%.
Vật chất di truyền của chủng là?
Bài 2: Phân tích thành phần hóa học của một số axit nucleic cho thấy tỉ lệ các loại nucleotit như sau:

A=20%, G=35%, T=20%. Axit nucleic này thuộc dạng nào?
DẠNG 3: TÍNH XÁC XUẤT KHẢ NĂNG XUẤT HIỆN LOẠI BỘ BA XÁC ĐỊNH
Bài 1: Một phân tử ARN tổng hợp nhân tạo chứa 60%U và 40%A. xác xuất của các bộ ba ribonucleotit có
thể có được tạo thành ngẫu nhiên trong ARN đó là bao nhiêu?
ĐS: xác xuất của các bộ ba ribonucleotit có thể có được tạo thành ngẫu nhiên trong ARN:
+ UUU:0,63
+ UUA=UAU=AUU=0,63x0,4
+ AAA=0,43
+ UAA=AUA=AAU=0,63x0,42
Bài 2: Một phân tử mARN có tỷ lệ các loại nucleotit như sau: A:U:G:X = 1:3:2:4. tính theo lý thuyết tỷ lệ bộ
ba có chứa 2 A là:
27
ĐS: 1000
Bài 3: Một mARN nhân tạo có 3 loại Nu với tỉ lệ A:U:G=5:3:2. tỉ lệ loại mã di truyền có chứa đủ 3 loại Nu
trên là?
ĐS:18%.
Bài 4: Một gen của E.coli dài 0,102μm. Mạch mang mã gốc của gen có A=130, T=90, X=80. gen phiên mã
tạo ra mARN. Theo lí thuyết, số loại bộ ba tối đa có trên mARN là :
ĐS:27 loại.
Bài 5: Một mARN nhân tạo có 3 loại nu với tỉ lệ A:U:G = 5:3:2. Tỉ lệ bộ mã luôn chứa 2 trong 3 loại nu nói
trên :
20


Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử
ĐS: 66%
Bài 6:

ThS. Lê Hồng Thái


Một mARN nhân tạo có tỉ lệ các loại nu A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1. Tỉ lệ bộ mã có 2A và 1G :

ĐS: 9,6%.
Bài 7: Bằng thực nghiệm cho thấy bảng mã di truyền có 64 mã bộ ba trên mARN. Hãy xác định:
a. Tỉ lệ % số bộ ba GGG trong bảng mã di truyền là bao nhiêu ?
b. Tỉ lệ % số bộ ba không chứa G trong bảng mã di truyền là bao nhiêu ?
c. Tỉ lệ % số bộ ba chứa ít nhất một Nu loại G là bao nhiêu?
ĐS: a. 1/64 = 1,5625%; b. 27/64 = 42,1875%; c. 37/64 = 57,8125%
Bài 8: Một mARN được tổng hợp từ dung dịch có chứa 80% ađênin và 20% uraxin. Nếu các bazơ nitơ được
phân bố ngẫu nhiên, hãy xác định tỷ lệ phân bố các bộ ba trên mARN trên.
ĐA: AAA = 0,83 = ; 2A + 1U = 3 x 0,82×0,2 =; 1A + 2U = 3 x 0,8 × 0,22 =; UUU = 0,23 =
II. QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ.
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1:
1. trình tự các cặp Nu trong một gen cấu trúc được bắt đầu như sau:
3’ TAX GTA XGT ATG XAT… 5’
5’ ATG XAT GXA TAX GTA…3’
Hãy viết trình tự bắt đầu của các rNu trong phân tử ARN được tổng hợp từ gen trên.
2. cho biết trình tự bắt đầu các ribonucleotit trong một phân tử ARN là:
5’ AUG XUA AGX GXA XG…3’
Hãy đánh dấu chiều và viết trình tự bắt đầu của các cặp Nu trong gen đã tổng hợp phân tử ARN nói trên.
Bài 2: cho một mạch gen
3’… TATGGGXATGTAATGGGX…5’
a. Hãy xác định trình tự Nu của:
- Mạch bổ sung với mạch nói trên.
- mARN được phiên mã từ mạch trên.
b. Có bao nhiêu côđon trong mARN?
Bài 3: cho một đoạn có đoạn mạch bổ sung là AGXTTAGXA. Trình tự các Nu được phiên mã từ các gen
trên là?. Cho một gen cấu trúc mã hóa chuỗi pôlipeptit có trình tự Nu ở vùng mã hóa như sau:
ATTGXXXXXGGGTTTXTXGTA

TAAXGGGGGXXXAAAGAGXAT
Xác định mạch nào là mạch mã gốc mạch nào mã bổ sung.
Bài 5: xét một mạch đơn của một gen (gen này có 2 mạch đơn) có trình tự nucleotit như sau:
Mạch 1: 3’ XAGTTAXAAGTTTAXAATAATTXXXAXXGTAATXAAAXTGG 5’
Hãy viết trình tự ribonucleotit, chiều và chỉ rõ bộ ba mở đầu, bộ 3 kết thúc của phân tử mARN được tổng
hợp từ gen trên.
DẠNG 2: TÍNH SỐ NU MÔI TRƯỜNG CẤP CHO QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ.
Bài 1: Một gen có 2346 liên kết hidro. Hiệu số giữa Adenin của gen với một loại nucleotit khác bằng 20%
tổng số nucleotit của gen đó. Gen này tự nhân đôi liên tiếp 5 lần, mỗi gen tạo thành đều sao mã 2 lần thì môi
trường nội bào cung cấp số lượng ribonucleotit tự do cho các gen sao mã là:
ĐS: 76.800 rNu.
Bài 2: Gen B có khối lượng 720.000 đvC, có hiệu số giữa A với loại nu khác bằng 30% của gen. Mạch một
của gen có 360A và 140G. khi gen B phiên mã đã lấy của môi trường nội bào 1200U.
a. xác định chiều dài của gen B.
b. quá trình tự sao từ gen B đã diễn ra liên tiếp. xác định:
- Số Nu từng loại môi trường cấp cho quá trình tự sao nói trên.
- Số Nu từng loại trong tổng số gen mới được tạo thành ở đợt tái bản cuối cùng.
c. Môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu ribonucleotit từng loại cho quá trình phiên mã của gen B.
ĐS: a. 4080Å, b. A=T=6720, G=X=1680; A=T=7680, G=X=1920, c. rA=720, rU=1200, rG=280, rX=200.
21


Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử
ThS. Lê Hồng Thái
Bài 3: hai gen B và D có chiều dài bằng nhau. Hai gen đó nhân đôi đã nhận của môi trường 33000 nucleotit
tự do. Các gen con tạo ra từ hai gen B và D chứa tất cả 36000 nucleotit. Biết số lần nhân đôi của gen B nhiều
hơn số lần nhân đôi của gen D.
a. Xác định số lần nhân đôi của hai gen.
b. Trên mạch thứ nhất của gen B có tỉ lệ: A:T:G:X=1:2:3:4. phân tử mARN được tổng hợp từ gen D có
rA=2rU=3rG=4rX. Cho rằng tất cả các gen con tạo ra từ quá trình nhân đôi của gen B và D đều được

thực hiện sao mã hai lần và đã sử dụng của môi trường tất cả 11040 xitozin.
- Tính số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp cho mỗi gen đó nhân đôi.
- Tính số lượng từng loại ribonucleotit môi trường cung cấp cho mỗi loại gen nhân đôi.
- Tính số lượng từng loại ribonucleotit môi trường cung cấp cho mỗi loại gen sao mã.
ĐS: a. B:4, A:3, b.B:Amt=Tmt=3375, Gmt=Xmt=7875, rAmt=2400, rUmt=4800, rGmt=7200, rXmt=9600,
D: rA=360, rU=180, rG=120, rX=90; Amt=Tmt=3780, Gmt=Xmt=1470; rAmt=5760, rUmt=2880,
rGmt=1920, rXmt=1440.
Bài 4: Một gen có 2340 liên kết hidro. Gen sao mã 5 lần. phân tử mARN chứa 90 adenin và 180 guanin, tổng
số uraxin và xitozin của mARN chiếm 70% số ribonucleotit của cả phân tử mARN.
Xác định số lượng từng loại nucleotit của gen và số lượng từng loại ribonucleotit môi trường cấp cho gen sao
mã.
ĐS: rAmt=450, rUmt=1350, rGmt=900, rXmt=1800.
Bài 5: Trên một mạch của gen có từng loại nucleotit như sau:
Gen nhân đôi số đợt và đã nhận của môi trường 2940 timin.
1. tính số lượng từng loại Nu trên mỗi mạch gen và của cả gen.
2. tính số lượng từng loại Nu môi trường cấp cho gen nhân đôi.
3. tất cả các gen con tạo ra đều sao mã một lần bằng nhau và trong các phân tử ARN tạo ra, chứa 13440
xitozin. Xác định số lượng từng loại ribonucleotit của mỗi phân tử ARN và số lượng từng loại
ribonucleotit môi trường cung cấp cho sao mã.
ĐS: 1. A1=T2=15%.1200=180Nu, T1=A2=20%.1200=240Nu, G1=X2=30%.1200=360Nu,
X1=G2=420Nu, A=T=420Nu, G=X=780Nu, 2. Amt=Tmt=2940Nu, Gmt=Xmt=5460Nu,
3.rAmt=rA.32=180.32=5760rNu, rUmt=rU.32=240.32=7680rNu, rGmt=rG.32=360.32=11520 rNu,
rXmt=rX.32=420.32=13440rNu.
DẠNG 3: XÁC ĐỊNH SỐ LOẠI mARN TRƯỞNG THÀNH VÀ SỐ LƯỢNG NU TRONG mARN
TRƯỞNG THÀNH.
Bài 1: Một gen ở sinh vật nhân chuẩn khi tổng hợp mARN cần môi trường cung cấp tới 2100 rNu. Trên
mạch mARN chưa trưởng thành có 3 đoạn intron, đoạn 1 có 150rNu, đoạn 2 có 200rNu, đoạn 3 có 300rNu.
1. tính chiều dài gen cấu trúc tạo nên mARN (không tính đoạn khởi đầu và đoạn kết thúc trên gen).
2. chiều dài của mARN thành thục.
3. nếu các intron không phải là những đoạn đầu tiên và cuối cùng của mARN chưa trưởng thành thì trên

mARN có bao nhiêu đoạn exon? Khi đảo thứ tự các exon này theo một thứ tự nhất định thì có thể tạo
bao nhiêu phân tử mARN trưởng thành?
4. để loại bỏ một đoạn intron cần tới 2 enzyme cắt ghép. Vậy có bao nhiêu enzyme cắt ghép tham gia
vào việc hình thành mARN trưởng thành nói trên?
ĐS: 1.7140A0; 2.5700Å; 3. 4 exon, 4 phân tử mARN, 6 enzyme.
Bài 2: khi tổng hợp 1 phân tử mARN từ một gen cấu trúc của sinh vật nhân chuẩn cần môi trường tế bào
cung cấp 2250 rNu. ở mARN chưa thành thục này tỉ lệ số lượng rNu của các đoạn intron với các đoạn exon
1
bằng 2 . Trong cá đoạn intron tỉ lệ các loại rNu A:U:G:X bằng 1:2:3:4. trong các đoạn exon tỉ lệ các loại rNu
A:U:G:X bằng 1:2:5:7.
1. tính số lượng rNu của mỗi loại trong phân tử mARN thành thục là bao nhiêu?
2. tính số lượng Nu mỗi loại của gen cấu trúc tạo nên phân tử mARN nói trên.
ĐS: 1. rA =100, rU =200, rG= 500, rX=500, 2. A=T=525, G=X=1725.
Bài 3: Một gen ở sinh vật nhân thực có 6 đoạn exon. Nếu ADN này làm nhiệm vụ phiên mã và trên mARN
trưởng thành được tạo ra từ gen này có đủ 6 đoạn exon và không có đột biến xảy ra thì số loại mARN trưởng
thành tối đa được tạo ra là:
22


Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử
ThS. Lê Hồng Thái
ĐS: 24.
Bài 4: vùng mã hóa của gen ở SV nhân thực có 51 đoạn exon và intron xen kẽ. số đoạn exon và intron lần
lượt là:
ĐS: 26,25.
Bài 5: Một gen có chứa 5 đoạn intron, trong các đoạn exon chỉ có một đoạn mang bộ ba AUG và một đoạn
mang bộ ba kết thúc. Sau quá trình phiên mã từ gen trên. Phân tử mARN trải qua quá trình biến đổi, cắt bỏ
intron, nối các đoạn exon lại để trở thành mARN trưởng thành. Biết rằng các đoạn exon được lắp ráp lại theo
thứ tự khác nhau sẽ tạo nên các phân tử mARN khác nhau, tính theo lý thuyết, tối đa có bao nhiêu chuỗi
polypeptit khác nhau được tạo ra rừ gen trên?

ĐS:24 loại.
Bài 6: Một phân tử ADN của sinh vật khi thực hiện quá trình tự nhân đôi đã tạo ra 3 đơn vị tái bản. Đơn vị
tái bản 1 có 15 đoạn okazaki, đơn vị tái bản 2 có 18 đoạn okazaki. Đơn vị tái bản 3 có 20 đoạn okazaki.Số
đoạn ARN mồi cần cung cấp để thực hiện quá trình tái bản trên là:
ĐS: 59
DẠNG 4: XÁC ĐỊNH MẠCH KHUÔN VÀ SỐ LẦN PHIÊN MÃ CỦA GEN.
Bài 1: Mạch thứ nhất của gen có tỉ lệ các Nu là 10% Adenin, 20% Timin và 25% Xitozin. Phân tử mARN
được sao từ gen đó có 20% Uraxin. Tỉ lệ từng loại rNu của phân tử mARN:
ĐS: %U=20%, %rA=10%, %rG=45%, %rX=25%.
Bài 2: 1. Gen một có 540 Nu loại T và số Nu loại X chiếm 20% tổng số Nu của gen. Quá trình phiên mã của
gen đã phá vỡ tất cả 8640 liên kết hidro. Hãy xác định:
a. tổng số rNu thuộc các loại, môi trường cần phải cung cấp cho quá trình.
b. Có bao nhiêu liên kết hóa trị được hình thành trong các bản phiên mã?
2. gen 2 dài gấp rưỡi gen 1, khi phiên mã cần môi trường cung cấp tất cả 6750 rNu thuộc các loại. xác định
số lần phiên mã của gen 2.
ĐS: 1a.3600. b. 5.
Bài 3: một gen dài 4128Å có hiệu số giữa Nu loại X với một loại Nu khác bằng 10% số Nu của gen. mạch
thứ nhất của gen có 369 Nu loại A và Nu loại G chiếm 40% số Nu mạch. Khi phiên mã, môi trường đã cấp
123 rNu loại U. tính:
a. tỉ lệ và số Nu mỗi loại của gen.
b. số Nu mỗi loại trong mạch đơn của gen.
c. số rNu mỗi loại của phân tử mARN do gen điều khiển tổng hợp.
ĐS: a. A=T=20%=492, G=X=30%=738, b. rA=Tg=Abs=369, rU=Ag=Tbs=123, rG=Xg=Gbs=492,
rX=Gg=Xbs=246.
Bài 4: Gen dài 0,306μm có hiêu số giữa Nu loại G với Nu khác không bổ sung với nó là 10% tổng số Nu của
gen. một trong hai mạch đơn của gen có 270 Nu loại A với số Nu loại G chiếm 20% số Nu của mạch. Quá
trình phiên mã của gen đòi hỏi môi trường cung cấp 360 rNu loại U. xác định :
a. tỉ lệ % và số lượng từng loại Nu của gen.
b. tỉ lệ % và số lượng từng loại Nu trong mạch đơn của gen.
c. tỉ lệ % và số lượng từng loại rNu trong phân tử mARN

d. tính số lượng rNu mỗi loại môi trường cấp cho quá trình phiên mã của gen trên.
ĐS:a.
A=T=20%=360,
G=X=30%=540,
b.
rA=Tg=Abs=270=10%,
rU=Ag=Tbs=90=10%.
rG=Xg=Gbs=180=20%, rX=Gg=Xbs=360=40%, d. rA=1080, rG=720, rU=360, rX=1440.
Bài 5: một gen chứa 2000 liên kết hidro khi phiên mã cần được môi trường cung cấp 2250 rNu tự do các
loại. xác định:
a. số lần phiên mã của gen.
b. chiều dài gen.
c. số liên kết hóa trị được hình thành qua quá trình phiên mã nói trên. ĐS: a. 3, b.2250Å, c. 2247.
A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: có hai loại rNu cấu trúc thành một phân tử mARN. Số bộ ba mã sao trên phân tử mARN này là:
A.2
B.4
C.8
D.10.
Câu 2: một gen có cấu trúc được bắt đầu bằng trình tự các cặp Nu là:
3’ TAX- GAT- XAT 5’
23


Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử
ThS. Lê Hồng Thái
5’ ATG- GUA- XAU 3’
Trình tự bắt đầu của các rNu trong phân tử mARN là 5’ AUG- UXA- GUU-…3’Gen tổng hợp mARN trên
có trình tự các cặp Nu được bắt đầu như sau:
A. 5’ TAX- AGT- XAA 3’

B. 3’ AUX- GAU- XAA 5’
3’ ATG- XTA- GTA 5’
5’ UAX- AGU- XAA 3’
C.3’ TAX- AGT- XAA 5’
D. 5’ UAX- AGU- XAA 3’
5’ ATG- TXA- GTT 3’
3’ AUG- UXA- GUU 5’
Câu4: gen phải có chiều dài bao nhiêu μm mới chứa đủ thông tin di truyền tổng hợp mARN có U=213 rNu,
chiếm 20% so với tổng rNu của mARN
A. 0,7242
B. 0,3621
C. 0,18105
D. 0,39465
Câu 5: một phân tử mARN có tỉ lệ giữa các loại rNu A=2U=3G=4X. tỉ lệ % mỗi loại rNu A,U,G,X là :
A. 10%, 20%, 30%, 40%
B. 48%, 24%, 16%, 11%
C. 48%, 26%, 24%, 12%
D. 24%, 48%, 12%, 16%.
G+ X
Gen dài 2601Å có tỉ lệ A + T =1,5. khi gen phiên mã cần môi trường cung cấp tất cả 3060 rNu tự do.
Dùng dữ kiện trên trả lời câu hỏi từ 6 đến 8.
Câu 6: số lần phiên mã của gen là:
A.1
B.2
C.3
D.4.
Câu 7: số liên kết hidro phi phân hủy là:
A.7956
B.5962
C. 3978

D.1989
Câu 8: số liên kết hóa trị bị phá hủy và được hình thành lần lượt là:
A.0 và 1528
B.3506 và 3506
C. 3978
D.1989
Gen có 2700 liên kết hidro tổng hợp phân tử mARN có tỉ lệ các loại rNu như sau: A:U:G:X=1:2:3:4.
dùng các dữ kiện trên trả lời câu hỏi từ 9 đến 12
Câu 9: Tỉ lệ % từng loại Nu trong gen đã tổng hợp phân tử mARN nói trên là:
A. A=T=15% và G=X=35%
B. A=T=35% và G=X=15%
C. A=T=30% và G=X=20%
D. A=T=20% và G=X=30%
Câu 10: chiều dài của gen tổng hợp mARN nói trên là:
A. 1700Å
B.6300 Å
C.3400 Å
D.5100 Å.
Câu 11: Số lượng từng loại rNu A,U,G,X trong phân tử mARN là:
A.150, 300, 450, 600
B.200,400,600,800 C.100, 200, 300, 400
D.75, 150, 225, 300.
Câu 12: Mạch khuôn của gen tổng hợp mARN có số Nu A,T,G,X mỗi loại lần lượt là:
A. 400, 200, 100, 300
B. 200, 400, 600, 800
C. 400, 300, 300, 400
D. 75, 150, 225, 300.
Một gen dài 2448 Å có A=15% tổng số Nu, phân tử mARN do gen trên tổng hợp có U=36 rNu của
mạch. Dùng dữ kiện trên để trả lời các cấu 13 và 14:
Câu 13: số lượng các loại rNu A,U,G,X trên mARN lần lượt là:

A.216,288,36, 180.
B.180, 36, 288,216
C.216,36,288,180
D.180,288,36,216.
Câu 14: Tỉ lệ % từng loại Nu A,T,G,X trong mạch khuôn của gen lần lượt là:
A.25%,5%,30%,40%
B.5%,25%,30%,40%
C.5%,25%,40%,30%
D.25%,5%,40%,30%.
Câu 15:một phân tử mARN có hiệu số giữa G với A bằng 5% và giữa X với U bằng 15% số rNu của mạch.
Tỉ lệ % Nu của gen tổng hợp mARN là:
A. A=T=35%,G=X=15%
B.A=T=15%,G=X=35%
C. A=T=30%,G=X=20%
D.A=T=20%,G=X=30%
Câu 16: một phân tử mARN dài 2040Å được tách ra từ vi khuẩn E.coli có tỉ lệ các loại Nu A,G,U,X lần lượt
là 20%, 15%,40%,25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn
ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lý thuyết, số lượng Nu mỗi loại cần phải cung
cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là (Đại học 2010):
A.G=X=320, A=T=280
B. G=X=280, A=T=320
C. G=X=240, A=T=360
D. G=X=360, A=T=240
24


Chuyên đề 1: Lí thuyết cơ chế di truyền ở mức phân tử

ThS. Lê Hồng Thái
T+X

Câu 17: người ta sử dụng một chuỗi polinucleotit có A + G =0,25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một
chuỗi polinucleotit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại
Nu tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:
A. A+G=80%;T+X=20%
B. A+G=20%;T+X=80%
C. A+G=25%;T+X=75%
D. A+G=75%;T+X=25%
Câu 18: một phân tử mARN có tỉ lệ các loại Nu như sau: A:U:G:X=1:3:2:4. tính theo lý thuyết, tỉ lệ bộ ba có
chứa 2A:
1
27
3
3
A. 1000
B. 1000
C. 64
D. 1000
Câu 19: một gen ở sinh vật nhân thực có 6 đoạn exon, nếu ADN này làm nhiệm vụ phiên mã và trên mARN
trưởng thành được tạo ra từ gen này đều có đủ 6 đoạn exon và không có đột biến xảy ra thì số loại mARN
trưởng thành tối đa được tạo ra là :
A.6
B.1
C.24.
D.120
Câu 20: một mARN nhân tạo có 3 loại Nu với tỉ lệ A:U:G=5:3:2. tỉ lệ loại mã di truyền có chứa đủ 3 loại nu
trên là:
A.3%
B.9%
C.18%
D.50%.

Câu 21: Một gen của E.coli dài 0,102μm. Mạch mang mã gốc của gen có A=130, T=90, X=80. gen phiên mã
tạo ra mARN. Theo lý thuyết, số loại bộ ba tối đa có thể có trên mARN là:
A.64
B.8
C.27.
D.9
Câu 22:mạch 1 của gen có A1=100, T1=200. mạch hai của gen cóG2=300, X2=400. biết mạch 2 của gen là
mạch khuôn. Gen phiên mã, dịch mã tổng hợp 1 chỗi polipeptit. Biết mã kết thúc trên mARN là UAG, số
nucleotit mỗi loại trong các bộ ba đối mã của ARN vận chuyển là:
A.A=200,U=100,G=300,X=400
B. A=199,U=99,G=300,X=399
C. A=100,U=200,G=400,X=300
D. A=99,U=199,G=399,X=200
Câu 23: vùng mã hóa của gen ở SV nhân thực có 51 đoạn exon và intron xen kẽ. số đoạn exon và intron lần
lượt là:
A.25, 26
B.26, 25
C.24, 27
D.27, 24
Câu 24:

Một mARN nhân tạo có tỉ lệ các loại nu A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1

Tỉ lệ bộ mã có 2A và 1G :
A. 5,4%

B. 6,4%

C. 9,6%


Câu 25: Có tất cả bao nhiêu bộ mã có chứa nu loại A?
A. 37
B. 38
C. 39

D. 12,8%
D. 40

Câu 26: Một gen dài 0,51 micrômet, khi gen này thực hiện sao mã 3 lần, môi trường nội bào đã cung cấp số
ribônuclêôtit tự do là
A. 6000.
B. 3000.
C. 1500.
D. 4500.

Câu 27: Trình tự nuclêôtit mạch bổ sung với mạch gốc của gen như sau: A G X T T A G X A. Phân tử
mARN được tổng hợp từ gen này có trình tự các nuclêôtit là:
A. U X G A A U X G U. B. A G X U U A G X A. C. T X G A A T X G T. D. A G X T T A G X A.
Câu 28: Một gen thực hiện 2 lần phiên mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp nuclêôtit các loại : A = 400, U =
360, G = 240, X = 480. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là
A. A = 360; T = 400; X = 240; G = 480.
C. A = 200, T = 180; G = 120; X = 240.
B. T = 200; A = 180; X = 120; G = 240.
D. A = T = 380; G = X = 360.
0
Câu 29: Một gen có chiều dài là 4080A có số nuclêôtit loại A là 560. Trên một mạch nuclêôtit A = 260; G =
380. Gen trên thực hiện sao mã, môi trường nội bào đã cung cấp số ribônuclêôtit U là 600. Số lượng các loại
nuclêôtit trên mạch gốc của gen là
A. A = 260; T = 300; G = 380; X = 260.
B. A = 380; T = 180; G = 260; X = 380.

C. A = T = 560; G = X = 640.
D. A = 300; T = 260; G = 260; X = 380.
25


×