SỞ GD&ĐT NINH BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH CHUYÊN LỚP 10
Trường THPT Gia Viễn B Năm học: 2011-2012
MÔN: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút
( Đề này gồm 04 câu, 01 trang)
Câu I.(2,5 điểm)
1.Chỉ sử dụng hoá chất bên ngoài là phenolphtalein. Nhận biết các dung dịch sau đây :
HCl, H
2
SO
4
, BaCl
2
, NaOH
2. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng khi cho từ từ đến dư dung dịch
NaOH vào dung dịch AlCl
3
Câu II.(2 điểm)
1.Axit acrylic CH
2
= CH - COOH vừa có tính chất hoá học tương tự axit axetic vừa có
tính chất hoá học tương tự etilen. Viết các phương trình hoá học biểu diễn phản ứng giữa axit
acrylic với Na, NaOH, C
2
H
5
OH (có mặt H
2
SO
4
đặc, đun nóng), dung dịch nước brom để minh
hoạ nhận xét trên.
2. Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với hơi brom có chiếu sáng, người ta thu
được một hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm.Tỉ khối hơi của Y so với không khí bằng 4.
Xác định công thức phân tử của X.
(Phản ứng xảy ra hoàn toàn )
Câu III.(2,5 điểm) Cho 9,6 gam Cu vào 340 gam dung dịch AgNO
3
10%. Sau một thời gian
thu được 17,2 gam chất rắn và dung dịch X
1.Tính khối lượng Cu đã tham gia phản ứng.
2.Tính nồng độ của các chất trong dung dịch X
Câu IV (3 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 0,38 gam hỗn hợp hai khí metan và etilen rồi cho toàn bộ sản phẩm thu
được hấp thụ vào 1 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,02M.
1. Hỏi sau khi hấp thụ có thu được kết tủa không?
2. Nếu tỉ lệ số mol metan và etilen là 3:1 thì sau khi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy, phần
dung dịch thu được sẽ tăng hay giảm bao nhiêu gam.
----------Hết-----------
H-DH01-TS10CH-10
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
TRƯỜNG THPT GIA VIỄN B
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH
CHUYÊN LỚP 10
Năm học: 2011-2012
MÔN: HOÁ HỌC
(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)
Câu Đáp án Điểm
Câu I
(2,5 điểm)
1.(1,5 điểm)
Cho phenolphtalein vào bốn dung dịch trên:
-Dung dịch nào chuyển đỏ đó là dung dịch NaOH, Không chuyển màu là
ba dung dịch còn lại
-Cho ba dung dịch trên(từ từ đến dư) lần lượt vào dung dịch NaOH chứa
phenolphtalein, nếu dung dịch nào không làm mất màu đỏ của dung dịch
NaOH chứa phenolphtalein đó là BaCl
2
.
NaOH + HCl NaOH +HCl
2NaOH + H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
-Cho dung dịch BaCl
2
vừa nhận biết được vào 2 dung dịch còn lại, có kết
tủa là dung dịch H
2
SO
4
BaCl
2
+
H
2
SO
4
BaSO
4
+2HCl
-Còn lại là dung dịch HCl
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
2. Hiện tượng xảy ra :
Xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng lên rồi tan dần ra.
Phương trình phản ứng:
3NaOH +AlCl
3
Al(OH)
3
+ 3NaCl
Al(OH)
3
+NaOH NaAlO
2
+ H
2
O
(0,5 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
Câu II
(2 điểm)
1.(1điểm)
2CH
2
= CH - COOH + 2Na 2CH
2
= CH - COONa + H
2
CH
2
=CH - COOH + NaOH CH
2
= CH - COONa + H
2
O
CH
2
= CH - COOH + C
2
H
5
OH CH
2
= CH - COOC
2
H
5
+ H
2
O
CH
2
= CH - COOH + Br
2
CH
2
Br - CHBr - COOH
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
2.(1®iÓm)
1.Vì hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm, một sản phẩm là HBr, một
sản phẩm sẽ là dẫn xuất brom của ankan . Xét trong một mol ankan phản
ứng
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
H-DH01-TS10CH-10
H
2
SO
4
đặc,t
o
C
n
H
2n+2
+ aBr
2
C
n
H
2n+2 -a
Br
a
+ a HBr
1mol a mol 1mol a mol
Hỗn hợp Y gồm 1mol dẫn xuất và a mol HBr .
M
Y
= (14n +2-a +80a +81a )/(1+a) =29x4
7n+22a = 57 22a< 57 a < 2,59
Vậy a=1 n=5
a=2 n=1,58 loại
Công thức phân tử của X là C
5
H
12
,
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
Câu III
(2,5 điểm)
Khối lượng của AgNO
3
là m=
100
34010x
= 34g
Số mol của AgNO
3
là n=
170
34
=0,2 mol
(0,25 điểm)
a.Phương trình phản ứng:
Cu + 2AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
Theo PTPƯ cứ 1mol kl chất rắn tăng lên là 108x2-64
Theo đầu bài 0,05mol 0,1 mol 0,05 mol 17,2-9,6
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
b. Khối lượng Cu đã phản ứng là 0,05x64 =3,2 gam (0,25 điểm)
c.Dung dịch X gồm : AgNO
3
dư và Cu(NO
3
)
2
Khối lượng của AgNO
3
dư : (0,2-0,1)x170= 17.g
Khối lượng của Cu(NO
3
)
2
: 0,05x 188=9,4g
Theo định luật BTKL ta có: m
Cu
+ m dd AgNO
3
= mddX + m CR
mddX = 340+ 9,6 -17,2= 332,4g
C%
AgNO
3
=
100.
4,332
17
=5,11% , C%
Cu(NO
3
)
2
=
100.
4,332
4,9
=2,83%
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
Câu IV (4
điểm)
1.(1,5 điểm)
CH
4
+ 2O
2
→ CO
2
+ 2H
2
O (1)
C
2
H
4
+ 3O
2
→ 2CO
2
+ 2H
2
O (2)
CO
2
+ Ca(OH)
2
= CaCO
3
+ H
2
O (3)
CO
2
+ H
2
O + CaCO
3
= Ca(HCO
3
)
2
(4)
số mol Ca(OH)
2
= 0,02
+Nếu toàn bộ hỗn hợp là C
2
H
4
số mol khí = 0,38/28= 0,0136 ⇒ số mol CO
2
= 0,0272
+Nếu toàn bộ hỗn hợp là CH
4
số mol khí = 0,38/16 = 0,0238 ⇒ số mol CO
2
= 0,0238
Như vậy 0,0238 < số mol CO
2
< 0,0272
Theo (3)
02,0
232
)(
===
OHCaCaCOCO
nnn
vậy dư CO
2
⇒ 0,0038 <
2
CO
n
dư < 0,0072
Theo (4)
3
CaCO
n
p/ứ =
2
CO
n
dư
Thực tế
2
CO
n
dư <
3
CaCO
n
sinh ra ở (3)
⇒ CaCO
3
không phản ứng hết ở 4 ⇒ Có kết tủa
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
2.(1,5) điểm
Gọi số mol CH
4
và C
2
H
4
trong hỗn hợp là x, y
16x + 28y = 0,38
Theo đầu bài x: y = 3: 1 ⇒ x = 3y
Ta có hệ
=+
=−
38,02816
03
yx
yx
⇒ x = 0,015; y = 0,005
Theo (1)
2
CO
n
=
4
CH
n
= 0,015 ,
OH
n
2
= 2
4
CH
n
= 0,03
Theo (2)
2
CO
n
=
OH
n
2
= 2
42
HC
n
= 0,01
Tổng số mol CO
2
= 0,025 ⇒
2
CO
m
= 1,1g
Tổng số mol H
2
O = 0,04 ⇒
OH
m
2
= 0,72g
Tổng khối lượng sản phẩm 1,1 + 0,72= 1,82g
Theo(3)
3
CaCO
n
=
2
CO
n
=
2
)(OHCa
n
= 0,02
⇒
2
CO
n
dư = 0,025 - 0,02 = 0,005
Theo (4)
3
CaCO
n
=
2
CO
n
dư = 0,005
Vậy
3
CaCO
n
còn lại 0,02 - 0,005 = 0,015
3
CaCO
m
tách ra 0,015.100 = 1,5 g
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
Phần dung dịch tăng 1,82 - 1,5 = 0,32 g
(0,25 điểm)
------------------Hết------------------