Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

THI HKI LÝ 11- ĐỀ 03( 2010 - 2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.02 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THIẾU SINH QUÂN QK5
ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN VẬT LÝ 11
Thời gian làm bài: 60 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Đề 03
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Chọn phát biểu sai?
A. Đối với một cặp môi trường suốt nhất định, tỉ số giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ tương ứng
là một số không đổi.
B. Chiết suất tỉ đổi giữa hai môi trường có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1.
C. Khi ánh sáng truyền vào môi trường có chiết suất càng lớn thì vận tốc truyền của ánh sáng trong môi
trường đó càng nhỏ.
D. Khi tia sáng đi đến mặt phân cách hai môi trường thì luôn xảy ra hiện tượng khúc xạ.
Câu 2: Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định:
A. Chiều các đường sức từ của dòng điện chạy trong ống dây dài
B. Chiều các đường sức từ của ống dây hình trụ mang dòng điện
C. Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện
D. Lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường
Câu 3: Tại một điểm M cách dây dẫn thẳng dài một khoảng r = 50cm, cảm ứng từ do dòng điện trong dây
dẫn tạo ra là B = 2,5.10
-5
T. Cường độ dòng điện trong dây dẫn là:
A. I = 625A. B. I = 6,25 A C. I = 0,625A D. I = 62,5A.
Câu 4: Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó dòng điện biến thiên đều 200A trong 1s thì suất điện
động tự cảm xuất hiện sẽ có giá trị là bao nhiêu?
A. 2,0kV B. 0,1kV C. 10V D. 20V
Câu 5: Một đoạn dây dẫn dài l = 15cm mang dòng điện 4A đặt trong từ trường đều có B = 0,008. T sao cho
đoạn dây dẫn hợp với đường sức từ một góc α = 30
0


. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn:
A. 2,4.10
-2
N. B. 2,4.10
-4
N. C. 2,4.10
-3
N. D. 2,4.10
-1
N.
Câu 6: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10
(A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là
A. 1 (V). B. 10 (V). C. 0,1 (V). D. 0,01 (V).
Câu 7: Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song cách nhau một khoảng 42cm. Dòng điện trong hai dây dẫn cùng
chiều, có cường độ là I
1
= 3A và I
2

= 1,5A. Những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng không cách dòng điện I
1
và I
2
lần lượt là:
A. r
1
= 14cm, r
2
= 28cm. B. r
1

= 14cm, r
2
= 56cm.
C. r
1
= 21cm, r
2
= 21cm. D. r
1
= 28cm, r
2
= 14cm.
Câu 8: Một ống dây hình trụ có dòng điện 20A chạy qua tạo ra trong lòng ống dây một từ trường đều có
cảm ứng từ B = 2,4.10
-3
T. Số vòng dây quấn trên mỗi mét chiều dài của ống là:
A. 191,1 vòng. B. 19,11 vòng. C. 95,54 vòng. D. n = 955,4 vòng.
Câu 9: Một êlectron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10
-4
(T) với vận tốc ban đầu V
0
= 3,2.10
6
(m/s) vuông góc với
Β
, khối lượng của êlectron là 9,1.10
-31
(kg). Bán kính quỹ đạo của êlectron
trong từ trường là
A. 20,4 (cm). B. 27,3 (cm). C. 16,0 (cm). D. 18,2 (cm).

Câu 10: Một đoạn dây dẫn thẳng đặt trong từ trường đều B = 2.10
-3
T, chiều dài dây dẫn l = 10cm đặt vuông
góc với vectơ cảm ứng từ và chịu tác dụng của lực từ F = 10
-2
N. Cường độ dòng điện trong dây dẫn là:
A. 5A B. 50A C. 25A D. 2,5A
Câu 11: Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ.
Lực từ tác dụng lên dây có
A. phương ngang hướng sang phải. I ⊗
Trang 1/4 - Mã đề thi 03
Β
B. phương ngang hướng sang trái.
C. phương thẳng đứng hướng lên.
D. phương thẳng đứng hướng xuống.
Câu 12: Bộ phận quan trọng nhất của mắt có tác dụng tạo ra ảnh thật của vật là:
A. Giác mạc. B. Võng mạc. C. thủy tinh thể D. Con ngươi.
Câu 13: Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần để chế tạo:
A. Thiết bị điều khiển từ xa của tivi B. Gương chiếu hậu của ô tô, xe máy.
C. Sợi quang học D. Gương trang điểm.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện
động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường
đã sinh ra nó.
C. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra
nó.
Câu 15: Một khung dây cứng, đặt trong từ trường tăng dần đều như hình vẽ. Dòng điện cảm ứng trong
khung có chiều.

A. Hình vẽ a.
B. Hình vẽ c.
C. Hình vẽ b
D. Hình vẽ d.
.
Câu 16: Độ lớn của lực Lo-ren-xơ được tính theo công thức
A. f =
q
vB cos
α
B. f =
q
vB. C. f = qvB tan
α
D. f =
q
vB sin
α
.
Câu 17: Vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.10
8
m/s. Vận tốc ánh sáng trong thủy tinh có chiết suất n
= 1,5 là:
A. 3.10
8
m/s B. 1,5.10
8
m/s. C. 4,5.10
8
m/s D. 2.10

8
m/s.
Câu 18: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đặt trong từ trường đều có đặc điểm:
A. Có phương vuông góc với cả đường sức từ và đoạn dây.
B. Chỉ tác dụng lên trung điểm đoạn dây vì điểm đặt tại trung điểm đoạn dây.
C. Có chiều tuân theo quy tắc nắm tay phải.
D. Có độ lớn tỉ lệ thuận với chiều dài đoạn dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện trong đoạn dây.
Câu 19: Một khung dây tròn có bán kính R = 10cm, gồm 50vòng dây có dòng điện 20A chạy qua. Độ lớn
cảm ứng từ tại tâm khi đặt khung dây trong không khí là:
A. B = 1,256.10
-4
T. B. B = 3,14.10
-3
T. C. B = 6,28.10
-3
T. D. B = 2.10
-3
T.
Câu 20: Sự điều tiết của mắt là:
A. Sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật cần nhìn hiện rõ nét trên võng mạc.
B. Sự thay đổi đường kính con ngươi để điều chỉnh cường độ ánh sáng.
C. Sự tiết nước mắt để bảo vệ mắt khi vật lạ rơi vào.
D. Sự thay đổi hướng nhìn của mắt.
Câu 21: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Người này phải đeo kính có độ tụ để sữa tật
này bằng:
A. 0,5dp B. 2dp C. - 50dp D. -2dp
Câu 22: Đường sức từ của từ trường đều có đặc điểm là:
A. Các đặc điểm trên đều đúng. B. Cách đều nhau.
C. Song song nhau D. Đường thẳng.
Câu 23: So sánh nào sau đây về kính hiển vi và kính thiên văn là không đúng?

A. Vật kính và thị kính của hai kính này đều được đặt đồng trục nhau.
Trang 2/4 - Mã đề thi 03
Β
I
a
Β
I
c
Β
I
b
Β
I
d
B. Kính thiên văn và kính hiển vi đều có hai bộ phận chính là vật kính và thị kính, vật kính của kính thiên
văn có tiêu cự rất lớn còn kính hiển vi có tiêu cự rất nhỏ.
C. Kính thiên văn dùng để quan sát các vật ở xa còn kính hiển vi dùng để quan sát các vật rất nhỏ.
D. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính hiển vi và kính thiên văn đều có thể thay đổi được.
Câu 24: Hai dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I
1
= 50A, I
2
= 10A đặt song song nhau. Lực tác dụng lên một
đoạn chiều dài 2m trên các dòng điện là lực hút có độ lớn bằng 0,5N. Khoảng cách giữa hai dòng điện là:
A. r = 2m B. r = 0,2mm C. r = 4cm D. r = 4mm.
Câu 25: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n
1
sang môi rường chiết suất n
2
, điều kiện đầy đủ để

xảy ra phản xạ toàn phần là:
A. n
1
> n
2
. B. n
1
< n
2
và góc tới lớn hơn góc giới hạn.
C. góc tới lớn hơn góc khúc xạ. D. n
1
> n
2
và góc tới lớn hơn góc giới hạn.
Câu 26: Điều nào sai khi nói về chiều của đường sức từ:
A. Chiều của đường sức từ trong lòng ống dây hình trụ tuân theo quy tắc nắm tay phải.
B. Chiều đường sức từ có chiều từ cực bắc đến cực nam của một kim nam châm thử nằm cân bằng tại một
điểm trên đường sức đó.
C. Chiều đường sức từ của dòng điện tròn tuân theo quy tắc nắm tay phải.
D. Đối với nam châm thẳng chiều của đường sức từ đi ra từ cực bắc và đi vào cực nam.
Câu 27: Phát biểu nào không đúng về lực Lorentz tác dụng lên hạt điện tích chuyển động trong từ trường
đều B theo phương vuông góc với đường sức từ:
A. Độ lớn f = q.v.B. cosα, với α = (
B
ur
,
v
r
) B. Phương vuông góc với

B
ur

v
r
C. Điểm đặt tại điện tích. D. Chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái.
Câu 28: Biểu thức và đơn vị để tính từ thông qua một vòng dây kín đặt trong từ trường đều là (trong đó B là
cảm ứng từ, S là tiết diện mạch kín, α là góc hợp bởi vectơ pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây và cảm ứng
từ):
A. φ =B. S.cosα (Wb) B. φ = B.S.sinα (Wb)
C. φ = B.S.cosα (H) D. φ = B.S.sinα (H)
Câu 29: Từ thông
Φ
qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6
(Wb) đến 1,6 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng.
A. 16 (V). B. 10 (V). C. 22 (V). D. 6 (V).
Câu 30: Một thấu kính hội tụ tiêu cự 30cm. đặt vật sáng AB vuông góc trục chính, qua thấu kính tạo ảnh thật
A'B' cách vật AB đoạn 160cm, A'B' > AB. Khoảng cách từ vật AB đến thấu kính là:
A. 120cm. B. 25,83cm. C. 40cm D. 20cm hoặc 40cm
Câu 31: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán
kính R = 6 (cm).Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 (A). Cảm ứng từ tại tâm vòng
tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là
A. 7,3.10
-5
(T). B. 5,5.10
-5
(T). C. 4,5.10
-5
(T). D. 6,6.10
-5

(T).
Câu 32: Một đoạn dây dẫn dài 1,5m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn
cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là:
A. 1,8 N B. 1800 N C. 18N D. 0 N.
Câu 33: Điều nào sai khi nói về lực từ?
A. Hai nam châm tương tác với nhau bằng lực từ, hai cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau.
B. Hai dòng điện tương tác với nhau bằng các lực từ, hai dòng điện đặt song song gần nhau và cùng chiều
thì đẩy nhau, hai dòng điện ngược chiều thì hút nhau.
C. Tương tác từ là tương tác giữa từ trường với các vật có từ tính như dòng điện, nam châm,…
D. Lực Lorentz cũng là lực từ.
Câu 34: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ thì:
A. chỉ xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng.
B. xảy ra đồng thời khúc xạ và phản xa.
C. không có tia khúc xạ ánh sáng nếu góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.
Trang 3/4 - Mã đề thi 03
D. xảy ra khúc xạ hay phản xạ tuỳ thuộc vào góc tới của tia sáng.
Câu 35: Cuộn tự cảm có L = 2mH, trong đó có dòng điện cường độ 10A. Năng lượng tích luỹ trong cuộn
dây đó là bao nhiêu?
A. 0,1kJ B. 0,1J C. 0,05J D. 1,0J
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện Fu - cô.
B. Một dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi chuyển động trong từ trường hay đặt trong
từ trường biến đổi theo thời gian gọi là dòng điện Fu-cô.
C. Dòng điện Fu-cô được sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trường, có tác dụng chống lại
chuyển động của khối kim loại đó.
D. Dòng điện Fu-cô chỉ được sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trường, đồng thời tỏa nhiệt
làm khối vật dẫn nóng lên.
Câu 37: Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi.
A. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây.
B. M dịch chuyển theo một đường sức từ

C. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và ra xa dây.
D. M dịch chuyển theo hướng song song với dây .
Câu 38: Điều nào sai khi nói về mắt viễn thị:
A. Khi không điều tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc
B. Khi nhìn vô cực phải điều tiết
C. Điểm cực cận xa hơn bình thường.
D. Để sửa tật này phải đeo kính phân kì có độ tụ thích hợp.
Câu 39: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường tròn đồng tâm nằm trong
mặt phẳng vuông góc với dây dẫn.
B. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường tròn.
C. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường thẳng song song cách đều nhau.
D. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường thẳng song song với dòng
điện.
Câu 40: Một electron bay vào một từ trường đều theo hướng song song với các đường sức từ. Chuyển động
của electron:
A. Thay đổi hướng B. không thay đổi
C. thay đổi năng lượng D. thay đổi tốc độ
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Trang 4/4 - Mã đề thi 03

×