Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Kiểm tra vật lý 10 L4- KHO1 - DE THI KHOI LAN 4 20-5-17 - MD 101

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.87 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA </b>
<b>TRƯỜNG THPT TRIỆU THI TRINH </b>


<b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 4 NĂM HỌC 2016 - 2017 </b>


<b>MÔN: Vật lí – khối 10 </b>


<i>Thời gian làm bài 50 phút (Thi ngày 19,20/5/2017) </i>


<b>Họ và tên: ... ...SBD ... MÃ ĐỀ: 101 </b>


<b>Câu 01 </b> Một vật được gọi là chất điểm khi


<b>A. Kích thước của vật khơng thể quan sát được. B. Kích thước của vật có thể quan sát được. </b>
<b>C. Kích thước của vật rất nhỏ so với đường đi. D. Tất cả các câu đều sai. </b>


<b>Câu 02 </b> Xe chạy quãng đường 12km trong 40 phút thì vận tốc trung bình là:


<b>A. 0,3 km/h. B. 8km/h. C. 18 km/h. D. 48km/h. </b>


<b>Câu 03 </b> Một máy bay phản lực khi hạ cánh có vận tốc tiếp đất là 100m/s. Biết rằng để giảm tốc độ, gia tốc


cực đại của máy bay có thể đạt bằng -5m/s2. Tính thời gian nhỏ nhất cần để máy bay dừng hẳn kể


từ khi tiếp đất ?


<b>A. t= 18 s. B. t= 25 s. C. t= 20 s. D. t= 30 s; </b>


<b>Câu 04 </b> Khi ôtô đang chạy với vận tốc 12 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga cho ôtô


chạy nhanh dần đều. Sau 15s ôtô đạt vận tốc 15 m/s. Gia tốc của ôtô là


<b>A. 0,2 m/s</b>2<b>. B. 0,4 m/s</b>2<b>. C. 0,1 m/s</b>2<b>. D. 0,3 m/s</b>2.


<b>Câu 05 </b> Một giọt nước mưa rơi tự do từ độ cao 45 m xuống đất. Cho g= 10 m/s2. Thời gian vật rơi tới mặt


đất là


<b>A. 9s. B. 4,5s. C. 3s. D. 2,1s. </b>


<b>Câu 06 </b> Một vệ tinh nhân tạo có quay quanh trái đất với quỹ đạo trịn ở độ cao h so với mặt đất, với tốc độ


6,4km/s. Lấy gia tốc trọng trường ở mặt đất là 10m/s2. Tính độ cao h cho biết bán kính của trái đất


R = 6400km.


<b>A. 93600 km. B. 3600km. C. 360km. D. 460km. </b>


<b>Câu 07 </b> <b>Một bánh xe HonĐa quay đều 100 vòng trong thời gian 2s. Hãy xác định Chu kì, tần số và tốc độ </b>


<b>góc của bánh xe. </b>


<b>A. T = 0,02s.; f = 50Hz. ω = 3,14rad/s; B. T = 0,2s.; f = 50Hz. ω = 314rad/s; </b>
<b>C. T = 0,02s.; f = 50Hz. ω = 314rad/s; D. T = 2,0s.; f = 5Hz. ω = 3,14rad/s </b>


<b>Câu 08 </b> <b>Chọn câu phát biểu đúng : chuyển động bằng phản lực tuân theo </b>


<b>A. Định luật bảo tồn cơng. B. Định luật II Niu-tơn </b>
<b>C. Định luật bảo toàn động lượng. D. Định luật III Niu-tơn </b>


<b>Câu 09 </b> Hai lực có độ lớn F1 = 8N, F2= 4N cùng tác dụng vào một vật và hợp với nhau một góc 300. Xác



định độ lớn của hợp lực?


<b>A. 11,46N. B. 12,64N. C. 11,64N. D. 12,46N; </b>


<b>Câu 10 </b> Một ôtô khối lượng m = 1tấn đang chạy với vận tốc 18km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm là


2000N. Tính quãng đường xe còn chạy thêm trước khi dừng hẳn.
<b>A. 2,25m. B. 6,52m. C. 2,65m. D. 6,25m; </b>


<b>Câu 11 </b> Một vật có khối lượng m = 4 Kg đang ở trạng thái nghỉ được truyền một lực F = 8 N. Quãng


đường vật đi được trong khoảng thời gian 5 giây là
<b>A. 5m. B. 25m. C. 30m. D. 65m. </b>


<b>Câu 12 </b> Trên một mặt phẳng nghiêng có một vật trong lượng 10N. Biết mặt phẳng nghiêng có độ dài 1m


và độ cao 0,6m. Do ma sát vật nằm yên trên mặt phẳng nghiêng, lực ma sát do vật tác dụng lên
mặt phẳng nghiêng có độ lớn và chiều là


<b>A. 6N, hướng lên. B. 6N, hướng xuống. C. 8N, hướng xuống. D. 8N, hướng lên </b>


<b>Câu 13 </b> Một lị xo có độ cứng K. Khi treo một vật có trọng lượng 129N thì nó giãn thêm 3cm. độ cứng của


lị xo là:


<b>A. 430N/m. B. 4300N/m. C. 43N/m. D. 3400N/m; </b>


<b>Câu 14 </b> Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tắt máy, chuyển động chậm dần đều do ma sát.


Hệ số ma sát lăn giữa xe với mặt đường là µ = 0,05. Lấy g = 10m/s2. Thời gian xe chuyển động



chậm dần đều là


<b>A. 15s. B. 25s. C. 10s. D. 20s </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 15 </b> Một vật được ném ngang ở độ cao 20m phải có vận tốc ban đầu bằng bao nhiêu để khi chạm đất


vận tốc của nó là 25m/s. Lấy g = 10m/s2<sub>. </sub>


<b>A. v</b>0<b> = 22,5m/s. B. v</b>0<b> = 2,5m/s. C. v</b>0<b> = 52,2m/s. D. v</b>0 = 15m/s;
<b>Câu 16 </b> <b>Chọn câu phát biểu sai khi nói về động lượng của một vật </b>


<b>A. </b>Động lượng là một đại lượng véctơ


<b>B. </b>Động lượng được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật
<b>C. </b>Động lượng ln cùng hướng với vận tốc vì vận tốc ln luôn dương
<b>D. </b>Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng ln ln dương


<b>Câu 17 </b> <sub>Biểu thức: p = </sub> 2


2
2
1 +p


p là biểu thức tính độ lớn động lượng của hệ hai vật trong trường hợp
<b>A. Hai véctơ vận tốc cùng hướng. B. Hai véctơ vận tốc cùng phương ngược chiều </b>
<b>C. Hai véctơ vận tốc vng góc với nhau. D. Hai véctơ vận tốc hợp với nhau một góc 60</b>0
<b>Câu 18 </b> Một vật có khối lượng 1,5Kg được thả rơi tự do ở độ cao h = 150m. Tính động lượng của vật sau


khi nó rơi được 2(s). Lấy g = 10m/s2<sub>. </sub>



<b>A. 30(Kg.m/s). B. 20(Kg.m/s). C. 22,5(Kg.m/s). D. 225(Kg.m/s) </b>


<b>Câu 19 </b> Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang


đứng yên. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Coi va chạm
giữa 2 vật là va chạm mềm.


<b>A. 2m/s. B. 4m/s. C. 3m/s. D. 1m/s </b>


<b>Câu 20 </b> Một viên đạn có khối lượng 500g đang bay thì nổ thành hai mảnh. Ngay sau khi nổ, mảnh thứ nhất


có khối lượng là 300g bay với vận tốc 400m/s, mảnh thứ hai bay với vận tốc 600m/s và có phương
vng góc với phương vận tốc mảnh thứ nhất . Vận tốc của viên đạn ngay trước khi nổ là


<b>A. 180 m/s. B. 240</b> 2<b> m/s. C. 120</b> 2<b>m/s. D. 200</b> 2m/s


<b>Câu 21 </b> Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương ngang góc 30o. Lực


tác dụng lên dây bằng 150N. Cơng của lực đó khi hịm trượt 20m bằng
<b>A. 2866J. B. 1762J. C. 2598J. D. 2400J </b>


<b>Câu 22 </b> Xe chuyển động thẳng đều trên đường ngang với vận tốc 72 km/h, lực ma sát giữa 400N. Công


suất của động cơ là


<b>A. 800W. B. 400W. C. 1600W. D. 8000W. </b>


<b>Câu 23 </b> <b><sub>Thế năng đàn hồi được xác định theo công thức: </sub></b>



<b>A. </b> 2


.
2
1


<i>m</i>
<i>k</i>


<i>Wt</i> = <b>. B. </b>


2
.
2
1


<i>m</i>
<i>g</i>


<i>Wt</i> = <b>. C. </b>

( )



2
.
2
1


<i>l</i>
<i>k</i>


<i>Wt</i> = ∆ <b>. D. </b><i>Wt</i> =<i>mgz</i>



<b>Câu 24 </b> Cơ năng của một vật có đơn vị thứ nguyên thường dùng là


<b>A. N. B. J. C. kg. D. m </b>


<b>Câu 25 </b> <i>Một lị xo có độ cứng k = 100 N/m chiều dài tự nhiên l0</i>= 100 cm. Một đầu cố định, đầu còn lại


<i>được kéo bởi lực F sao cho lị xo có chiều dài l = 110 cm. Khi đó thế năng đàn hồi của lị xo là: </i>
<b>A. W</b>t<b> = 0,5 J. B. W</b>t<b> = 5000 J. C. W</b>t<b> = 0,605 J. D. W</b>t<b> = 50 J. </b>


<b>Câu 26 </b> Một vật có khối lượng 500 g rơi tự do ( không vận tốc đầu ) từ độ cao 100 m xuống


đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật tại độ cao 50 m là bao nhiêu ?
<b>A. 1000J. B. 500J. C. 2500J. D. 250J. </b>


<b>Câu 27 </b> Một vật có khối lượng m = 2 kg, được thả rơi tự do từ độ cao h = 100m, tại một nơi có gia tốc rơi


tự do g = 10m/s2. Sau 2s chuyển động vật có động năng là:


<b>A.W</b>đ<b> = 400 J. B.W</b>đ<b> = 200 J. C.W</b>đ<b> = 2000 J. D.W</b>đ = 800J;


<b>Câu 28 </b> <sub>Biểu thức nào sau đây biễu diễn mối liên hệ giữa động năng (W</sub><sub>đ</sub><sub>) và độ lớn động lượng (p)? </sub>


<b>A. W</b>đ = p2<b>/2m. B. W</b>đ <b>= p/v. C. W</b>đ <b>= p/2mv. D. W</b>đ = P/2m.


<b>Câu 29 </b>


Một vật chịu tác dụng đồng thời của ba lực F→1,F→2vaøF→3.Vật cân bằng nếu
<b>A. ba lực đồng phẳng. B. ba lực đồng quy </b>



<b>C. ba lực đồng quy và đồng phẳng. D. </b>







=
+
+ <sub>2</sub> <sub>3</sub> 0


1 F F


F


<b>Câu 30 </b> Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ OPT là:


<b>A. Một đường thẳng song song với trục OT. B. Một đường Hypebol. </b>


<b>C. Một đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ. D. Một đường thẳng song song với trục OP. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 31 </b> Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí


<b>A. thể tích. B. Khối lượng. C. Nhiệt độ tuyệt đối. D. Áp suất </b>


<b>Câu 32 </b> Khi được nén đẳng nhiệt một lượng khí xác định thì thấy thể tích khí giảm 3 lần cịn áp suất khí


tăng thêm so với lúc đầu 3atm. Tìm áp suất ban đầu của khí?
<b>A. 1atm. B. 1,5atm. C. 0,5atm. D. 2atm. </b>



<b>Câu 33 </b> Trong chuyển động tự quay quanh trục của trái đất coi là chuyển động trịn đều. Bán kính trái đất


6400 km. Tốc độ dài của một điểm ở vĩ độ 450bắc gần bằng


<b>A. 392 m/s. B. 330 m/s. C. 466,7m/s. D. 439m/s </b>


<b>Câu 34 </b> Hai vật cùng xuất phát từ điểm A đi đến điểm C. Vật thứ nhất đi từ A đến B rồi mới đến C. Còn


vật thứ hai đi từ A đến C. ở một điểm bất kì, hai vật ln ln nằm trên cùng một đường thẳng
vng góc với AC. Tính tốc độ trung bình của vật thứ nhất. Cho biết ΔABC vng tại B và góc A
bằng 300<sub>và v</sub>


2 = 6m/s.


<b>A. v</b>1<b> = 3 + 1m/s. B. v</b>1<b> = 3m/s. C. v</b>1<b> = 3 3 m/s. D. v</b>1 = 3( 3 + 1)m/s


<b>Câu 35 </b> Một người đứng ở sân ga nhìn đồn tàu bắt đầu chuyển bánh nhanh dần đều. Toa thứ nhất qua


trước mặt người đó trong t giây. Hỏi toa thứ n đi qua trước mắt người đó trong thời gian bao lâu?
<b>A</b>. Δt = <i>n</i>−1<b>.t. B</b><i>. Δt = ( n -</i> <i>n</i>−1<b>).t. C</b><i>. Δt = ( n -</i> <i>n</i>+1<b>).t. D</b><i>. Δt = n .t </i>


<b>Câu 36 </b> Một đoàn tàu khối lượng tổng cộng 100 tấn đang chuyển động thẳng đều trên đường sắt nằm


ngang thì một số toa ở cuối tàu có khối lượng tổng cộng 10 tấn rời khỏi đoàn tàu. Hỏi phần cuối
của đồn tàu tách ra đang cịn chuyển động thì khoảng cách giữa hai phần đồn tàu thay đổi như
thế nào ? Cho biết lực kéo của đầu máy tàu không thay đổi và hệ sô ma sát lăn μ = 0,09. Lấy g =
10m/s2<b>. </b>


<b>A. d = - 0,5+ 0,5t (m). B. d = 1,5t</b>2<b><sub> (m). C. d = 0,5t</sub></b>2<b><sub> (m). D. d = 0,5.t (m); </sub></b>



<b>Câu 37 </b> Một chiếc thuyền dài l = 4m có khối lượng M = 150kg và một người khối lượng m = 50kg trên


thuyền. Ban đầu thuyền và người đều đứng yên trên nước yên lặng. Người đi với vận tốc đều từ
đầu này đến đầu kia của thuyền. Bỏ qua mọi sức cản. Xác định độ di chuyển của thuyền.


<b>A. 1,5m. B. 2m. C. 3 m. D. 2 m; </b>


<b>Câu 38 </b> Một viên đạn nhỏ có khối lượng 50g bay theo phương ngang vói vận tốc 200m/s đến cắm vào vật


có khối lượng 4,95kg treo ở đầu một sợi dây dài l = 2m. Lấy g = 10m/s2. Tính góc lệch α lớn nhất


mà dây treo lêch so với phương thẳng đứng sau khi viên đạn cắm vào vật.
<b>A. 24,58</b>0<b>. B. 28,54</b>0<b>. C. 52,84</b>0<b>. D. 25,84</b>0


<b>Câu 39 </b> Một quả cầu bằng bơng có khối lượng m = 200g treo dưới một sợi dây dài l = 1m, khối lượng


không đáng kể. Nâng quả cầu lên để sợi dây nằm ngang rồi buông ra. Khi đi qua VTCB quả cầu
có vận tốc v = 4,4m/s. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn lực cản khơng khí lên quả cầu gần bằng


<b>A. F</b>C<b> = 1,041N. B. F</b>C<b> = 0,141N. C. F</b>C<b> = 0,041N. D. F</b>C<b> = 3,14N; </b>


<b>Câu 40 </b> <i>Hai vật A và B dán liền nhau mB = 2mA = 200g </i>, treo vào một lị xo có độ cứng k = 50 N/m. Nâng


<i>hai vật lên đến vị trí lị xo có chiều dài tự nhiên l</i>0<i> = 30 cm </i>thì thả nhẹ. Hai vật chuyển động theo


phương thẳng đứng đi xuống, đến vị trí lực đàn hồi của lị xo có độ lớn cực đại thì vật B bị tách ra
còn vật A vẫn gắn với lò xo. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài ngắn nhất của lò xo sau đó là


<b>A. 20 cm. B. 22 cm. C. 30 cm. D. 24 cm. </b>



<b>HẾT </b>



m2


A


C


B


α


</div>

<!--links-->

×