Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI HỌC KÌ II VẬT LÍ 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.53 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ONTHIONLINE.NET


- 1 -


<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ƠN THI HỌC KÌ II VẬT LÍ 7 </b>



<b>Câu 1 </b>


a) Nêu hai hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện sau khi được cọ xát ?


b) Đưa hai vật A và B sau khi cọ xát lại gần nhau , thấy chúng tương tác hút với nhau chứng tỏ điều gì đối
với vật A và B


<b>Câu2 vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp , 1am pe kế , 1 vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu </b>


đèn 2, 1 nguồn điện 2 pin, 1 công tắc .


<b>Câu 3 </b>


a) Kể tên các tác dụng của dòng điện ?


b) Nồi cơm điện hoạt động dựa trên cơ sở tác dụng gì của dịng điện ?


<b>Câu4 Cho mạch điện như hình vẽ </b>


a) Khi K đóng quan sát thấy hai đèn đều sáng , thấy Am pe kế 1 chỉ 0,24A
và Ampe kế 2 chỉ 0,56 A .Dùng dấu mũi tên biểu diễn chiều dòng điện
trong mạch và vị trí chốt (+) của các ampekế


b) Hãy cho biết cường độ dòng điện đi qua đèn Đ1 ; Đ2 và mạch chính là bao nhiêu ?



c) Bất chợt đèn Đ2 bị tắt ( đứt dây tóc ) ,thì đèn Đ1 có tiếp tục sáng khơng ? Tại sao ? Lúc đó số chỉ của


hai Ampe kế như thế nào ?


<b>Câu 5 </b>


a) Nêu hai hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện sau khi được cọ xát ?


b) Đưa hai vật A và B sau khi cọ xát lại gần nhau , thấy chúng tương tác đẩy với nhau chứng tỏ điều gì đối
với vật A và B


<b>Câu 6 </b>


Vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp , 1am pe kế , 1 vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu đèn 1,
1 nguồn điện 2 pin, 1 công tắc .


<b>Câu 7 </b>


a) Kể tên các tác dụng của dòng điện ?


b)Bóng đèn bút thử điện hoạt động dựa trên cơ sở tác dụng gì của dịng điện ?


<b>Câu 8 Cho mạch điện như hình vẽ </b>


a) Khi K đóng quan sát thấy hai đèn đều sáng , thấy Am pe kế ở đèn 1 chỉ 0,36A
và Ampe kế 2 chỉ 0,86 A .Dùng dấu mũi tên biểu diễn chiều dòng điện


trong mạch và vị trí chốt (+) của các ampekế



b) Hãy cho biết cường độ dòng điện đi qua đèn Đ1 ; Đ2 và mạch chính là bao nhiêu ?


c) Bất chợt đèn Đ1 bị tắt ( đứt dây tóc ) ,thì đèn Đ2 có tiếp tục sáng không ? Tại sao ? Lúc đó số chỉ của


hai Ampe kế như thế nào ?


<b>Câu 9 </b>


a) Có mấy loại điện tích? Kể tên? Những điện cùng loại đặt gần nhau và những điện tích khác loại
đặt gần nhau thì có đặc điểm gì?


b) Kể tên các loại nguồn điện thường dùng?


<b>Câu 10 </b>


a) Thế nào là chất dẫn điện? Cho ví dụ? Thế nào là chất cách điện? Cho ví dụ?


b) Phát biểu quy ước chiều dòng điện? Vẽ sơ đồ mạch gồm: 1 pin, 1 cơng tắc đóng, 1 bóng đèn, dây
dẫn và biểu diễn mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện?


<b>Câu 11 </b>


a) Nêu tên các tác dụng của dòng điện? Nêu biểu hiện tác dụng sinh lí của dịng điện?


b) Đèn điôt phát quang phát sáng dựa vào tác dụng nào của dịng điện? Khi đèn đi ơt phát quang phát
sáng thì dịng điện chạy qua nó như thế nào?


<b>Câu 12 </b>


a) Để đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện người ta dùng dụng cụ gì?


b) Đổi các đơn vị sau: 220000mV =……..V ; 0,5A = ……..mA


6


.0


K
Ð1


Ð2
A


A


6


.0


K
Ð1


Ð2 A


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ONTHIONLINE.NET


- 2 -


HƯỚNG DẪN CHẤM:


<b> </b>


<b>Câu1 </b>


a) Nêu đúng mỗi hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát
b) chứng tỏ : vật A và vật B bị nhiễm điện trái dấu ( khác loại )


<b>Câu2 </b>


+ vẽ Đ1 ; Đ2 ; K và ampekế mắc nối tiếp , đúng


+ vẽ vôn kế mắc song song với đèn Đ2 , đúng


+ vẽ đúng yêu cầu mạch điện .


<b>Câu3 </b>


a) Kể tên đúng mỗi tác dụng của dòng điện : sgk


b) Nêu được : dựa trên cơ sở tác dụng nhiệt của dòng điện


<b>Câu4 </b>


a) + dùng dấu mũi tên biểu diễn đúng chiều dòng điện trong mạch
+ dùng dấu (+) biểu diễn chốt dương của am pe kế đúng
b) xác định đúng


I1 = 0,24 A


I = 0,56 A


I2 = I – I1 = 0,32 A



c) + Đèn Đ1 tiếp tục sáng


+ vì mạch điện qua đèn Đ1 vẫn kín


+ lúc đó số chỉ của hai ampe kế là như nhau


<b> </b>
<b>Câu 5 </b>


a) Nêu đúng mỗi hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát
b) chứng tỏ : vật A và vật B bị nhiễm điện cùng dấu ( cùng loại )


<b>Câu 6 </b>


+ vẽ Đ1 ; Đ2 ; K và ampekế mắc nối tiếp , đúng


+ vẽ vôn kế mắc song song với đèn Đ1 , đúng


+ vẽ đúng yêu cầu mạch điện


<b>Câu 7 </b>


a) + kể tên đúng mỗi tác dụng của dòng điện đạt
+ kể đúng –đủ 5 tác dụng của dòng điện , đạt


b) nêu được : dựa trên cơ sở tác dụng nhiệt của dòng điện


<b>Câu 8 </b>



a) + dùng dấu mũi tên biểu diễn đúng chiều dòng điện trong mạch
+ dùng dấu (+) biểu diễn chốt dương của am pe kế đúng
b) xác định đúng


I1 = 0,36 A


I = 0,86 A


I2 = I – I1 = 0,5 A


c) + Đèn Đ2 tiếp tục sáng


+ vì mạch điện qua đèn Đ2 vẫn kín


+ lúc đó số chỉ của hai ampe kế là như nhau


<b>Câu 9 </b>


a) - Có hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm.
- Những điện cùng loại đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau
<i> - Những điện tích khác loại đặt gần nhau thì chúng hút nhau. </i>
b) Kể tên các loại nguồn điện thường dùng: acqy, các loại pin…


Ð1 Ð2


V1 6.0


K
A



V


6


.0


K
Ð1


Ð2


A


A
+


+


Ð1 Ð2


V1 6.0


K
A


V


6


.0



K
Ð1


Ð2


A


A
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ONTHIONLINE.NET


- 3 -


<b>Câu 10 </b>


a) Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Ví dụ: đồng, nhơm sắt…


Chất cách điện là chất không cho dịng điện đi qua. Ví dụ: nhựa, cao su, gỗ khơ…


b) Quy ước chiều dịng điện: Chiều dòng điện là đi từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực
âm của nguồn điện.


+ _



K


<b>Câu 11 </b>



a) Tên các tác dụng của dòng điện: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác
dụng sinh lí.


Biểu hiện tác dụng sinh lí của dịng điện: Dịng điện chạy qua cơ thể người sẽ làm cho các cơ của người
bị co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt.


b) Đèn điôt phát quang phát sáng dựa vào tác dụng phát sáng của dịng điện.


Khi đèn điơt phát quang phát sáng thì dịng điện chạy qua nó theo một chiều nhất định.


<b>Câu 12 </b>


a) - Để đo hiệu điện thế người ta dùng dụng cụ vôn kế


- Để đo cường độ dòng điện người ta dùng dụng cụ ampe kế.
b) Đổi các đơn vị sau: 220000mV =…220…..V


</div>

<!--links-->

×