Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài tập vật lý 10 de-on-tap-chuong-i-vat-ly-10_34650

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.07 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Onthionline.net



<b>ÔN TẬP </b>
<b>CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM </b>


<i><b>BÀI 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU </b></i>


<i><b>1. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi </b></i>


quãng đường.


<i><b>2. Tốc độ trung bình: </b></i>
<i>t</i>
<i>s</i>


<i>vtb</i> = (m/s hoặc km/h)


<i><b>3. Quãng đường: s = v.t </b></i>


<i><b>* Chú ý: </b></i>Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.


<i><b>4. Phương trình chuyển động thẳng đều: x=x</b></i>o+vot


<i><b>BÀI 3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU </b></i>
<i><b>1. Gia tốc: a=</b></i>


<i>t</i>
<i>v</i>
<i>v</i>− <i>o</i>


(m/s2)



<i><b>* Chú ý: </b></i>Gia tốc có phương, chiều, độ lớn không đổi.


<i><b>2. Vận tốc: v = v</b></i>o + at (m/s)


<i><b>* Chú ý: </b></i>Vận tốc có phương, chiều khơng đổi, độ lớn tăng (giảm) đều theo thời gian.


<i><b>3. Quãng đường: s = v</b></i>ot + 2


2
1


<i>at (m) </i>


<i><b>4. Công thức liên hệ: v</b></i>2<sub>- </sub> 2


<i>o</i>


<i>v = 2as </i>


<i><b>5. Phương trình chuyển động: x = x</b></i>o + vot + 2


2
1


<i>at </i>


<i><b>* Chú ý:  </b></i>Chuyển động thẳng nhanh dần đều: a cùng dấu v, vo


<sub> </sub>Chuyển động thẳng chậm dần đều: a trái dấu v, v


o


<i><b>BÀI 4. SỰ RƠI TỰ DO </b></i>


<i><b>1. Định nghĩa: Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. </b></i>


<i><b>2. Đặc điểm: Cđ rơi tự do là cđ thẳng nhanh dần đều, theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. </b></i>
<i><b>3. Công thức:  Vận tốc: v = gt (m/s) </b></i>


 <i><b>Quãng đường: h = </b></i> 2


2
1


<i>gt </i>(m) (g: gia tốc rơi tự do)


 <i><b>Công thức liên hệ: v</b></i>2<sub> = 2gh </sub>


<i><b>BÀI 5. CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU </b></i>
<i><b>1. Chu kì: </b></i>


ω
π
2
=


<i>T</i> (s) <i><b>2. Tần số: </b></i>


<i>T</i>



<i>f</i> = 1 (vịng/s hoặc Hz)


<i><b>3. Cơng thức liên hệ: v = rω 4. Gia tốc hướng tâm: </b></i> 2


2


ω


<i>r</i>
<i>r</i>
<i>v</i>


<i>a<sub>ht</sub></i> = = (m/s2<sub>) </sub>


<i><b>* Chú ý: </b></i>  Gia tốc ln hướng vào tâm, có độ lớn khơng đổi.


 Vận tốc có phương tiếp tuyến với đường trịn, có độ lớn khơng đổi.
 <sub>Tốc độ góc ω khơng đổi. </sub>


<i><b>BÀI 6. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG </b></i>
<i><b>Công thức cộng vận tốc: </b>v</i>1,3 <i>v</i>1,2 <i>v</i>2,3


r
r


r <sub>=</sub> <sub>+</sub>


 <i>v</i>r<sub>1</sub><sub>,</sub><sub>3</sub> ↑↑<i>v</i>r<sub>2</sub><sub>,</sub><sub>3</sub> ⇒<i>v</i><sub>1</sub><sub>,</sub><sub>3</sub> =<i>v</i><sub>1</sub><sub>,</sub><sub>2</sub> +<i>v</i><sub>2</sub><sub>,</sub><sub>3</sub>


 <i>v</i>r<sub>1</sub><sub>,</sub><sub>3</sub> ↑↓<i>v</i>r<sub>2</sub><sub>,</sub><sub>3</sub> ⇒<i>v</i><sub>1</sub><sub>,</sub><sub>3</sub> =<i>v</i><sub>1</sub><sub>,</sub><sub>2</sub> −<i>v</i><sub>2</sub><sub>,</sub><sub>3</sub>



 <i>v</i>1,3 <i>v</i>2,3


r


r <sub>⊥</sub> 2


3
,
2
2
2
,
1
3
,


1 <i>v</i> <i>v</i>


<i>v</i> = +




<i><b>BÀI TẬP </b></i>


<i><b>Bài 1: </b></i>Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3 – 4t + 2t2 (m; s)


Biểu thức vận tốc tức thời của vật theo thời gian là:


A. v = 2 (t - 2) (m/s) B. v = 4 (t - 1) (m/s) C. v = 2 (t - 1) (m/s) D. v = 2 (t + 2) (m/s)



<i><b>Bài 2: </b></i>Thả một hòn đá rơi từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 0,5s. Nếu thả hòn đá rơi từ độ cao h’ xuống đất


mất 1,5s thì h’ bằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Bài 3: </b></i>Hai ô tô 1 và 2 đang chạy cùng chiều trên đường thẳng có tốc độ lần lượt là v1=15m/s và v2=10m/s. So với ô tơ
1 thì ơ tơ 2:


A. Chạy tới với tốc độ 5m/s B. Lùi lại với tốc độ 15m/s
C. Chạy tới với tốc độ 15m/s D. Lùi lại với tốc độ 5m/s


<i><b>Bài 4: Hai xe chạy ng-ợc chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai a </b></i>


điểm A và B cách nhau 120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40km/h, của xe đi tõ B
lµ 20km/h.


Ph-ơng trình chuyển động của hai xe khi chọn trục toạ độ 0x h-ớng từ A sang B,
gốc 0≡A là


a. xA = 40t(km); xB = 120 + 20t(km)
b. xA = 40t(km); xB = 120 - 20t(km)
c. xA = 120 + 40t(km); xB = 20t(km)
d. xA = 120 - 40t(km); xB = 20t(km)


<i><b>Bài 5: </b></i>Một chất điểm chuyển động trên một đường trịn bán kính 15m, với vận tốc dài 54km/h. Gia tốc hướng tâm


của chất điểm là:


A. 1m/s2 B. 15m/s2 C. 225m/s2 D. 10m/s2



<i><b>Bài 6: </b></i>Hai ô tô A và B chạy cùng chiều trên cùng một đoạn đường với vậnh tốc 30km/h và 40km/h. Vận tốc của ô tô


A đối với ô tô B bằng:


A. 10km/h B. 70km/h C. 40km/h A. 50km/h


<i><b>Bài 7: </b></i>Toa tàu A đang chuyển động với vận tốc 18km/h đang rời ga. Toa tàu B đang chuyển động với vận tốc 12km/h


đang vào ga. Vận tốc của tàu B đối với tàu A là:


A. 6km/h B. 12km/h C. 18km/h D. 30km/h


<i><b>Bài 8: </b></i>Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5km/h đối với dòng nước. Vận tốc


chảy của dịng nước đối với bờ sơng là 1,5km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là:


A. 5km/h B. 6,5km/h A. 6,7km/h A. 8km/h


<i><b>Bài 9: </b></i>Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s vận tốc ô tô tăng từ 4m/s đến 6m/s. Quãng đường ô tô đi


được trong khoảng thời gian đó là:


A. 100m A. 50m A. 25m A. 500m


<i><b>Bài 10: </b></i>Một ô tô xuất phát từ vị trí cách bến xe 3km và chuyển động đều với vận tốc 80km/h. Chọn bến xe làm vật


mốc, mốc thời gian là thời điểm ô tô xuất phát và chiều dương là chiều chuyển động của ô tô. Phương trình chuyển
động của ô tô là:


A. x = 3+80t (km) B. x = (80-3)t (km) C. x = 80(t-3) (km) D. x = 80t (km)



<i><b>Bài 11: </b></i>Một đĩa quay đều quanh trục qua tâm O với vận tốc quay 240 vòng/phút. Vận tốc góc của đĩa là:


A. 0,25 rad/s B. 0,25 rad/s C. 4 rad/s D. 8π rad/s


<i><b>Bài 12: Một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 5 vòng/phút. </b></i>


Khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu quay là 3 m. Gia tốc hướng
tâm của người đó là bao nhiêu ?


A. aht = 8,2 m/s2. B. aht ≈ 2,96.102 m/s2.
C. aht ≈ 29,6.102 m/s2. D. aht ≈ 0,82 m/s2.


<i><b>Bài 13: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14km/h so với mặt nước. </b></i>


Nước chảy với vận tốc 9km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là
A. v = 14km/h B. v = 21km/h C. v = 9km/h D. v = 5km/h


<i><b>Bài 14: Hai bến sông A và B cách nhau 18km theo đường thẳng. Vận tốc của một canô khi </b></i>


nước không chảy là 16,2km/h và vận tốc của dịng nước so với bờ sơng là 1,5m/s. Thời
gian để canô đi từ A đến B rồi trở lại ngay từ B về A là


A. t = 2,2h. B. t = 2,5h. C. t = 3,3h. D. t = 2,24h.


<i><b>Bài 15: Cho vận tốc của ca nô so với nước đứng yên là 36km/h của nước so với bờ là </b></i>


1km/h. Vận tốc của ca nô so với bờ khi chạy xi dịng


A. 36km/h B. 37km/h C. 38km/h D. 39km/h



<i><b>Bài 16: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng nước với vận tốc 8km/h đối với dòng </b></i>


nước đứng yên. Vận tốc của dịng nước so với bờ sơng la 1,5km/h. Vận tốc của thuyền
so với bờ sông là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Bài 17: Một ca nô chạy thẳng đều ngược dòng từ bến A đến bến B cách nhau 36km mất </b></i>


thời gian 2 giờ .Cho biết vận tốc của nước so với bờ là 1,5km/h. Vận tốc của ca nô so
với nước là bao nhiêu?


A. 16,5km/h B. 17km/h C. 18,5km/h D. 19,5km/h


<i>Đáp án </i>


<i><b>Bài 18: </b></i>Khi đang chạy với vận tốc 36km/h thì ơtơ chạy xuống dốc. Nhưng do bị mất phanh nên ôtô chuyển động


thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2


0, 2m / s xuống hết đoạn dốc có độ dài 960m.
a) Tính khoảng thời gian ơtơ chạy hết đoạn dốc.


b) Vận tốc ôtô ở cuối đoạn dốc là bao nhiêu?


<i><b>Bài 19: </b></i>Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu là v<sub>0</sub> =18km / h. Trong giây thứ 4 kể từ lúc bắt


đầu chuyển động, xe đi được 12m. Hãy tính:
a) Gia tốc của vật.


b) Quãng đường vật đi được sau 10s



<i><b>Bài 20: </b></i>Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 5, vật đi được quãng


đường là 5,9m.


a) Tính gia tốc của vật.


b) Tính quãng đường vật đi được 10s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động.


<i><b>Bài 21: </b></i>Hai vị trí A, B cách nhau 560 m. Cùng lúc xe ( I ) bắt đầu chuyển động nhanh dần đều về phía từ A với gia


tốc 0,4m/s2đi về B, xe ( II ) qua B với vận tốc 10m/s chuyển động chậm dần đều về phía A với gia tốc 0,2 m/s2. Chọn
gốc tọa độ A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc xe ( I ) bắt đầu chuyển động.


a. Viết phương trình chuyển động của hai xe.
<b>b. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. </b>


<i><b>Bài 22: </b></i>Cùng một lúc, từ hai địa điểm A và B cách nhau 50m có hai vật chuyển động ngược chiều để gặp nhau. Vật


thứ nhất xuất phát từ A chuyển động đều với vận tốc 5m/s, vật thứ hai xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều
không vận tốc đầu với gia tốc 2 m/s2. Chọn trục ox trùng đường thẳng AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B,
gốc thời gian là lúc xuất phát.


a. Viết phương trình chuyển động của mỗi vật
b. Xác định thời điểm và vị trí hai xặp nhau


c. Xác định thời điểm mà tại đó hai vật có vận tốc bằng nhau


<i><b>Bài 23: </b></i>Khi ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy



chậm dần đều. Sau khi chạy thêm 125m thì vận tốc của ơ tơ chỉ cịn bằng 10m/s. Hãy tính:
a. Gia tốc của ô tô


b. Thời gian ô tô chạy thêm được 125m kể từ khi bắt đầu hãm phanh
c. Thời gian chuyển động cho đến khi xe dừng hẳn


<i><b>Bài 24: </b></i>Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều, xuống đến chân


dốc hết 100s và đạt vận tốc 72 km/h. Tính chiều dài của dốc. Ơ tơ xuống dốc được 625m thì nó có vận tốc là bao
nhiêu?


<i><b>Bài 25: </b></i>Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu v0= 18km/h. Trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu


chuyển động nhanh dần, xe đi được 12m. Hãy tính:
a. Gia tốc của vật.


b. Qãng đường đi được sau 10s.
Đ/s: a/ a = 2m/s2<sub>; s</sub>


10 = 150m.


<i><b>Bài 26: </b></i>Hai người đi xe đạp khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Người thứ nhất có vận tốc đầu là


18km/h và lên dốc chậm dần đều với gia tốc là 20cm/s2. Người thứ hai có vận tốc đầu là 5,4km/h và xuống dốc nhanh
dần đều với gia tốc là 0,2m/s2. Khoảng cách giữa hai người là 130m.


Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau và đến lúc gặp nhau mỗi người đã đi được một đoạn đường dài bao nhiêu ?
Đ/s t = 20s; s1 = 60m; s2 = 70m.


<i><b>Bài 27: </b></i>Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g=10m/s2



a. Tính thời gian rơi? (ĐS: 4s)


b. Vận tốc của vật khi chạm đất? (ĐS: 40m/s)
c. Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng


<i><b>Bài 28: </b></i>Thả một vật rơi từ độ cao h so với mặt đất . Bỏ qua sức cản của khơng khí. Lấy g=10m/s2. Biết khi chạm đất


vận tốc của vật là 38m/s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b. Độ cao thả vật? (ĐS: 72,2m)


<i><b>Bài 29: </b></i>Thả một vật rơi từ độ cao h so với mặt đất . Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g=10m/s2


a. Tính quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên?


b. Trong 1s trước khi chạm đất vật rơi được 20m. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất, từ đó suy ra độ
cao nơi thả vật?


c. Tính vận tốc của vật khi chạm đất.


<i><b>Bài 30: </b></i>Một vật rơi tự do từ độ cao 60m.


a. Tính quãng đường và vận tốc của vật rơi trong 2 giây đầu tiên. (ĐS: 20m, 20m/s)
b. Khi đó vật ở vị trí cách mặt đất bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2<sub> </sub>(ĐS: 40m)


<i><b>Bài 31: Một vật nhỏ được thả rơi tự do từ một tháp có độ cao h, vận tốc khi chạm đát là </b></i>


30m/s, g= 10m/s2<sub>. </sub>



a. Tìm h và thời gian rơi.


b. Lập phương trình chuyển động và tính độ cao của vật sau khi thả 1s.
Đs : a. h = 45m, t = 3s b. x = 5t2<sub> , cách đất 40m </sub>


<i><b>Bài 32: Một vật được ném thẳng đứng từ đất lên cao với vận tốc đầu 10m/s, lấy </b></i>


g= 10 m/s2<sub> , haõy tính: </sub>


a. Độ cao cực đại mà vật đạt được.


b. Thời gian từ lúc ném đến lúc vật chạm đất.
Đs : h = 5m, t = 2s


<i><b>Bài 33: Một vật rơi tự do từ độ cao 45 m, lấy g = 10 m/s</b></i>2<sub>. </sub>


a. Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu rơi, trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O là
điểm thả vật, lập phương trình chuyển động của vật


b. Tìm thời gian rơi và vận tốc của vật khi vừa chạm đất.
c. Tìm vận tốc khi vật ở cách đất 25m.


Ñs : a. x = 5t2 <sub>b. t = 2,12s, v = 21,2s </sub> <sub>c. v = 20m/s </sub>


<i><b>Bài 35: </b></i>Thả một vật rơi từ độ cao h so với mặt đất, g= 10m/s2. Bỏ qua sức cản của khơng khí.


a. Tính quãng đường vật rơi tự do được trong 3 giây đầu.
b. Biết khi chạm đất vận tốc của vật là 32m/s. Tìm h.


<i><b>Bài 36: Xác định vận tốc góc và vận tốc dài của một điểm nằm trên vành đóa , biết </b></i>



bán kính đóa là R = 20cm và chu kì quay là T = 0,2s.


<i><b>Bài 37: Một bánh xe ơtơ có bán kính R = 30cm quay với tần số f = 10hz. Tính vận tốc của </b></i>


ôtô.


<i><b>Bài 38: Bài 6 : Một bánh xe bán kính 60 cm quay đều 100 vịng trong 2 s. Tìm </b></i>


a. Chu kì quay, tần số.


b. Vận tốc góc và vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe


<i><b>Bài 39:. </b></i>Một vật rơi tự do từ độ cao 60m.


a. Tính quãng đường và vận tốc của vật rơi trong 2 giây đầu tiên.


b. Tìm độ cao của vật so với mặt đất sau khi rơi được 2s (sau 2s vật cách mặt đất bao nhiêu)? Lấy g = 10m/s2<sub> </sub>


<i><b>Bài 40: </b></i>Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 50m chuyển động thẳng chậm dần đều. Vận tốc lúc bắt đầu lên dốc


là 5m/s và vận tốc khi đến đỉnh dốc là 1m/s.
a. Tính gia tốc và thời gian lên dốc.


b. Viết ptcđ của xe. Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc tọa độ tại chân dốc, gốc thời gian lúc xe bắt
đầu lên dốc. Từ đó xác định thời điểm xe ở chính giữa dốc.


<i><b>Bài 41: </b></i>Một đoàn tàu đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h thì hãm phanh. Tàu chạy chậm dần đều và


dừng hẳn sau khi chạy thêm được 200m.



a. Tính gia tốc của đồn tàu. (ĐS: -0,25m/s2)


b. Viết ptcđ của vật. Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh, gốc thời gian
lúc bắt đầu hãm phanh. Sau 10s kể từ lúc hãm phanh tàu ở vị trí nào và vận tốc bằng bao nhiêu? (ĐS: x=10t -
0,125t2<sub>) (87,5m. 7,5m/s) </sub>


c. Sau bao lâu tàu dừng lại? (ĐS: 40s).


<i><b>Bài 42: </b></i>Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 43,2km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều để vào ga. Sau 2s


tàu dừng lại ở sân ga.


a. Tính gia tốc của tàu.(ĐS: -0,1 m/s2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×