Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.33 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Câu1. Chọn câu đúng. So với đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên, đồng hồ gắn với vật chuyển động </b>
A. chạy nhanh hơn. B. chạy chậm hơn.
C. vẫn chạy như thế. D. chạy nhanh hơn hay chậm hơn tuỳ thuộc vào tốc độ của vật.
<b>Câu2. Chọn câu đúng. Một vật đứng yên có khối lượng m</b>0. Khi vật chuyển động, khối lượng của nó có giá trị
A. vẫn bằng m0. B. nhỏ hơn m0.
C. lớn hơn m0. D. nhỏ hơn hoặc lớn hơn, tuỳ thuộc vào vận tốc của vật.
<b>Câu3. Chọn đáp án đúng. Độ co chiều dài của một cái thước có chiều dài riêng 20 cm chuyển động với tốc độ v = 0,6 c là </b>
A. 4 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 7 cm.
<b>Câu 4. Tính tốc độ của một hạt có động lượng tương đối tính gấp hai lần động lượng tính theo cơ học Niu-tơn. </b>
A. 1,60.108 m/s . B. 2.108 m/s C. 60.108 m/s D. 2,60.108 m/s.
<b>Câu 5. Sau 20 phút gắn với đồng hồ trên con tàu, đồng hồ trên con tàu chuyển động với tốc độ v = 0,6c chạy chậm hơn </b>
đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên bao nhiêu giây?
A.200s B.400s C.300 giây D.100s
<b>Câu 6. Một tàu con thoi khối lượng nghỉ là 18 tấn phóng lên trạm vũ trụ, tàu đang có vận tốc 10 km/s. Vậy khối lượng </b>
tương đối tính của tàu khi đó tăng hay giảm bao nhiêu (khi x<<1 thì
A. tăng 10 mg B. tăng 10 kg C. tăng 1kg D. tăng 100g
<b>Câu 7. Theo thuyết tương đối của Anhxtanh, thời gian, khối lượng, chiều dài đều thay đổi theo vận tốc theo các công </b>
thức :
(I).
2
2
0
2
2
0
2
2
0
<b>Công thức nào ĐÚNG : </b>
A. (I) và (II) B. (II) và (III) C. (I) và (III) D. Cả 3 đều đúng.
<b>Câu 8. Hỏi một tên lửa phải tăng tốc đến vận tốc bao nhiêu để cho chiều dài của nó chỉ còn 99% chiều dài riêng (đo được </b>
trong hệ qui chiếu gắn với tên lửa; c là tốc độ ánh sáng trong chân không).
A. 0,292c B. 0,441c C. 0,141c D. 0,500c
<b>Câu 9. Hãy xác định độ co lại của đường kính Trái đất trong mặt phẳng hoàng đạo đối với quan sát viên đứng yên đối với </b>
Mặt trời. Cho biết vận tốc chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời bằng 30km/s và coi đường kính của Trái Đất xấp xỉ
bằng 12000km.
A. 7cm B. 6cm C. 8cm D. 4cm
<b>Câu 10. Thời gian sống trung bình của một hạt mêzôn chuyển động với vận tốc với vận tốc 0,95c là 6.10</b>-6s đối với đất.
Hãy tính thời gian sống trung bình của hạt đó trong hệ qui chiếu gắn với nó.
A. 1,87.10-6s B.2,87.10-6s C. 3,87.10-6s D. 4,87.10-6s
<b>Câu 11. Một máy bay bay với vận tốc 600m/s so với mặt đất. Hỏi sau bao lâu trong HQC gắn với đất thì đồng hồ trên </b>
máy bay bị chậm lại 2
A. 3.106s(34,8 ngày đêm) B. 105 s (1,6 ngày đêm)
C. 2.106s(23,2 ngày đêm) D. 106s (11,6 ngày đêm)
<b>Câu 12. Thời gian sống trung bình của một hạt mêzơn được sinh ra ở một tầng cao của khí quyển cách mặt đất 6000m </b>
trongHQC gắn với hạt mêzôn là 2.10-6
s. Khi sinh ra hạt mêzơn có vận tốc 0.998c, chuyển động đi thẳng xuống mặt đất.
Hỏi đối với quan sát viên đứng yên trên mặt đất, khoảng cách trung bình mà hạt đó có thể đi được trước khi biến mất(tiêu
hủy) bằng bao nhiêu?
A 9472m. B. 3973m C. 598,8m D. 7094m
<b>Câu 13. Đối với quan sát viên đứng yên so với hạt mêzôn xét ở câu 12, khoảng cách từ hạt đó mới sinh ra đến mặt đất là </b>
bao nhiêu? A.200m B. 379m C.300m D.500m.
<b>Câu 14 . Một phi công của một con tàu vũ trụ, bay với vận tốc 0,6c đối với Trái Đất, đi tới gần Trái Đất và chỉnh đồng </b>
hồ của mình để cho vào lúc giữa trưa, thời gian đồng hồ anh ta và của Trái Đất trùng nhau. Sau đó anh ta đi lên một Trạm
khơng gian A( địa tĩnh) đứng yên đối với Trái Đất. Vào lúc 12h30phút (theo đồng hồ của anh ta ) tàu vũ trụ đi đến gần sát
Trạm A. Khi đó đồng hồ ở Trạm A chỉ bao nhiêu?
<b>Câu 15. Một máy bay có chiều dài riêng l</b>0 = 40m chuyển động đều với vận tốc v = 630m/s. Đối với quan sát viên trên
mặt đất, chiều dài máy bay ngắn đi bao nhiêu? Máy bay phải bay bao lâu để đồng hồ trên máy bay chậm 1
A. 15.10-12m ; 0,45.106s B. 88.10-12m ; 0,8.106s
C. 88.10-12m ; 0,45.106s D.12.10-12m ; 0,45.106s
<b>Câu 16. Một hình vng có diện tích S = 100cm</b>2 trong hệ qui chiếu 0 gắn với nó. Tìm diện tích của hình trong hệ quy
chiếu 0/
chuyển động với vận tốc v = 0,8c và song song với một cạnh của hình vng.
A. 80m2 B.100m2 C. 50m2 D. 60m2.
<b> Câu 17. Một thanh AB chuyển động từ trái sáng phải với vận tốc v = 0,8c song song với một trục x</b>/0x đang đứng yên.
Lúc t = 0, khi đầu trái A của thanh đi qua một máy ảnh đặt ở gốc 0 của trục thì máy ảnh hoạt động. Rửa ảnh, người ta thấy
đầu A ở ngang vạch 0 của trục còn đầu B ở vạch 0,9m(l0 = 0,9m). Tính chiều dài l (đối với O) và chiều dài riêng l0 của
thanh AB?
A.l=0,72m; l0=2,7m. B. l=1,62m; l0=2,7m
C. l=0,9m; l0=1,62m D. l=1,62m; l0=0,9 m
<b>Câu 18. Một vật có khối lượng nghỉ m</b>01 = 1kg chuyển động với vận tốc v0 = 0,6c tới va chạm mềm với một vật đứng yên
có khối lượng nghỉ m02 = 2kg. Tìm khối lượng nghỉ m0 và vận tốc v của hạt tạo thành.
A. 4,08kg ; 0,23c B. 3,08kg ; 0,3c C. 2,8kg ; 0,23c D. 3,16kg ; 0,23c
<b>Câu19. Hạt có khối lượng nghỉ m</b>01 = 1000MeV/c2 và động năng k0 = 250MeV va chạm mềm vào một hạt đứng yên có
khối lượng nghỉ m02 = 3000MeV/c2<sub>. Tính khối lượng nghỉ m0 và vận tốc của hạt tạo thành. </sub>
A. 4183MeV/c2; 0,176c C. 7183MeV/c2; 0,176c
B. 6183MeV/c2; 0,176c D. 5183MeV/c2; 0,176c
<b>Câu 20. Một vật có khối lượng nghỉ 60kg chuyển động với tốc độ 0,8c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) thì khối </b>
lượng tương đối tính của nó là
A. 60 kg. B. 75 kg. C. 100 kg. D. 80 kg.
<b>Câu</b>
<i>mc</i>
<i>h</i>
<i>mc</i>
<b>Câu</b>
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
2
2
0
2
2
0
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
2
2
0
2
2
<b>Câu</b>
<b>Câu</b>
<i>8c</i>
4
<i>7c</i>
<b>Câu</b>
2
0 2
2
0 2
2
2
2
2
1
<i>c</i>
2
2
2
2
d
8E
W
15
d
15E
W
8
d
3E
W
2
d
2E
3
<b>33. Chọn câu Đúng. </b>
Khi nguồn sáng chuyển động, vận tốc truyền ánh sáng trong chân khơng có giá trị.
A. nhỏ hơn c.
B. lớn hơn c.
C. lớn hơn hoặc nhỏ hơn c phụ thuộc vào phương truyền và vận tốc của nguồn sáng.
D. luôn bằng c, không phụ thuộc vào phương truyền và vận tốc của nguồn sáng.
<b>34. Chọn câu Đúng. </b>
Khi một cái thước chuyển động theo phương chiều dài của nó, độ dài của thước
A. dãn ra theo tỉ lệ
2
2
1
c
v
.
B. co lại tỉ lệ với vận tốc của thước.
C. dãn ra phụ thuộc vào vận tốc của thước.
D. co lại theo tỉ lệ
2
2
<b>35. Một chiếc thước có chiều dài 30cm, chuyển động với vận tốc v = 0,8c theo chiều dài của thước thì co lại là: </b>
A. 10cm. B. 12cm. C. 15cm. D. 18cm.
<i><b>36. Điều nào dưới đây đúng, khi nói về các tiên đề của Anh-xtanh? </b></i>
A) Các hiện tượng vật lí xảy ra như nhau đối với mọi hệ quy chiếu quán tính.
B) Phương trình diễn tả các hiện tượng vật lý có cùng một dạng trong mọi hệ quy chiếu quán tính.
C) Vận tốc ánh sáng trong chân không đối với mọi hệ qui chiếu qn tính có cùng giá trị c, không phụ thuộc vào
vận tốc của nguồn sáng hay máy thu.
D) A, B và C đều đúng.
<b>37. Điền vào những ô trống: </b>
<b>Cơ học Newton </b> <b>Cơ học tương đối tính </b>
a) Phương trình chuyển
động:
b) Xung lượng:
2
2
c) Khối lượng:
2
2
d) Động năng:
1
1
1
2
2
2
c
e) năng lượng nghỉ: 0
f) Liên hệ giữa năng lượng và
động lượng
<b>38. Chọn câu Đúng. </b>
Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính của một vật có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với vận tốc v là:
A.
1
2
2
0 1
c
v
m
m . B. 2
1
2
2
0 1
c
v
m
m .
C.
2
1
2
2
0
<b>39. Chọn câu Đúng. Hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng là: </b>
A.
2
c
m
W . B. W = mc. C.
c
m
W . D. W = mc2.
<b>40. Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Vận tốc của hạt đó là: </b>
A. 2.108m/s. B. 2,5.108m/s. C. 2,6.108m/s. D. 2,8.108m/s.
<b>41. Vận tốc của 1 êlectron tăng tốc qua hiệu điện thế 10</b>5V là:
A. 0.4.108m/s; B. 0.8.108m/s; C. 1,2.108m/s; D. 1,6.108m/s
<b>42. Động năng của một êléctron có động lượng là p sẽ là: </b>
A. W<sub>d</sub> c p2 (mc)2 ; B. W<sub>d</sub> c p2 (mc)2 mc2;
C. W<sub>d</sub> c p2 (mc)2 mc2; D. W<sub>d</sub> p2 (mc)2
2
2
2
2
<b>44. Một hạt có động năng tương đối tính gấp 2 lần động năng cổ điển (tính theo cơ học Newton). Vận tốc của hạt đó là: </b>
A.
2
c
v ; B.
2
3
c
v ; C.
2
2
c
v ; D.
<b>45. Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ. Vận tốc của nó là: </b>
A. 2,6.108m/s; B. 1,3.108m/s; C. 2,5.108m/s; D. 1,5.108m/s.
<b>46. Động lượng của một hạt có khối lượng nghỉ m, động năng K là: </b>
A. mK
c
K
p 2
2
; B.
C. mK
c
K
p
2
; D. mK
c
K
p
2
m
2
1
2
2
0
1
2
2
0
c
m
W
c
m
W
2
2
2
2
p
)
mc
(
pc
v
v
2
3
c
v
3
<i>c</i>
<i>v</i>
c
K
p 2
2
c
K
p 2
2
c
K
p
2
c
K
p
2
<b>56. Người quan sát đồng hồ đúng yên được 50 phút, cũng thời gian đó người quan sát chuyển động với vận tốc v = 0,8c </b>
sẽ thấy thời gian đồng hồ là:
A. 20 phút. B. 25 phút. C. 30 phút. D. 40 phút.
<b>57. Sau 30 phút đồng hồ chuyển động với vận tốc v = 0,8c chạy chậm hơn đồng hồ gắn với người quan sát đứng yên là: </b>