Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề kiểm tra môn vật lý lớp 6 trường thcs giang sơn | Vật lý, Lớp 6 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.81 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CƯ KUIN</b>
<b>TRƯỜNG THCS GIANG SƠN</b>


<b>KIỂM TRA </b>
<b>MÔN: VẬT LÝ 6</b>
<i>(thời gian làm bài 45 phút)</i>
<b> </b>


Họ và tên:... Lớp...


Điểm Nhận xét của giáo viên


<b>Đề ra</b>


<i><b>I.TRẮC NGHIỆM ( Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng nhất)(3</b></i>
<b>điểm)</b>


<b>Câu 1. Cách sắp xếp các chất nở ra vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là</b>
đúng ?


A. Rắn < khí < lỏng. B. Khí < rắn < lỏng.
C. Rắn < lỏng < khí. D. Lỏng < khí <rắn.
<b>Câu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm nóng 1 khối khí ?</b>


A. Khối lượng khối khí tăng. B. Thể tích khối khí tăng.
C. Khối lượng riêng của khối khí giảm. D. Cả B và C


<i><b>Chọn từ thích hợp vào các chỗ trống trong các câu hỏi sau :</b></i>


<b>Câu 3. …………giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.</b>
A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động C. Đòn bẩy



<b>Câu 4. Khi dùng ròng rọc động để kéo vật lên cao, ròng rọc động giúp cho lực</b>
kéo vật lên………so với trọng lượng của vật.


A.bằng B. nhỏ hơn C. lớn hơn


<b>Câu 5. Ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở là vì</b>
A. Chiều dài của thanh ray không đủ.


B. Để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.


C. Để đề phòng khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ nở dài ra.
D. Không thể hàn hai thanh ray được.


<b>Câu 6. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ?.</b>


A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự nở vì nhiệt của chất khí.
C. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. D. Sự nở vì nhiệt của thủy tinh.


<b>II. TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


<b>Câu 7. Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất. (3,5điểm)</b>


<b>Câu 8. Giải thích tại sao khi em thổi quả bóng bay thật to rồi để ngồi trời nắng</b>
nóng. Một lúc sau thì quả bóng đó bị nổ ? (2,0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài làm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---Nội dung</b>



<b>Tổ</b>
<b>ng</b>
<b>số</b>
<b>tiết</b>


<b>TS</b>
<b>tiết</b>
<b>lí</b>
<b>thu</b>
<b>yết</b>


<b>Số tiết</b>


<b>quy đổi</b> <b>Số câu</b> <b>Điểm số</b>


<b>B</b>
<b>H</b>


<b>V</b>
<b>D</b>


<b>BH</b> <b>VD</b> <b>BH</b> <b>VD</b>


<b>TL</b> <b>TN</b> <b>T</b>


<b>L</b> <b>TN</b>


<b>T</b>


<b>L</b> <b>TN</b> <b>TL TN</b>



<b>1. Máy cơ đơn</b>


giản


(Bài 15 đến bài
16)


2 2 1,4 0,6 0 2 0 0 0 1 0 0


<b>2. Sự nở vì nhiệt</b>


(Bài 18 đến bài
21)


4 4 2,8 1,2 1 2 1 1 3,0 1,5 2,0 0,5


<b>2. Nhiệt độ </b>


Nhiệt kế
-Thang đo nhiệt
độ.


(Bài 22 - Bài 23)


2 1 1,4 0,6 0 1 1 0 0 0,5 1,5 0


</div>

<!--links-->

×