Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh lớp 7 đầy đủ chi tiết | Sinh học, Lớp 7 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.36 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
HỌ VÀ TÊN:………
LỚP:…………..


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 7 HKI ( 2018-2019) </b>


<b>CHƯƠNG I: NGÀNH ĐV NGUN SINH </b>


<b>Câu 1) Giải thích được vì sao tập đồn trùng roi khơng phải là một cơ thể động vật đa bào </b>
<b>dù chúng có nhiều tế bào liên kết với nhau? </b>


- Tập đoàn trùng roi dù có nhiều tế bào nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật đơn bào vì mỗi tế
bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập.


<b>CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG </b>


<b>Câu 2) Kể tên các đại diện sống bám và các đại diện bơi lội tự do của ngành Ruột khoang? </b>
<b>- Ruột khoang sống bám: Thủy tức, hải quỳ, san hô </b>


- Ruột khoang bơi lội tự do: Sứa..


<b> Câu 3: Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng? </b>


- Người ta thường bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi để hủy hoại phần thịt của san hơ, để làm vật trang trí.
Đó chính là bộ xương san hơ bằng đá vơi.


<b> Câu 4) Cấu tạo ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm gì chung? </b>


- Ruột khoang sống bám( Thủy tức, hải quỳ, san hô) và ruột khoang bơi lội tự do ( sứa) có những đặc
điểm chung:



+ Cơ thể đều có đối xứng tỏa trịn


+ Thành cơ thể đều có 2 lớp tế bào: Lớp ngồi, lớp trong. Giữa là tầng keo
+ Đều có tế bào gai tự vệ. Ruột ở dạng túi: Miệng vừa nhận thức ăn, vừa thải bã


<b>CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN </b>


<b>Câu 5) Nêu được lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt? </b>


- Làm tơi, xốp đất, tạo điều kiện cho khơng khí thấm vào đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>Câu 6: Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người? </b>


- Tác hại: lấy tranh thức ăn, gây tắc ruột, tắc ống mật, tiết độc tố gây hại cơ thể con người.
- Khi 1 người mắc bệnh giun đũa sẽ trở thành 1 “ổ” để phát tán bệnh này cho cộng đồng.
<b> Câu 7: Cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào? </b>


- Cơ thể sán hình lá, dẹp dài 2-5cm màu đỏ máu, đối xứng 2 bên và ruột phân nhánh.


_ Sống trong nội tạng trâu bò nên mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám, cơ quan sinh dục và cơ quan tiêu hóa
phát triển.


_ Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên sán lá gan có thể chun dãn cơ thể để chui rúc, luồn lách
trong môi trường kí sinh.


- Sán lá gan đẻ rất nhiều trứng ( 4000 trứng/ ngày)


<b>Câu 8) Cấu tạo của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?</b>



- Cơ thể dài thn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu
hóa ở ruột người


- Cơ dọc phát triển nên dễ cong duỗi cơ thể chui rúc trong mơi trường kí sinh.


- Ống ruột thẳng và kết thúc ở hậu môn: Giúp thức ăn đi theo 1 chiều làm tang hiệu quả tiêu hóa.
- Đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.


<b>Câu 9: Nêu các biện pháp phịng chống giun đũa kí sinh? </b>


- Biện pháp: ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước lã, rửa tay trước khi ăn, trừ diệt
triệt để ruồi nhặng, uống thuốc tẩy giun 6 tháng/ lần, kết hợp với vệ sinh xã hội ở cộng
đồng. Vì thế phòng chống giun sán còn là vấn đề lâu dài của cộng đồng.


<b>Câu 10) Phân tích vịng đời sán lá gan (đặc điểm, vật chủ). Nêu biện pháp phòng </b>
<b>chống? </b>


- Sán lá gan đẻ nhiều trứng ( khoảng 4000 trứng/ngày).


- Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lơng bơi. Ấu trùng chui vào kí sinh trong ốc ruộng,
sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đi.


- Ấu trùng có đi rời ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở
thành kén sán


- Trâu, bị ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3



<b>CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM </b>


<b>Câu 11) Trình bày được vai trị của ngành Thân mềm cùng các ví dụ cụ thể? </b>
<b>* Có lợi: </b>


<b>- Làm thực phẩm cho người: Mực, ngao, sò ốc, hến.. - Làm đồ trang sức: Ngọc trai </b>
- Làm thức ăn cho động vật khác: Sò, hến, ốc.. - Làm vật trang trí: Xà cừ, vỏ ốc, vỏ sị…
- Có giá trị xuất khẩu: Mực, bào ngư, sò huyết.. - Làm sạch mơi trường nước: Trai, sị…
- Giá trị mặt địa chất: Hóa thạch một số vỏ ốc, vỏ sị…


<b>* Có hại: - Có hại cho cây trồng: Các loài ốc sên </b>


- Làm vật chủ trung gian truyền bện giun sán: Ốc gạo, ốc mút…


<b>Câu 12: Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bị chậm chạp? </b>


_ Vì tuy mực và ốc có môi trường sống và lối sống rất khác nhau nhưng cơ thể đều có đặc
điểm chung là: thân mềm, khơng phân đốt, có vỏ đá vơi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân
hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản. Riêng mực thích nghi với lối sống săn mồi và
di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.


<b>CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚP </b>


<b>Câu 13) Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và chức năng của từng bộ </b>
<b>phận? </b>


Các phần cơ thể Tên bộ phận quan sát Chức năng


Đầu – ngực



- - Đơi kìm có tuyến độc.


- - Đơi chân xúc giác phủ đầy lông


- -4 đôi chân bò


- - Bắt mồi và tự vệ


- - Cảm giác về khứu giác, xúc
giác


- - Di chuyển chăng lưới


Bụng


- - Đôi khe thở


- - 1 lỗ sinh dục


- - Các núm tuyến tơ


- - Hô hấp


- - Sinh sản


- - Sinh ra tơ nhện


<b>Câu 14: Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4



<b>Câu 15) Trình bày được vai trị của lớp Sâu bọ cùng các ví dụ cụ thể? </b>
<b>* Có lợi: </b>


<b>- Làm thuốc chữa bệnh: Ong mật, tằm.. - Làm thực phẩm: Tằm.. </b>


- Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ… - Thụ phấn cây trồng: Ong mật..
- Thức ăn cho động vật khác: Ong mật, tằm, ruồi, muỗi..


<b>* Có hại: Truyền bệnh: Ruồi, muỗi.. </b>


<b>Câu 16: Các biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an tồn cho mơi trường? </b>


- Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các loại thuốc trừ sâu an tồn ( thiên nơng, thuốc vi sinh
vật…)


- Bảo vệ các sâu bọ có ích, dùng biện pháp vật lí, biện pháp cơ giới để tiêu diệt các sâu bọ có hại.


</div>

<!--links-->

×