Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

vật lý 8 Áp suất chất lỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ </b>



<b>ĐẾN VỚI LỚP 8-7</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THƠNG NHAU</b>



1


2


3


4


<b>I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT </b>
<b>TRONG LỊNG CHẤT LỎNG</b>


<b>II. CƠNG THỨC TÍNH ÁP </b>
<b>SUẤT CHẤT LỎNG</b>


<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>Em hãy viết cơng thức tính áp suất tại một điểm </b>
<b>A có độ sâu h trong lịng chất lỏng và nêu đơn vị của </b>
<b>các đại lượng trong công thức.</b>


<b>p = d.h</b>


<b>Trong đó: </b>


<b>p: Là áp suất tại điểm A, có đơn vị là Pa.</b>



<b>d: Là trọng lượng riêng của chất lỏng, có đơn vị là </b>


<b>N/m3<sub>.</sub></b>


<b>h: Khoảng cách từ điểm A đến mặt thống của </b>
<b>chất lỏng và có đơn vị là m.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THƠNG NHAU</b>



<b>I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT </b>
<b>TRONG LÒNG CHẤT LỎNG</b>


<b>II. CƠNG THỨC TÍNH ÁP </b>
<b>SUẤT CHẤT LỎNG</b>


<b>C5: Đổ nước vào hai nhánh của một bình thơng nhau. </b>
<b>Em hãy so sánh áp suất P<sub>A</sub>, P<sub>B</sub> tại các điểm A, B và dự </b>
<b>đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực </b>
<b>nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái sau: hình a, </b>
<b>hình b và hình c như hình vẽ dưới đây.</b>


<b>III. BÌNH THƠNG NHAU</b>


A B A B


Hình a. Hình b.


A B



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THƠNG NHAU</b>



<b>I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT </b>
<b>TRONG LỊNG CHẤT LỎNG</b>


<b>II. CƠNG THỨC TÍNH ÁP </b>
<b>SUẤT CHẤT LỎNG</b>


<b>III. BÌNH THƠNG NHAU</b>


Áp dụng cơng thức tính áp suất chất lỏng ta có:


p

<sub>A </sub>

= d.h

<sub>A</sub>

,

p

<sub>B </sub>

= d.h

<sub>B</sub>

. Như vậy ở hình a thì p

<sub>A </sub>

> p

<sub>B</sub>

(h

<sub>A </sub>

> h

<sub>B</sub>

), ở hình b thì p

<sub>A </sub>

< p

<sub>B </sub>

(h

<sub>A </sub>

< h

<sub>B</sub>

)

và ở hình c


thì p

<sub>A</sub>

= p

<sub>B </sub>

(h

<sub>A</sub>

=h

<sub>B</sub>

).



A B A B


Hình a. Hình b.


A B


Hình c.


h<sub>A</sub> <sub>h</sub><sub>B</sub>


h<sub>A</sub> hA


h<sub>B</sub> <sub>h</sub>


B



Thí nghiệm kiểm tra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THƠNG NHAU</b>



<b>I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT </b>
<b>TRONG LỊNG CHẤT LỎNG</b>


<b>II. CƠNG THỨC TÍNH ÁP </b>
<b>SUẤT CHẤT LỎNG</b>


<b>III. BÌNH THƠNG NHAU</b>


A B


Hình c.
h<sub>A</sub>


h<sub>B</sub>


Thí nghiệm kiểm tra: Đổ nước vào hai nhánh của bình
thơng nhau. Sau khi nước đứng n, quan sát mực nước
ở hai nhánh của bình thơng nhau và kiểm tra dự đốn

.



<i><b>Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một </b></i>
<i><b>chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh </b></i>
<i><b>luôn luôn ở</b><b> cùng một</b><b> độ cao.</b></i>


Kết luận:

Trong bình


thơng nhau chứa cùng



một chất lỏng đứng


yên, các mực chất lỏng


ở các nhánh luôn luôn ở



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THƠNG NHAU</b>



<b>I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT </b>
<b>TRONG LỊNG CHẤT LỎNG</b>


<b>II. CƠNG THỨC TÍNH ÁP </b>
<b>SUẤT CHẤT LỎNG</b>


<b>III. BÌNH THƠNG NHAU</b>


Kết luận: Trong bình


thơng nhau chứa cùng


một chất lỏng đứng


yên, các mực chất lỏng


ở các nhánh luôn luôn ở



cùng một độ cao

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THƠNG NHAU</b>



1


2


4



<b>I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT </b>
<b>TRONG LỊNG CHẤT LỎNG</b>


<b>II. CƠNG THỨC TÍNH ÁP </b>
<b>SUẤT CHẤT LỎNG</b>


<b>III. BÌNH THƠNG NHAU</b>


<b>IV. MÁY NÉN THỦY LỰC</b>


Kết luận: Trong bình


thơng nhau chứa cùng


một chất lỏng đứng


yên, các mực chất lỏng


ở các nhánh luôn luôn ở



cùng một độ cao

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THƠNG NHAU</b>



1


2


3


4


<b>I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT </b>
<b>TRONG LỊNG CHẤT LỎNG</b>



<b>II. CƠNG THỨC TÍNH ÁP </b>
<b>SUẤT CHẤT LỎNG</b>


<b>III. BÌNH THƠNG NHAU</b>


<b>IV. MÁY NÉN THỦY LỰC</b>


Kết luận: Trong bình


thơng nhau chứa cùng


một chất lỏng đứng


yên, các mực chất lỏng


ở các nhánh luôn luôn ở



cùng một độ cao

.



Quả nặng tác dụng lên pit-tơng nhỏ (có diện tích s)
một lực f, lực này gây lên chất lỏng một áp suất bằng
bao nhiêu?


<i><b>Lực f gây lên chất lỏng một áp suất: p = f/s.</b></i>


Theo nguyên lí Pa-xcan, chất lỏng chứa đầy một bình
kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài
tác dụng lên nó.


<i>f</i>


<i>F</i>




<b>s</b> <b>S</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THƠNG NHAU</b>



1


2


3


4


<b>I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT </b>
<b>TRONG LỊNG CHẤT LỎNG</b>


<b>II. CƠNG THỨC TÍNH ÁP </b>
<b>SUẤT CHẤT LỎNG</b>


<b>III. BÌNH THÔNG NHAU</b>


<b>IV. MÁY NÉN THỦY LỰC</b>


Kết luận: Trong bình


thơng nhau chứa cùng


một chất lỏng đứng


yên, các mực chất lỏng


ở các nhánh luôn luôn ở



cùng một độ cao

.




Như vậy, theo nguyên lí pa-xcan áp suất do pit-tông
nhỏ gây ra sẽ được chất lỏng truyền nguyên vẹn sang
tông lớn (có diện tích S). Áp suất này gây nên
pit-tông lớn một áp lực bằng bao nhiêu?


<i><b>Áp suất này gây nên pit-tông lớn một áp lực: F = p.S.</b></i>


Thay p = f/s vào biểu thức trên ta được: . .


<i>s</i>
<i>S</i>
<i>f</i>
<i>F </i>

.


<i>s</i>
<i>S</i>
<i>f</i>
<i>F</i>

<sub></sub>


<i>s</i>
<i>S</i>
<i>f</i>
<i>F</i>

<sub></sub>


Suy ra:
<i>f</i>

<i>F</i>


<b>s</b> <b>S</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THƠNG NHAU</b>



1



2


3


4


<b>I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT </b>
<b>TRONG LÒNG CHẤT LỎNG</b>


<b>II. CƠNG THỨC TÍNH ÁP </b>
<b>SUẤT CHẤT LỎNG</b>


<b>III. BÌNH THƠNG NHAU</b>


<b>IV. MÁY NÉN THỦY LỰC</b>


<b>V. VẬN DỤNG</b>


Kết luận: Trong bình


thơng nhau chứa cùng


một chất lỏng đứng


yên, các mực chất lỏng


ở các nhánh luôn luôn ở



cùng một độ cao

.



<i>s</i>
<i>S</i>
<i>f</i>



<i>F</i>

<sub></sub>



<i><b>C</b><b><sub>8</sub></b></i>. Trong hai ấm ở hình vẽ
bên ấm nào đựng được nhiều
nước hơn?


Ấm A đựng nhiều nước hơn. Vì theo nguyên tắc bình
thơng nhau thì mực nước trong bình bằng độ cao của
miệng vịi.


<i><b>C</b><b><sub>9</sub></b></i>. Hình bên vẽ một bình kín có
gắn thiết bị dùng để biết mực chất
lỏng chứa trong nó. Bình A được
làm bằng vật liệu không trong
suốt. Thiết bị B được làm bằng vật
liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt
động của bình này.


Bình này hoạt động dựa trên ngun tắc bình thơng
nhau. Mực nước ở thiết bị B cũng chính là mực nước
trong bình A.


<b>A</b>



<b>B</b>



R


R



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THƠNG NHAU</b>



1


2


3


<b>I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT </b>
<b>TRONG LÒNG CHẤT LỎNG</b>


<b>II. CƠNG THỨC TÍNH ÁP </b>
<b>SUẤT CHẤT LỎNG</b>


<b>III. BÌNH THƠNG NHAU</b>


<b>IV. MÁY NÉN THỦY LỰC</b>


<b>V. VẬN DỤNG</b>


Kết luận: Trong bình


thơng nhau chứa cùng


một chất lỏng đứng


yên, các mực chất lỏng


ở các nhánh luôn luôn ở



cùng một độ cao

.



<i>s</i>


<i>S</i>
<i>f</i>


<i>F</i>

<sub></sub>



<i>f</i>


<i>F</i>



<b>s</b> <b>S</b>


<i><b>3500Kg</b></i>


<i><b>m = ?</b></i>


Ta có: F = 10.3500 = 35000 (N).


Cần dùng một quả nặng có khối lượng bằng bao
nhiêu để nâng được một chiếc ơtơ có khối lượng
3500Kg. Biết rằng diện tích pit-tơng lớn (S) gấp 5 lần
diện tích pit-tơng nhỏ (s).


Áp dụng công thức: <i>F<sub>f</sub></i>

<sub></sub>

<i>S<sub>s</sub></i>

<sub></sub>

5

.



Suy ra: f = F/5 = 35000/5 = 7000 (N).
Vậy: m = 7000/10 = 700 (Kg).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THƠNG NHAU</b>



1



2


3


<b>I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT </b>
<b>TRONG LỊNG CHẤT LỎNG</b>


<b>II. CƠNG THỨC TÍNH ÁP </b>
<b>SUẤT CHẤT LỎNG</b>


<b>III. BÌNH THÔNG NHAU</b>


<b>IV. MÁY NÉN THỦY LỰC</b>


<b>V. VẬN DỤNG</b>


Kết luận: Trong bình


thơng nhau chứa cùng


một chất lỏng đứng


yên, các mực chất lỏng


ở các nhánh luôn luôn ở



cùng một độ cao

.



<i>s</i>
<i>S</i>
<i>f</i>


<i>F</i>

<sub></sub>




<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.


- Làm bài tập 8.2, 8.11, 8.14 trong sách bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ</b>



<b>SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THƠNG NHAU</b>



1


2


3


<b>I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT </b>
<b>TRONG LÒNG CHẤT LỎNG</b>


<b>II. CƠNG THỨC TÍNH ÁP </b>
<b>SUẤT CHẤT LỎNG</b>


<b>III. BÌNH THƠNG NHAU</b>


<b>IV. MÁY NÉN THỦY LỰC</b>


<b>V. VẬN DỤNG</b>



Kết luận: Trong bình


thơng nhau chứa cùng


một chất lỏng đứng


yên, các mực chất lỏng


ở các nhánh luôn luôn ở



cùng một độ cao

.



<i>s</i>
<i>S</i>
<i>f</i>


<i>F</i>

<sub></sub>



<b>Bài tập: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. </b>
<b>Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm A </b>
<b>cách </b> <b>đáy </b> <b>thùng </b> <b>một </b> <b>đoạn </b> <b>0,4m. </b> <b>(Cho </b>
<b>d<sub>nước</sub>=10000N/m3<sub>). Hình vẽ.</sub></b>


<b>Bài giải:</b>
<b>- Áp suất nước ở đáy thùng là:</b>


<b>p<sub>1</sub> = d.h<sub>1</sub> = 10000.1,2 = 12000(N/m2<sub>).</sub></b>


<b>- Áp suất nước ở điểm A cách đáy thùng 0,4m là:</b>
<b>p<sub>2</sub> = d.h<sub>2</sub> = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000(N/m2<sub>).</sub></b>


</div>

<!--links-->

×