Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Kiểm tra Thơ truyện hiện đại môn Văn lớp 9 | Ngữ văn, Lớp 9 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.07 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS CẦN THẠNH KIỂM TRA VĂN HỌC HIỆN ĐẠI


<b> TỔ: NGỮ VĂN Môn: Ngữ văn 9 </b>
<b> Thời gian: 45 phút </b>


<b>Kiểm tra Thơ truyện hiện đại </b>
<b> I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: </b>


- Kiểm tra kiến thức HS về phần văn học hiện đại ( Thơ và truyện hiện đại).
- Rèn luyện cho HS tính độc lập, suy nghĩ, sáng tạo.


- Rèn kĩ năng nhận biết và thông hiểu các chi tiết về nội dung, nghệ thuật, kĩ năng tóm tắt truyện;
Kĩ năng phân tích.


<b>II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: </b>


- Hình thức đề kiểm tra: trắc nghiệm và tự luận.


- Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm 15 phút, tự luận trong 30
phút.


<b>III. THIẾT LẬP MA TRẬN: </b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA </b>


<i><b> </b></i> <i><b>Nhận biết </b></i> <i><b>Thông hiểu </b></i> <i><b>Vận dụng </b></i> <i><b>Cộng </b></i>


<i><b>Chủ đề </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i>


TN TL TN TL



Mức độ
thấp
Mức độ
cao
Đồng chí
Nhận biết
hồn cảnh
sáng tác,
ý nghĩa
nhan đề


bài thơ. Hiểu được chủ đề của bài thơ
Số câu
Số điểm
2
0,5


1
0,25






Số câu3
Số điểm
0,75



Bài thơ về
tiểu đội xe
khơng kính
Nhận biết
hồn cảnh
sáng tác,
giọng
điệu của
bài thơ.
Hiểu những
phẩm chất của


người lính
Số câu
Số điểm
2
0,5


1
0,25







Số câu 3
Số điểm


0,75
Bếp lửa Nhận biết hoàn cảnh


sáng tác


Hiểu ý nghĩa
của hình ảnh


bếp lửa
Số câu
Số điểm
1
0,25


1
0,25







Số câu 2
Số điểm
0,5
Ánh trăng
Nhận biết
hoàn cảnh


sáng tác


Hiểu được ý
nghĩa của của


chi tiết thơ


Số câu
Số điểm
1
0,25


1
0,25







Số câu 2
Số điểm


0,5


Làng Nhận biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sáng tác qua một số chi


tiết


Số câu
Số điểm


1
0,25





1
0,25











Số câu 2
Số điểm


0,5


Chiếc lược
ngà



Nắm
được ý


nghĩa
của tác


phẩm


Phân tích
tình cảm


của ơng
Sáu đối
với bé Thu
Số câu


Số điểm





1
2


1
5


Số câu 2
Số điểm



7,0
<i><b>Tổng số câu </b></i>


<i><b>Số điểm </b></i>
<i><b>Tỉ lệ </b></i>


<i><b>7 </b></i>
<i><b>1,5 </b></i>
<i><b>15% </b></i>


<i><b>5 </b></i>
<i><b>1,5 </b></i>
<i><b>15% </b></i>


<i><b>1 </b></i>
<i><b>2 </b></i>
<i><b>20 % </b></i>


<i><b>1 </b></i>
<i><b>5 </b></i>
<i><b>50 % </b></i>


<i><b>14 </b></i>
<i><b>10 </b></i>
<i><b>100% </b></i>


<b>IV: ĐỀ KIỂM TRA </b>


<b>I / Phần trắc nghiệm ( 3đ ) : Hãy đọc và khoanh tròn phương án trả lời em cho là đúng nhất. </b>


<i><b>Câu 1: Bài thơ Đồng chí được sáng tác trong thời kì nào? ? </b></i>


A. Trước Cách mạng tháng Tám..
B. Trong kháng chiến chống Pháp.
C. Trong kháng chiến chống Mĩ.
D. Đất nước được hồ bình độc lập. .
<i><b>Câu 2 : Chủ đề bài thơ Đồng chí là gì ? </b></i>


A. Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những người lính Cụ Hồ trong cuộc kháng
chiến chống Pháp.


B. Tình đồn kết gắn bó giữa hai anh bộ đội cách mạng.


C. Sự nghèo túng , vất vả của những người nông dân mặc áo lính.
D. Vẻ đẹp của hình ảnh " đầu súng trăng treo "


<i><b>Câu 3: Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính được sáng tác trong thời kì nào? ? </b></i>
A. Trước Cách mạng tháng Tám..


B. Trong kháng chiến chống Pháp.
C. Trong kháng chiến chống Mĩ.
D. Đất nước được hồ bình độc lập. .


<i><b>Câu 4: Tác giả Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính đã sáng tạo ra một hình ảnh độc đáo - những </b></i>
chiếc xe khơng kính - nhằm mục đích gì?


A. Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi, trẻ
trung.


B. Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong chiến tranh.



C. Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của những người lính lái xe.


D. Làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ khí của những người
lính trong cuộc kháng chiến.


<i><b>Câu 5: Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt sáng tác trong hoàn cảnh nào? </b></i>
A. Nhà thơ xa bà đi bộ đội.


B. Nhà thơ xa quê đi xây dựng kinh tế.
C. Nhà thơ xa quê đi học ở nước ngoài.
D. Nhà thơ đi sơ tán.


<b>Câu 6. “ Bếp lửa” chứa một triết lí thầm kín: “ Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người </b>
đều có sức toả sáng, nâng đỡ con người trong suốt hành trình rộng dài của cuộc đời”. Đúng hay
sai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 7. Giọng điệu của “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” là: </b>


A. Ngang tàng, phóng khống, pha chút nghịch ngợm, phù hợp với đối tượng được miêu tả.
B. Trữ tình, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả.


C. Sâu lắng, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả.
D. Hào hứng, hoành tráng, phù hợp với đối tượng được miêu tả.
<b>Câu 8 . Nhận định nào nói đúng nguồn gốc của từ “Đồng chí” </b>


A. Là những người cùng một giống nòi.
B. Là những người sống cùng một thời đại.
C. Là những người bạn thân thiết.



D. Là những người cùng một chí hướng chính trị.
<i><b>Câu 9: Bài thơ Ánh trăng được sáng tác trong thời kì nào? </b></i>
<b> A. Trước Cách mạng tháng Tám.. </b>


B. Trong kháng chiến chống Pháp.
C. Trong kháng chiến chống Mĩ.
D. Đất nước được hồ bình độc lập.


<b>Câu 10. Câu tục ngữ nào phù hợp với nội dung bài thơ “Ánh trăng”? </b>
A. “Không thầy đố mày làm nên”


B. “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”
C. “Uống nước nhớ nguồn”


<b>D. “Lá lành đùm lá rách”. </b>


<b>Câu 11: Câu : “ Tây nó đốt nhà tơi rồi ơng chủ ạ, đốt nhẵn” thể hiện thái độ gì của ơng Hai ? </b>
A . Đau xót .


B . Tỏ ra vui mừng .


C . Căm thù bọn xâm lược .
D . Căm ghét vì làng theo Tây .


<i><b>Câu 12: Trong đoạn trích tác phẩm Làng, khi chưa nghe tin làng mình theo giặc, ơng Hai đi ra </b></i>
phịng thơng tin như thế nào?


A. Đi lủi thủi, tránh mặt tất cả mọi người.


B. Đi nghênh ngang giữa đường vắng, gặp ai quen cũng níu lại cười cười.


C. Len lén đi, không chào hỏi ai.


D. Đi nem nép vào một bên đường, gặp ai quen thì níu lại hỏi tin tức.
<b>II. Tự luận ( 7 đ ) </b>


<i> Câu 1: Cho biết ý nghĩa văn bản “ Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng” </i>


Câu 2: Em hãy phân tích tình cảm cha con sâu nặng của ông Sáu đối với bé Thu ( 5 đ )
<b>V: HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM </b>


<b>I. Trắc nghiệm ( Mỗi câu đúng 0,25 đ ) </b>


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


B A C A C A A D D C B B


<b>II. Tự luận. </b>


Câu 1 Học sinh nêu được: ( Mỗi ý 1 đ )


- Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng.


- Hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nước.


Câu 2: PT được các ý sau:


<i><b>- Lần đầu tiên gặp con ( 1 đ ) Thuyền cịn chưa cập bến, ơng Sáu đã nhảy thót lên bờ, vừa </b></i>
gọi vừa chìa tay đón con.



<i><b>- Những ngày đồn tụ: ( 1 đ ) Ơng Sáu quan tâm, chờ đợi con gái gọi mình là cha. </b></i>
<i><b>- Những ngày trë l¹i chiÕn khu: ( 3 đ ) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×