Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Lôgarit - ôn tập THPT Quốc gia 2020 Môn Toán - Sách Toán - Học toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (936.63 KB, 111 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

§3

<b>LƠGARIT</b>



<b>A</b>

<b>TĨM TẮT LÍ THUYẾT</b>



<b>1</b> <b>ĐỊNH NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT</b>


Định nghĩa. Cho hai số dương a, b với a 6= 1. Số α thỏa mãn đẳng thức aα <sub>= b được gọi là lôgarit cơ</sub>
số a của b và kí hiệu là log<sub>a</sub>b.


α = log<sub>a</sub>b ⇔ aα = b, (a, b > 0; a 6= 1).


Tính chất 1. Cho hai số dương a, b với a 6= 1, ta có tính chất sau:


log<sub>a</sub>1 = 0; log<sub>a</sub>a = 1; alogab <sub>= b; log</sub>
aa


α
= α.


Ví dụ 1. Hãy tìm lơgarit của mỗi số 3; 1; 1


3√3 theo sơ số 3.


Lời giải.


Ta lần lượt có:


log<sub>3</sub>3 = 1; log<sub>3</sub>1 = 0; log<sub>3</sub> 1


3√3 = log33
−3



2 = −3
2.





Ví dụ 2. Tính log<sub>0.5</sub>1
2; log14


1
64.


Lời giải.


Ta lần lượt có:


log<sub>0.5</sub>1


2 = log0.50.5 = 1.
log1


4
1


64 = log14
Å 1


4
ã3



= 3.





<b>2</b> <b>CÁC QUY TẮC TÍNH LƠGARIT</b>


Cho ba số dương a, b1, b2 với a 6= 1, ta có các quy tắc sau:
• log<sub>a</sub>b1b2 = logab1+ logab2;


• log<sub>a</sub>b1
b2


= log<sub>a</sub>b1− logab2. Đặc biệt, với a, b > 0, a 6= 1 thì loga
1


b = − logab.
• log<sub>a</sub>bα


1 = α logab1. Đặc biệt: loga
n


b = 1
nlogab.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lời giải.


Ta có: log716


log<sub>7</sub>15 − log<sub>7</sub>30 =



log<sub>7</sub>16
log<sub>7</sub> 15
30


= log72
4
log<sub>7</sub>2−1 =


4 log<sub>7</sub>2


− log<sub>7</sub>2 = −4. 


Ví dụ 2. Hãy so sánh log 2 + log 3 và log 5.


Lời giải.


Ta có


log 2 + log 3 = log 6 > log 5.





<b>3</b> <b>CÔNG THỨC ĐỔI CƠ SỐ</b>


Cho ba số dương a, b, c và a 6= 1, c 6= 1, ta có log<sub>a</sub>b = logcb
log<sub>c</sub>a.
Đặc biệt: log<sub>a</sub>b = 1


log<sub>b</sub>a, với b 6= 1; log


α
ab =


1


αlogab, với α 6= 0.
Ví dụ 1. Tính log1


4 (log34. log23).


Lời giải.


Ta có


log1


4 (log34. log23) = log
1


4 (2 log32. log23) = log
1


4 (2 log33) = log
1


4 2 = log
−2
2 2 = −


1



2log22 = −
1
2.





<b>4</b> <b>LÔGARIT THẬP PHÂN VÀ LÔGARIT TỰ NHIÊN</b>


- Lôgarit cơ số 10 gọi là lôgarit thập phân, log<sub>10</sub>N , (N > 0) thường được gọi là lg N hay log N .
- Lôgarit cơ số e gọi là lôgarit tự nhiên, log<sub>e</sub>N , (N > 0), được viết là ln N .


Ví dụ 1. Biểu diễn log 64 theo a = log<sub>2</sub>5.


Lời giải.


Ta có log 64 = log264
log<sub>2</sub>10 =


log<sub>2</sub>26
log<sub>2</sub>(2.5) =


6 log<sub>2</sub>2
log<sub>2</sub>2 + log<sub>2</sub>5 =


6


1 + a. 


<b>B</b>

<b>CÁC DẠNG TỐN</b>




<b>| Dạng 1. Tính giá trị của biểu thức chứa logarit.</b>


Sử dụng các định nghĩa, tính chất và qui tắc tính lơgarit để tính một biểu thức chứa lơgarit


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ví dụ 1. Cho 0 < a 6= 1. Tính giá trị của biểu thức alog√a4<sub>.</sub>


Lời giải.


alog√a4 <sub>= a</sub>2 loga4 = aloga42 = 42 = 16. 


Ví dụ 2. Tính giá trị của biểu thức A = 2 log<sub>2</sub>12 + 3 log<sub>2</sub>5 − log<sub>2</sub>15 − log<sub>2</sub>150.


Lời giải.


A = log<sub>2</sub>122+ log<sub>2</sub>53− (log<sub>2</sub>15 + log<sub>2</sub>150) = log<sub>2</sub>122· 53<sub>− log</sub>


215 · 150 = log2
18000


2250 = log28 = 3. 


Ví dụ 3. Giá trị của biểu thức P = log<sub>2</sub>16 · log<sub>3</sub>27 · log<sub>8</sub>32 · log<sub>3</sub>Å 1
9


ã


bằng bao nhiêu?


Lời giải.



P = log<sub>2</sub>16 · log<sub>3</sub>27 · log<sub>8</sub>32 · log<sub>3</sub>Å 1
9


ã


= 4 log<sub>2</sub>2 · 3 log<sub>3</sub>3 ·5


3log22 · (−2) log33 = −40. 
Ví dụ 4. Rút gọn biểu thức P = log<sub>a</sub>b2+ 2 log<sub>a</sub>2b4+ 3 log<sub>a</sub>3b6− 4 log<sub>a</sub>4b8.


Lời giải.


P = log<sub>a</sub>b2<sub>+ 2 log</sub>


a2b4+ 3 log<sub>a</sub>3b6− 4 log<sub>a</sub>4b8 = 2 log<sub>a</sub>b + 4 log<sub>a</sub>b + 6 log<sub>a</sub>b − 8 log<sub>a</sub>b = 4 log<sub>a</sub>b. 
BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Bài 1. Tính giá trị của biểu thức P = 1


2log736 − log714 − 3 log7
3


21.


Lời giải.


P = log<sub>7</sub>6 − log<sub>7</sub>14 − log<sub>7</sub>21 = log<sub>7</sub> 6



14 · 21 = log7
1


49 = −2. 


Bài 2. Cho 0 < a 6= 1, tính giá trị của biểu thức P = (ln a + log<sub>a</sub>e)2+ ln2a − log2<sub>a</sub>e.


Lời giải.


P = (ln a + log<sub>a</sub>e)2<sub>+ ln</sub>2<sub>a − log</sub>2


ae = ln


2<sub>a + 2 ln a log</sub>


ae + log
2
ae + ln


2<sub>a − log</sub>2


ae = 2 ln


2<sub>a + 2.</sub>





Bài 3. Cho 0 < a 6= 1, tính giá trị của biểu thức P = 2 ln a + 3 log<sub>a</sub>e + 3
ln a −



2
log<sub>a</sub>e.


Lời giải.


P = 2 ln a + 3 log<sub>a</sub>e + 3
ln a −


2


log<sub>a</sub>e = 2 ln a + 3 logae + 3 logae − 2 ln a = 6 logae =
6


ln a. 


Bài 4. Tính giá trị của biểu thức P = log<sub>a</sub>(a3√<sub>a</sub>√5<sub>a).</sub>


Lời giải.


P = log<sub>a</sub>(a3√a√5 <sub>a) = log</sub>
a(a


3+1<sub>2</sub>+1<sub>5</sub>


) = 37


10. 


Bài 5. Tính giá trị của biểu thức A = log<sub>3</sub>2 · log<sub>4</sub>3 · · · log<sub>16</sub>15.



Lời giải.


A = log<sub>16</sub>15 · log<sub>15</sub>14 · · · log<sub>5</sub>4 · log<sub>4</sub>3 · log<sub>3</sub>2 = log<sub>16</sub>2 = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 6. Rút gọn biểu thức P = log1
a


a ·√5a3 <sub>·</sub>√3
a2


a ·√4 <sub>a</sub> .


Lời giải.


P = − log<sub>a</sub> a · a
3
5 · a


2
3


a12 · a
1
4


= − log<sub>a</sub>a9160 = −
91


60. 



Bài 7. Tính giá trị của biểu thức P = 43 log83+2 log165.


Lời giải.


P = 43 log83+2 log165 = 4log23· 4log45 = 32· 5 = 45. 
Bài 8. Cho 0 < a, b và a, b 6= 1, tính giá trị biểu thức P = log√


ab3· logba4.


Lời giải.


P = log√


ab3· logba4 = 6 logab · 4 logba = 24 logab · logba = 24. 
Bài 9. Cho P = log√


ab2+
2
loga


b2 a


có giá trị bằng bao nhiêu?


Lời giải.


P = log√
ab2+



2
loga


b2 a


= 4 log<sub>a</sub>b + 2 log<sub>a</sub>a
b2





= 4 log<sub>a</sub>b + 2(log<sub>a</sub>a − log<sub>a</sub>b2<sub>) = 2.</sub> <sub></sub>


Bài 10. Cho log<sub>3</sub>x = 3 log<sub>3</sub>2 + log<sub>9</sub>25 − log√


33. Tìm giá trị của x.


Lời giải.


log<sub>3</sub>x = 3 log<sub>3</sub>2 + log<sub>9</sub>25 − log√


33 = log38 + log35 − 2 log33 = log3
40


9 ⇒ x =
40


9 . 


Bài 11. Cho log<sub>7</sub> 1



x = 2 log7a − 6 log49b. Tìm giá trị của x.


Lời giải.


log<sub>7</sub> 1


x = 2 log7a − 6 log49b = log7a


2<sub>− log</sub>


7b3 = log7
a2
b3 ⇒


1
x =


a2


b3 ⇒ x =
b3


a2. 


Bài 12. Cho a, b > 0, nếu viết log<sub>5</sub>Å a
10
6


b5


ã−0,2


= x log<sub>5</sub>a + y log<sub>5</sub>b thì xy bằng bao nhiêu?


Lời giải.


log<sub>5</sub>Å a
10
6


b5
ã−0,2


= log<sub>5</sub>a−2− log<sub>5</sub>b−16 <sub>= −2 log</sub>
5a +


1
6log5b.
Cân bằng hệ số ta được: x = −2, y = 1


6 ⇒ xy = −
1


3. 


Bài 13. Cho a, b > 0. Nếu viết log<sub>3</sub>Ä√5 a3<sub>b</sub>ä
2
3 <sub>=</sub> x



15log3a +
y


15log3b thì x + y bằng bao nhiêu?


Lời giải.


log<sub>3</sub>Ä√5 a3<sub>b</sub>ä
2
3 <sub>= log</sub>


3a
2
5 <sub>+ log</sub>


3b
2
15 <sub>=</sub> 2


5log3a +
2


15log3b.


Cân bằng hệ số ta được: x = 2, y = 2 ⇒ x + y = 4. <sub></sub>


<b>| Dạng 2. Biểu diễn logarit theo các tham số.</b>


Bước 1: Biến đổi các biểu thức logarit phụ thuộc vào tham số a và b về dạng logarit với cơ số



và đối số là tích các số nguyên tố.


Bước 2: Đặt các biểu thức logarit của các số nguyên tố là các ẩn x, y, z,. . . Từ đó ta thu được


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bước 3: Giải hệ tìm được tìm x, y, z,. . . theo a, b. Từ đó tính được biểu thức theo các tham số


a, b.


Các công thức nền tảng là log<sub>a</sub>b = logcb
log<sub>c</sub>a và


1


log<sub>a</sub>b = logba.


<b>ccc BÀI TẬP DẠNG 2 ccc</b>


Ví dụ 1. Cho a = log<sub>2</sub>14. Biểu diễn log<sub>49</sub>16 theo a.


Lời giải.


Ta có: log<sub>49</sub>16 = log<sub>7</sub>224 = 2 log<sub>7</sub>2 = 2.
1
log<sub>2</sub>7 =


2


log<sub>2</sub> 14
2



= 2


log<sub>2</sub>14 − log<sub>2</sub>2 =
2


a − 1. 


Ví dụ 2. Cho a = log<sub>12</sub>18. Tính log<sub>24</sub>54 theo a.


Lời giải.


Đầu tiên ta biến đổi


a = log<sub>12</sub>18 = log<sub>12</sub>(32.2) = 2 log<sub>12</sub>3 + log<sub>12</sub>2 = 2. 1


1 + 2log<sub>3</sub>2 +
1
2 + log<sub>2</sub>3 =


2 + log<sub>3</sub>2
1 + 2log<sub>3</sub>2 =


2 + x
1 + 2x.


Giải tìm x = log<sub>3</sub>2 theo a ta được log<sub>3</sub>2 = a − 2
1 − 2a.
Vậy ta đưa biểu thức cần biểu diễn về cơ số 3 nên được


log<sub>24</sub>54 = log3(3


3<sub>.2)</sub>
log<sub>3</sub>(23<sub>.3)</sub> =


3 + log<sub>3</sub>2
1 + 3log<sub>3</sub>2 =


−5a + 1
a − 5


. <sub></sub>


Ví dụ 3. Cho a = log<sub>5</sub>18 và b = log<sub>5</sub>60. Tính log<sub>3</sub>2 theo a và b.


Lời giải.


Đầu tiên ta có hệ
(


a = log<sub>5</sub>18 = log<sub>5</sub>2 + 2 log<sub>5</sub>3
b = log<sub>5</sub>60 = 2 log<sub>5</sub>2 + log<sub>5</sub>3 + 1.


Đặt x = log<sub>5</sub>2 và y = log<sub>5</sub>3 từ đó ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
(


x + 2y = a


2x + y = b − 1 ⇔








x = log<sub>5</sub>2 = −a + 2b − 2
3


y = log<sub>5</sub>3 = 2a − b + 1
3


.


Nên log<sub>3</sub>2 = log52
log<sub>5</sub>3 =


−a + 2b − 2


2a − b + 1 . 


Ví dụ 4. Cho a = log<sub>7</sub>12 và b = log<sub>12</sub>14. Tính log<sub>54</sub>168 theo a và b.


Lời giải.


Ta có a = log<sub>7</sub>12 ⇔ a = log<sub>7</sub>3 + 2 log<sub>7</sub>2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Từ đó ta biến đổi biểu thức về cơ số 7 ta được


log<sub>54</sub>168 = log7168
log<sub>7</sub>54 =



3log<sub>7</sub>2 + log<sub>7</sub>3 + 1
3log<sub>7</sub>3 + log<sub>7</sub>2
= 3log72 + log73 + 1


3log<sub>7</sub>3 + log<sub>7</sub>2 =


3ab − 3 + a − 2ab + 2 + 1
3a − 6ab + 6 + ab − 1 =


ab + a


3a − 5ab + 5. 


Ví dụ 5. Cho a = log<sub>56</sub>18 và b = log<sub>36</sub>48. Hãy tính log<sub>21</sub>6 theo a và b.


Lời giải.


Ta có hệ









a = log<sub>2</sub>3<sub>.7</sub> 32.2 =


2log<sub>2</sub>3 + 1


3 + log<sub>2</sub>7
b = log<sub>2</sub>3<sub>.3</sub>2 24.3 =


4 + log<sub>2</sub>3
2 + 2log<sub>2</sub>3


Đặt x = log<sub>2</sub>3 và y = log<sub>2</sub>7 ta có hệ









2x + 1
3 + y = a
4 + x
2 + 2x = b













x = −2b + 4
2b − 1


y = −6ab + 3a − 2b + 7
a (2b − 1)


.


Suy ra log<sub>21</sub>6 = log23 + 1
log<sub>2</sub>3 + log<sub>2</sub>7 =


x + 1
x + y =


−3a


8ab − 7a + 2b − 7. 


Ví dụ 6. Cho log<sub>2</sub>14 = a. Tính log<sub>56</sub>32 theo a .


Lời giải.


Ta có : log<sub>56</sub>32 = 1
log<sub>32</sub>56 =


1
log<sub>2</sub>614 · 4


= 1



6 (log<sub>2</sub>14 + log<sub>2</sub>4) =
1


6a + 12. 


Ví dụ 7. Cho log<sub>3</sub>5 = a. Tính log<sub>75</sub>45 theo a.


Lời giải.


Ta có log<sub>75</sub>45 = log<sub>5</sub>2<sub>·3</sub>(32 · 5) = 2 log<sub>5</sub>2<sub>·3</sub>3 + log<sub>5</sub>2<sub>·3</sub>5 =


2


log<sub>3</sub>(52<sub>· 3)</sub> +


1


log<sub>5</sub>(52<sub>· 3)</sub> =


2


2 log<sub>3</sub>5 + 1 +
1


2 + log<sub>5</sub>3 =
2
1 + 2a +


1



2 + a. 


Ví dụ 8. Cho log√
2


1
3


5 = a. Tính log 40 theo a .


Lời giải.


Ta có log√
2


1
3


5 = a ⇔ a = −
2


3log25 ⇔ log25 = −
3a


2 .


Vậy log 40 = 1 + log<sub>10</sub>4 = 1 + 2 log<sub>10</sub>2 = 1 + 2



log<sub>2</sub>10 = 1 +
2


log<sub>2</sub>(2 · 5) = 1 +
2


1 + log<sub>2</sub>5 =


6 − 3a
2 − 3a. 


Ví dụ 9. Biết log 2 = a, log 3 = b. Tính log 15 theo a và b.


Lời giải.


Ta có log 15 = log (3 · 5) = log 3 + log 5 = log 3 + logÅ 10
2


ã


= log 3 + log 10 − log 2 = b + 1 − a. <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Lời giải.


Ta có log<sub>30</sub>1350 = log<sub>30</sub>(5 · 32<sub>· 30) = log</sub>


305 + 2 log303 + log3030 = b + 2a + 1. 
Ví dụ 11. Cho log<sub>2</sub>5 = a, log<sub>5</sub>3 = b. Tính log<sub>24</sub>15 theo a, b.



Lời giải.


Ta có log<sub>2</sub>5 · log<sub>5</sub>3 = log<sub>2</sub>3 = ab ⇒ 1
log<sub>3</sub>2 =


1
ab.


⇒ log<sub>24</sub>15 = log<sub>24</sub>3 + log<sub>24</sub>5 = 1


log<sub>3</sub>(3 · 23<sub>)</sub> +
1


log<sub>5</sub>(3.23<sub>)</sub> =


1


1 + 3 log<sub>3</sub>2 +


1


log<sub>5</sub>3 + 3 log<sub>5</sub>2 =


ab + a
ab + 3.



Ví dụ 12. Cho log<sub>2</sub>3 = a, log<sub>5</sub>3 = b. Biểu diễn log<sub>6</sub>45 theo a và b.


Lời giải.



Ta có:log<sub>6</sub>45 = 2 log<sub>6</sub>3 + log<sub>6</sub>5 = 2


log<sub>3</sub>(2 · 3) +
1


log<sub>5</sub>(2 · 3) =
2


1 + log<sub>3</sub>2+


1


log<sub>5</sub>2 + log<sub>5</sub>3.
Mặt khác log<sub>5</sub>2 = log53


log<sub>2</sub>3 =
b


a; log32 =
1
a.


⇒ log<sub>6</sub>45 = 2
1 + 1


a


+ 1
b


a + b


= a + 2ab


ab + b . 


Ví dụ 13. Cho a = log<sub>2</sub>3 và b = log<sub>2</sub>5. Biểu diễn log<sub>2</sub>√6


360 theo a và b.


Lời giải.


Ta có log<sub>2</sub>√6


360 = 1


6log2360 =
1


6log2(2


3<sub>· 3</sub>2<sub>· 5) =</sub> 1


6(3 log22 + 2 log23 + log25) =
1


6(3 + 2a + b) =
1


2 +


1
3a +


1


6b. 


BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Bài 1. Đặt log<sub>27</sub>5 = a, log<sub>8</sub>7 = b và log<sub>2</sub>3 = c. Hãy biểu diễn log<sub>6</sub>35 theo a, b, c.


Lời giải.


• Ta có log<sub>27</sub>5 = log<sub>3</sub>35 =
1


3log35 = a ⇒ 3a = log35 =
log<sub>2</sub>5


log<sub>2</sub>3 ⇒ log25 = 3ac.
• log<sub>8</sub>7 = log<sub>2</sub>37 =


1


3log27 = b ⇒ log27 = 3b.
• Suy ra log<sub>6</sub>35 = log2(7 · 5)


log<sub>2</sub>(2 · 3) =


log<sub>2</sub>5 + log<sub>2</sub>7


1 + log<sub>2</sub>3 =


3ac + 3b
1 + c





Bài 2. Đặt log<sub>2</sub>3 = a, log<sub>5</sub>3 = b. Hãy biểu diễn log<sub>6</sub>45 theo a, b.


Lời giải.


• Ta có log<sub>5</sub>3 = log23


log<sub>2</sub>5 = b ⇒
a


b = log25.
• Suy ra log<sub>6</sub>45 = log2(3


2<sub>· 5)</sub>
log<sub>2</sub>(2 · 3) =


2 log<sub>2</sub>3 + log<sub>2</sub>5
1 + log<sub>2</sub>3 =


2a +a
b
1 + a =


a(2b + 1)


b(1 + a)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 3. Cho biết log 3 = a, log 2 = b. Hãy tính log<sub>125</sub>30 theo a, b.


Lời giải.


• Ta có: log 125 = log 53 <sub>= 3 log 5 = 3 log</sub>10


2 = 3(log 10 − log 2) = 3(1 − b).
• log 30 = log 3 + log 10 = 1 + a.


• Suy ra log<sub>125</sub>30 = log 30
log 125 =


1 + a
3(1 − a)





Bài 4. Cho log<sub>2</sub>3 = m, log<sub>2</sub>5 = n. Tính theo m và n giá trị của log<sub>2</sub>√0, 3.


Lời giải.


Ta có log<sub>2</sub>√0, 3 = log<sub>2</sub>(3 · 10−1)12 <sub>=</sub> 1


2log2(3 · 10


−1<sub>) =</sub> 1


2[log23 − log210]


= 1


2[log23 − log25 − log22] =
1


2[m − n − 1]. 


Bài 5. Cho log<sub>a</sub>b = √2. Tính log<sub>a</sub>2<sub>b</sub>
b2


a.


Lời giải.


Ta có log<sub>a</sub>2<sub>b</sub>
b2


a =


log<sub>a</sub>Å b
2


a
ã


log<sub>a</sub>(a2<sub>b)</sub> =



2 log<sub>a</sub>b − 1
2logaa
2 log<sub>a</sub>a + log<sub>a</sub>b =


2√2 −1
2
2 +√2 =


4√2 − 1


2Ä2 +√2ä . 


Bài 6. Cho m = log 3, n = log 5. Tính log<sub>30</sub>8 theo m, n.


Lời giải.


• Ta có log 8 = log 23 <sub>= 3 log 2 = 3 log</sub>10


5 = 3 (1 − log 5) = 3(1 − m).
• log 30 = log(3 · 10) = log 3 + log 10 = m + 1.


• Suy ra log<sub>30</sub>8 = log 8
log 30 =


3(1 − n)
1 + m





Bài 7. Cho log<sub>2</sub>3 = a, biểu diễn log<sub>12</sub>18 và log<sub>24</sub>54 qua a.



Lời giải.


• Ta có log<sub>12</sub>18 = log2(3
2<sub>· 2)</sub>
log<sub>2</sub>(22<sub>· 3)</sub> =


2 log<sub>2</sub>3 + 1
2 + log<sub>2</sub>3 =


2a + 1
a + 2 .


• Tương tự log<sub>24</sub>54 = log2(3
2<sub>· 2</sub>2<sub>)</sub>
log<sub>2</sub>(23<sub>· 3)</sub> =


2 log<sub>2</sub>3 + 2
3 + log<sub>2</sub>3 =


2a + 2
a + 3 .





Bài 8. Cho log<sub>2</sub>5 = m, biểu diễn log<sub>4</sub>1250 theo m.


Lời giải.


log<sub>4</sub>1250 = 1



2log21250 =
1


2log2(2 · 5
4<sub>) =</sub> 1


2(1 + 4 log25) =
1


2(1 + 4m). 


Bài 9. Cho a = log<sub>3</sub>2. Tính log<sub>6</sub>2 và log<sub>12</sub>4 theo a.


Lời giải.


Ta có log<sub>6</sub>2 = log32
log<sub>3</sub>6 =


log<sub>3</sub>2


log<sub>3</sub>3 + log<sub>3</sub>2 =
a
a + 1.


Mà log<sub>12</sub>4 = log34


log<sub>3</sub>3 + log<sub>3</sub>4 =


log<sub>3</sub>22


1 + log<sub>3</sub>22 =


2a


1 + 2a. 


Bài 10. Cho a = log<sub>2</sub>14. Tính log<sub>49</sub>32 theo a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đầu tiên ta biến đổi


a = log<sub>2</sub>14 = log<sub>2</sub>2 + log<sub>2</sub>7 ⇔ log<sub>2</sub>7 = a − 1.
Đưa về cơ số 2 ta được log<sub>49</sub>32 = log22


5
log<sub>2</sub>72 =


5


2 (a − 1). 


Bài 11. Cho log<sub>2</sub>5 = a. Hãy tính log<sub>4</sub>1250 theo a.


Lời giải.


Ta có


log<sub>4</sub>1250 = log<sub>2</sub>2(2 · 54) =
1


2log2(2 · 5


4


)


= 1


2(1 + 4 log25) = 2a +
1
2.





Bài 12. Cho log<sub>2</sub>5 = a, log<sub>2</sub>3 = b. Hãy tính log<sub>45</sub>1800 theo a, b.


Lời giải.


Ta có


log<sub>45</sub>1800 = log21800
log<sub>2</sub>45 =


log<sub>2</sub>(23· 32<sub>· 5</sub>2<sub>)</sub>
log<sub>2</sub>32<sub>· 5</sub>
= log22


3<sub>+ log</sub>


232 + log252
log<sub>2</sub>32<sub>+ log</sub>



25


= 3 + 2a + 2b
a + 2b .





Bài 13. Cho log<sub>3</sub>15 = a, log<sub>3</sub>10 = b. Hãy tính log√


350 theo a, b.


Lời giải.


Ta có a = log<sub>3</sub>15 = log<sub>3</sub>5 + 1 nên log<sub>3</sub>5 = a − 1. Lại có b = log<sub>3</sub>10 = log<sub>3</sub>2 + log<sub>3</sub>5 suy ra
log<sub>3</sub>2 = b − a + 1. Do đó


log√


350 = 2 log3(2 · 52)


= 2 log<sub>3</sub>2 + 4 log<sub>3</sub>5 = 2a + 2b − 2.





Bài 14. Cho log<sub>a</sub>x = p, log<sub>b</sub>x = q, log<sub>abc</sub>x = r. Biết 0 < a 6= 1, 0 < b 6= 1, 0 < c 6= 1 và 0 < x 6= 1.
Hãy tính log<sub>c</sub>x theo p, q, r.


Lời giải.


Từ giả thiết ta có log<sub>x</sub>abc = 1



r, suy ra


log<sub>x</sub>a + log<sub>x</sub>b + log<sub>x</sub>c = 1
r.


Do đó


log<sub>x</sub>c = 1


r − logxa − logxb =
1
r −


1
p−


1
q.


Vậy log<sub>c</sub>x = <sub>1</sub> 1
r −


1
p −


1
q


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 15. Cho log<sub>2</sub>3 = a, log<sub>3</sub>5 = b, log<sub>7</sub>2 = c. Hãy tính log<sub>140</sub>63 theo a, b, c.



Lời giải.


Ta có


log<sub>140</sub>63 = log<sub>140</sub>(32<sub>· 7) = 2 log</sub>


1403 + log1407


= 2


log<sub>3</sub>140 +
1
log<sub>7</sub>140 =


2


log<sub>3</sub>(22<sub>· 5 · 7)</sub> +


1
log<sub>7</sub>(22<sub>· 5 · 7)</sub>


= 2


2 log<sub>3</sub>2 + log<sub>3</sub>5 + log<sub>3</sub>7+


1


2 log<sub>7</sub>2 + log<sub>7</sub>5 + 1.
Từ giả thiết ta được



log<sub>3</sub>2 = 1


a; log75 = log72 · log23 · log35 = cab
log<sub>3</sub>7 = 1


log<sub>7</sub>−3 =
1
ca.


Vậy log<sub>140</sub>63 = 2
2
a + b +


1
ca


= 2ac + 1


abc + 2c + 1. 


Bài 16. Đặt log<sub>2</sub>a = m; log<sub>2</sub>b = n. Tính giá trị biểu thức Q = log√
8


3


ab2 <sub>− 4 log</sub>
0.125



a√3b
4


a3<sub>b</sub>7 theo
m, n.


Lời giải.


Ta có


Q = log√
8


3


ab2<sub>− 4 log</sub>
0.125


a√3b
4


a3<sub>b</sub>7
= 2 log<sub>8</sub>(ab2<sub>)</sub>1<sub>3</sub> <sub>+ 4 log</sub>


8
ab13



(a3<sub>b</sub>7<sub>)</sub>14
= 2


9log2(ab
2<sub>) +</sub> 4


3log2
Ä


a14b−
17
12
ä


= 2


9log2a +
4


9log2b +
1


3log2a −
17


9 log2b
= 5


9log2a −
13



9 log2b =
5
9m −


13


9 n. 


Bài 17. Hãy biểu diễn các biểu thức logarit sau


a) Cho a = log<sub>2</sub>3; b = log<sub>3</sub>7. Hãy tính log<sub>24</sub>14 theo a, b.
b) Cho a = log<sub>2</sub>5; b = log<sub>3</sub>5. Hãy tính log 75 theo a, b.


Lời giải.


a) Ta có log<sub>24</sub>14 = log214
log<sub>2</sub>24 =


log<sub>2</sub>7 + 1
log<sub>2</sub>3 + log<sub>2</sub>8 =


log<sub>2</sub>3. log<sub>3</sub>7 + 1
log<sub>2</sub>3 + 3 =


ab + 1
a + 3


b) Ta có log 75 = log575
log<sub>5</sub>10 =



log<sub>5</sub>25 + log<sub>5</sub>3
log<sub>5</sub>5 + log<sub>5</sub>2 =


2 + 1
log<sub>3</sub>5
1 + 1


log<sub>2</sub>5


= (2b + 1)a


b(a + 1) 


Bài 18. Cho log<sub>15</sub>3 = a. Hãy tính log<sub>25</sub>15 theo a.


Lời giải.


Ta có a = log<sub>15</sub>3 = 1
log<sub>3</sub>15 =


1


1 + log<sub>3</sub>5 ⇒ log35 =
1
a − 1.


Do đó log<sub>25</sub>15 = log315
log<sub>3</sub>25 =



1 + log<sub>3</sub>5
2 log<sub>3</sub>5 =


1 + 1
a − 1


2Å 1
a − 1


ã =
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 19. Cho log<sub>12</sub>6 = a;log<sub>12</sub>7 = b . Hãy tính log<sub>2</sub>7 theo a và b.


Lời giải.


Ta có log<sub>2</sub>7 = log127
log<sub>12</sub>2 =


log<sub>12</sub>7


log<sub>12</sub>12 − log<sub>12</sub>6 =
b


1 − a. 


Bài 20. Tính log<sub>2</sub>2016 theo a và b biết log<sub>2</sub>7 = a và log<sub>3</sub>7 = b.


Lời giải.



Ta có log<sub>2</sub>2016 = log<sub>2</sub>(25<sub>.3</sub>2<sub>.7) = 5 + 2 log</sub>


23 + log27
= 5 + 2log27


log<sub>3</sub>7+ log27 =


2a + 5b + ab


b . 


Bài 21. Cho log 2 = m và log 3 = n. Tính P = log√5<sub>0, 108 theo m và n.</sub>


Lời giải.


Ta có P = 1


5log(0, 108) =
1
5log


108
1000 =


1
5log


22<sub>.3</sub>3
103 =



1


5(2 log 2 + 3 log 3 − 3) =


2m + 3n − 3


5 . 


Bài 22. Biết a = log<sub>27</sub>5, b = log<sub>8</sub>7, c = log<sub>2</sub>3. Tính log<sub>12</sub>35 theo a, b và c.


Lời giải.


Ta có a = log<sub>27</sub>5 ⇒ 3a = log<sub>3</sub>5; b = log<sub>8</sub>7 ⇒ 3b = log<sub>2</sub>7; c = log<sub>2</sub>3.
Do đó


log<sub>12</sub>35 = log235
log<sub>2</sub>12 =


log<sub>2</sub>5 + log<sub>2</sub>7
2 + log<sub>2</sub>3 =


3ac + 3b
c + 2 =


3 (ac + b)


c + 2 . 


Bài 23. Cho log<sub>6</sub>10 = a và log<sub>12</sub>45 = b. Hãy tính log<sub>30</sub>54 theo a, b.



Lời giải.


Ta có: a = log<sub>2.3</sub>(2.5) = 1 + log25
1 + log<sub>2</sub>3
b = log<sub>3.2</sub>2(32.5) =


2log<sub>2</sub>3 + log<sub>2</sub>5
2 + log<sub>2</sub>3 .


Đặt x = log<sub>2</sub>5, y = log<sub>2</sub>3. Ta được









a = 1 + x
1 + y


b = 2y + x
2 + y



(


ay − x = 1 − a



(b − 2) y − x = −b


Suy ra (a − b + 2) y = 1 + b − a ⇒ y = 1 + b − a


a − b + 2 ⇒ x =


(b − 2) (1 + b − a)


2 + a − b + b =


b + 2a − 2
2 + a − b .
Do đó


log<sub>30</sub>54 = log<sub>3.2.5</sub> 33.2 = 1 + 3log23
1 + log<sub>2</sub>3 + log<sub>2</sub>5 =


1 + 3x
1 + x + y =


5 − 2a + 2b
3 + 2a + b


. <sub></sub>


Bài 24. Cho a = log<sub>40</sub>36, b = log<sub>150</sub>50. Hãy tính log<sub>10</sub>54 theo a, b.


Lời giải.


Ta có a = log<sub>2</sub>3<sub>.5</sub> 22.32 =



2 + 2log<sub>2</sub>3
3 + log<sub>2</sub>5 =


2 + 2x
3 + y .


b = log<sub>3.2.5</sub>2(52.2) =


1 + 2log<sub>2</sub>5
1 + log<sub>2</sub>3 + 2log<sub>2</sub>5 =


1 + 2y


1 + x + 2y, trong đó kí hiệu x = log23, y = 2 log25.
Ta được


(


ay − 2x = 2 − 3a


2 (b − 1) y + bx = 1 − b


(


aby − 2bx = 2b − 3ab


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

⇒ (ab + 4b − 4) y = 2 − 3ab ⇔ y = 2 − 3ab



ab + 4b − 4 ⇒ 2x =


a (2 − 3ab)


ab + 4b − 4 + 3a − 2 =


10ab − 10a − 8b + 8
ab + 4b − 4 .
Suy ra


log<sub>10</sub>54 = log<sub>2.5</sub> 33.2 = 1 + 3log23
1 + log<sub>2</sub>5 =


1 + 3x
1 + y =


16ab − 8b − 15a + 8
−2ab + 4b − 2


. <sub></sub>


Bài 25. Cho a = log<sub>2</sub>3, b = log<sub>3</sub>5, c = log<sub>5</sub>7. Hãy tính log<sub>420</sub>98 theo a, b, c


Lời giải.


Ta có


log<sub>420</sub>98 = log<sub>7.5.3.2</sub>2 72.2 =


1 + log<sub>2</sub>7



2 + log<sub>2</sub>3 + log<sub>2</sub>5 + log<sub>2</sub>7


Ta có log<sub>2</sub>5 = log<sub>2</sub>3. log<sub>3</sub>5 = ab và log<sub>2</sub>7 = log<sub>2</sub>5. log<sub>5</sub>7 = abc.
Suy ra log<sub>420</sub>98 = 1 + abc


2 + a + b + c. 


<b>| Dạng 3. Tìm giá trị của x thỏa mãn hệ thức lôgarit</b>


Sử dụng các công thức biến đổi lôgarit đưa hệ thức đã cho về dạng log<sub>a</sub>f (x) = log<sub>a</sub>g(x).
Từ đó ta có


(


f (x) = g(x)


f (x) > 0 hay g(x) > 0


. Giải hệ này ta tìm được x.


<b>ccc BÀI TẬP DẠNG 3 ccc</b>


Ví dụ 1. Tìm giá trị của x biết log<sub>3</sub>(x2<sub>− 1) + log</sub>


9(x2− 1) =
3
2.


Lời giải.



Điều kiện: x2<sub>− 1 > 0 ⇔</sub>
"


x < −1


x > 1
.


Ta có log<sub>3</sub>(x2<sub>− 1) + log</sub>


9(x2− 1) =
3


2 ⇔ log3(x


2<sub>− 1) +</sub> 1


2log3(x


2<sub>− 1) =</sub> 3


2 ⇔ log3(x


2<sub>− 1) = 1</sub>


⇔ x2<sub>− 1 = 3 ⇔ x</sub>2 <sub>= 4 ⇔ x = ±2.</sub> <sub></sub>


Ví dụ 2. Tìm giá trị của x biết log<sub>2</sub>(x3<sub>+ 2x</sub>2<sub>) = 4.</sub>



Lời giải.


Ta có log<sub>2</sub>(x3+ 2x2) = 4 ⇔ x3+ 2x2 = 24 ⇔ x3<sub>+ 2x</sub>2<sub>− 16 = 0 ⇔ x = 2.</sub>





BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Bài 1. Tìm giá trị của x biết log<sub>3</sub>(x3<sub>+ 2) = 3.</sub>


Lời giải.


Ta có log<sub>3</sub>(x3+ 2) = 3 ⇔ x3+ 2 = 33 ⇔ x3<sub>− 25 = 0 ⇔ x =</sub> √3


25. <sub></sub>


Bài 2. Tìm giá trị của x biết log1
6


(x2<sub>− 4x − 6) = −1.</sub>


Lời giải.


Ta có log1
6


(x2− 4x − 6) = −1 ⇔ x2<sub>− 4x − 6 =</sub>Å 1
6


ã−1



⇔ x2 <sub>− 4x − 12 = 0 ⇔</sub>
"


x = 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài 3. Tìm giá trị của x theo a, b biết rằng log<sub>3</sub>x = 4 log<sub>3</sub>a + 7 log<sub>3</sub>b.


Lời giải.


Ta có log<sub>3</sub>x = 4 log<sub>3</sub>a + 7 log<sub>3</sub>b ⇔ log<sub>3</sub>x = log<sub>3</sub>a4<sub>+ log</sub>


3b7 = log3(a4· b7).


Vậy x = a4<sub>· b</sub>7<sub>.</sub> <sub></sub>


Bài 4. Tìm giá trị của x theo a, b biết rằng log<sub>5</sub>x = 2 log<sub>5</sub>a − 3 log<sub>5</sub>b.


Lời giải.


Ta có log<sub>5</sub>x = 2 log<sub>5</sub>a − 3 log<sub>5</sub>b ⇔ log<sub>5</sub>x = log<sub>5</sub>a2<sub>− log</sub>


5b3 = log3
Å a2


b3
ã


.



Vậy x = a
2


b3. 


<b>| Dạng 4. Chứng minh đẳng thức chứa lôgarit</b>


Áp dụng các công thức biến đổi lôgarit, công thức đổi cơ số để biến đổi vế này thành vế kia, hai


vế cùng bằng một đại lượng thứ ba, . . .


<b>ccc BÀI TẬP DẠNG 4 ccc</b>


Ví dụ 1. Cho a, b, c là ba số dương và khác 1. Chứng minh rằng alogcb = blogca.


Lời giải.


Ta có a = blogba<sub>.</sub>


Khi đó V T = alogcb <sub>= b</sub>logbalogcb <sub>= b</sub>logcb·logba <sub>= b</sub>logca<sub>= V P .</sub> <sub></sub>


Ví dụ 2. Cho a, b, c là các số dương và khác 1. Chứng minh rằng logac


log<sub>ab</sub>c = 1 + logab.


Lời giải.


Ta có log<sub>ab</sub>c = 1
log<sub>c</sub>ab.



Do đó V T = log<sub>a</sub>c · log<sub>c</sub>ab = log<sub>a</sub>c (log<sub>c</sub>a + log<sub>c</sub>b) = log<sub>a</sub>c · log<sub>c</sub>a + log<sub>a</sub>c · log<sub>c</sub>b


= 1 + log<sub>a</sub>b = V P . <sub></sub>


Ví dụ 3. Chứng minh rằng 7
16ln


Ä


3 + 2√2ä− 4 lnÄ√2 + 1ä− 25
8 ln


Ä√


2 − 1ä= 0.


Lời giải.


Ta có V T = 7
16ln


Ä√


2 + 1ä2− 4 lnÄ√2 + 1ä− 25
8 ln


Ä√


2 + 1ä−1
= 7



8ln
Ä√


2 + 1ä− 4 lnÄ√2 + 1ä+ 25
8 ln


Ä√
2 + 1ä


=Å 7
8− 4 +


25
8


ã


lnÄ√2 + 1ä= 0 = V P . <sub></sub>


BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Bài 1. Cho a, b là các số thực dương và khác 1. Chứng minh rằng a


logab − b


logba <sub>= 0.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ta có V T = a


logab− b


logba <sub>= b</sub>logba


logab− b


logba<sub>= b</sub>


(logba)2logab− b


logba
= b




logba− b


logba<sub>= 0 = V P .</sub> <sub></sub>


Bài 2. <sub>Cho a, x là các số thực dương, khác 1 và n ∈ N</sub>∗. Chứng minh rằng
1



log<sub>a</sub>x+
1
log<sub>a</sub>2x


+ . . . + 1
log<sub>a</sub>nx


= n (n + 1)
2 log<sub>a</sub>x .


Lời giải.


Ta có V T = 1
log<sub>a</sub>x +


1
1
2logax


+ . . . + <sub>1</sub> 1
nlogax


= 1
log<sub>a</sub>x +


2


log<sub>a</sub>x + . . . +
n


log<sub>a</sub>x
= (1 + 2 + . . . + n) · 1


log<sub>a</sub>x =


n (n + 1)


2 log<sub>a</sub>x = V P . 


Bài 3. Cho a, b là các số thực dương và thỏa mãn a2 <sub>+ b</sub>2 <sub>= 7ab. Chứng minh rằng log</sub>
7


a + b
3 =
1


2(log7a + log7b).


Lời giải.


Ta có a2+ b2 = 7ab ⇒ (a + b)2 = 9ab ⇒Å a + b
3


ã2
= ab.


Suy ra log<sub>7</sub>Å a + b
3


ã2



= log<sub>7</sub>(ab) ⇒ log<sub>7</sub> a + b
3 =


1


2(log7a + log7b). 


Bài 4. Cho x, y là các số thực dương và thỏa mãn x2<sub>+ 4y</sub>2 <sub>= 12xy. Chứng minh rằng 2 log (x + 2y) =</sub>
log x + log y + 4 log 2.


Lời giải.


Ta có x2+ 4y2 = 12xy ⇒ (x + 2y)2 = 16xy.


Suy ra log (x + 2y)2 = log (16xy) ⇒ 2 log (x + 2y) = log x + log y + 4 log 2. <sub></sub>
Bài 5. Cho a = log<sub>12</sub>18 và b = log<sub>24</sub>54. Chứng minh rằng 5 (a − b) + ab = 1.


Lời giải.


Ta có










a = log<sub>12</sub>18 = log318
log<sub>3</sub>12 =


log<sub>3</sub>2 + 2
2 log<sub>3</sub>2 + 1
b = log<sub>24</sub>54 = log354


log<sub>3</sub>24 =


log<sub>3</sub>2 + 3
3 log<sub>3</sub>2 + 1


.


Đặt x = log<sub>3</sub>2, khi đó ta có







a = x + 2
2x + 1


b = x + 3
3x + 1


.



Ta có


V T = 5 (a − b) + ab = 5Å x − 2
2x + 1 −


x + 3
3x + 1


ã


+ x + 2
2x + 1 ·


x + 3
3x + 1


= 5 [(x + 2) (3x + 1) − (x + 3) (2x + 1)] + (x + 2) (x + 3)
(2x + 1) (3x + 1)


= 6x


2 <sub>+ 3x + 1</sub>


(2x + 1) (3x + 1) = 1 = V P.





</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài 6. Chứng minh rằng log<sub>2</sub>3 > log<sub>3</sub>4.


Lời giải.



Ta có log<sub>2</sub>3 · log<sub>3</sub>4 = 2.


Mặt khác 3 > √8 ⇒ 3 > 232 <sub>> 2</sub>


2 <sub>⇒ log</sub>
23 >



2.


Do đó ta suy ra được log<sub>3</sub>4 <√2.


Vậy log<sub>2</sub>3 > log<sub>3</sub>4. <sub></sub>


Bài 7. Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác vng, trong đó c là cạnh huyền. Chứng minh rằng
log<sub>c+b</sub>a + log<sub>c−b</sub>a = 2 log<sub>c+b</sub>a · log<sub>c−b</sub>a.


Lời giải.


Theo định lý Py-ta-go, ta có: c2 <sub>= a</sub>2<sub>+ b</sub>2 <sub>⇒ (c + b) (c − b) = a</sub>2<sub>.</sub>
Ta có


V P = 2 log<sub>c+b</sub>a · log<sub>c−b</sub>a = log<sub>c+b</sub>a2· log<sub>c−b</sub>a =log<sub>c+b</sub>(c + b) (c − b) log<sub>c−b</sub>a
= 1 + log<sub>c+b</sub>(c − b) log<sub>c−b</sub>a = log<sub>c−b</sub>a + log<sub>c+b</sub>a = V T.





Bài 8. Cho ba số dương a, b, c khác nhau và khác 1. Cho N > 0, N 6= 1. Chứng minh rằng logaN


log<sub>c</sub>N =
log<sub>a</sub>N − log<sub>b</sub>N


log<sub>b</sub>N − log<sub>c</sub>N là điều kiện cần và đủ để a, b, c theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân.


Lời giải.


Ta có


log<sub>a</sub>N
log<sub>c</sub>N =


log<sub>a</sub>N − log<sub>b</sub>N
log<sub>b</sub>N − log<sub>c</sub>N ⇔


log<sub>N</sub>c
log<sub>N</sub>a =


1
logNa−


1
logNb
1


logNb −
1
logNc
⇔ logNc



log<sub>N</sub>a =


log<sub>N</sub> b<sub>a</sub>· log<sub>N</sub>c


log<sub>N</sub> c<sub>b</sub> · log<sub>N</sub>a ⇒ logN
b


a = logN
c
b


⇔ b
a =


c
b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>C</b>

<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>



<b>1</b> <b>MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT</b>


Câu 1. Giá trị của biểu thức log<sub>2</sub>5 · log<sub>5</sub>64 bằng


A 6. B 4. C 5. D 2.


Lời giải.


log<sub>2</sub>5 · log<sub>5</sub>64 = log<sub>2</sub>64 = log<sub>2</sub>26 <sub>= 6.</sub>


Chọn đáp án A <sub></sub>



Câu 2. Với a và b là hai số thực dương tùy ý, log(ab2<sub>) bằng</sub>


A 2 log a + log b. B log a + 2 log b. C 2(log a + log b). D log a + 1
2log b.


Lời giải.


log(ab2) = log a + log b2 = log a + 2 log b.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 3. Với a và b là hai số dương tùy ý, log<sub>2</sub>(a3<sub>b</sub>4<sub>) bằng</sub>
A 1


3log2a +
1


4log2b. B 3 log2a + 4 log2b. C 2 (log3a + log4b). D 4 log2a + 3 log2b.


Lời giải.


Ta có log<sub>2</sub>(a3b4) = log<sub>2</sub>a3 + log<sub>2</sub>b4 = 3 log<sub>2</sub>a + 4 log<sub>2</sub>b.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 4. Biết log<sub>2</sub>a = x và log<sub>2</sub>b = y, biểu thức log<sub>2</sub>(4a2<sub>b</sub>3<sub>) bằng</sub>


A x3<sub>y</sub>2<sub>.</sub> <sub>B 2x + 3y + 2.</sub> <sub>C x</sub>2 <sub>+ y</sub>3 <sub>+ 4.</sub> <sub>D 6xy.</sub>



Lời giải.


Ta có log<sub>2</sub>(4a2<sub>b</sub>3<sub>) = log</sub>


24 + log2a2+ log2b3 = 2 log2a + 3 log2b + 2 = 2x + 3y + 2.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 5. Cho a là số thực dương tùy ý khác 3, giá trị của loga
3


Å a2
9


ã
bằng


A 1


2. B −


1


2. C 2. D −2.


Lời giải.


Ta có loga
3



Å a2
9


ã


= loga
3


a


3
2


= 2.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 6. Cho hai số thực a, b với a > 0, a 6= 1, b 6= 0. Khẳng định nào sau đây sai?


A log<sub>a</sub>3|b| =
1


2loga|b|. B
1
2logab


2 <sub>= log</sub>


a|b|. C
1


2logaa


2 <sub>= 1.</sub> <sub>D</sub> 1


2logab


2 <sub>= log</sub>
ab.


Lời giải.


Dễ thấy các phương án A, B, C đều đúng theo tính chất logarit. Đáp án D sai vì chưa biết b > 0 hay


b < 0.


Chọn đáp án D 


Câu 7. Cho các số thực a, b thỏa mãn 0 < a < 1 < b. Tìm khẳng định đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Lời giải.


Phương pháp:


Xét tính đúng sai của từng đáp án dựa vào điểu kiện của a, b.


Cách giải:


a) log<sub>a</sub>b < log<sub>a</sub>1 = 0 (vì 0 < a < 1 và b > 1) nên log<sub>a</sub>b < 0 đúng.
b) ln a < ln b vì a < b nên ln a > ln b sai.



c) Vì 0 < 0, 5 < 1 và a < b nên (0, 5)a> (0, 5)b nên (0, 5)a < (0, 5)b sai.
d) Vì 2 > 1 và a < b nên 2a< 2b nên 2a > 2b sai.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 8. Cho a, b là hai số thực dương tùy ý và b 6= 1. Tìm kết luận đúng.


A ln a + ln b = ln (a + b). B ln (a + b) = ln a · ln b.


C ln a − ln b = ln (a − b). D log<sub>b</sub>a = ln a
ln b.


Lời giải.


Phương pháp:


Sử dụng tính chất của logarit nhận xét tính đúng sai của từng đáp án.


Cách giải:


a) ln a + ln b = ln(ab) 6= ln(a + b) nên ln a + ln b = ln (a + b) sai.
b) ln(a + b) 6= ln a · ln b nên ln (a + b) = ln a · ln b sai.


c) ln a − ln b = lna


b 6= ln (a − b) nên ln a − ln b = ln (a − b) sai.
d) log<sub>b</sub>a = ln a


ln b nên logba =
ln a


ln b đúng.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 9. Với a, b là hai số thực dương tùy ý, lna
4<sub>e</sub>
b bằng


A 4 ln a − ln b + 1. B 4 ln b − ln a + 1. C 4 ln a + ln b − 1. D 4 ln a + ln b + 1.


Lời giải.


Ta có: lna
4<sub>e</sub>


b = ln a


4<sub>+ ln e − ln b = 4 ln a + 1 − ln b = 4 ln a − ln b + 1.</sub>


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 10. Cho a, b > 0. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


A log (ab2<sub>) = 2 log a + 2 log b.</sub> <sub>B log (ab) = log a − log b.</sub>
C log (ab) = log a · log b. D log (ab2<sub>) = log a + 2 log b.</sub>


Lời giải.


Ta có log (ab2) = log a + log b2 = log a + 2 log b.



Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 11. Với a, b là các số thực dương tùy ý và a khác 1, đặt P = log<sub>a</sub>b3+ log<sub>a</sub>2b6. Mệnh đề nào dưới
đây đúng?


A P = 27 log<sub>a</sub>b . B P = 15 log<sub>a</sub>b . C P = 9 log<sub>a</sub>b . D P = 6 log<sub>a</sub>b .


Lời giải.


Ta có P = log<sub>a</sub>b3<sub>+ log</sub>


a2b6 = 3 log<sub>a</sub>b +
6


2logab = 3 logab + 3 logab = 6 logab.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Câu 12. Cho a, b, c > 0, a 6= 1; b 6= 1.Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A log<sub>a</sub>(b.c) = log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c. B log<sub>a</sub>b. log<sub>b</sub>c = log<sub>a</sub>c.


C log<sub>a</sub>b = 1


log<sub>b</sub>a. D logacb = c logab.


Lời giải.


Sai, vì log<sub>a</sub>cb =
1
clogab.


Chọn đáp án D <sub></sub>



Câu 13. Tính giá trị của alog√a4 <sub>với a > 0, a 6= 1.</sub>


A 8. B 4. C 16. D 2.


Lời giải.


Ta có alog√a4 = a2 loga4 = aloga16= 16.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 14. Giá trị của biểu thức P = log<sub>a</sub>Äapa3 √


aä bằng


A 3. B 3


2. C


1


3. D


2
3.


Lời giải.


Ta có



P = log<sub>a</sub>



a3
»


a√a



= log<sub>a</sub>
Ç


a
3
»


a · a12
å


= log<sub>a</sub>
Ç


a
3
»


a32
å


= log<sub>a</sub>


Å


a · a12
ã


= log<sub>a</sub>a32
= 3


2.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 15. Với a là số thực dương bất kì, mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A ln 3a = ln 3 + ln a. B lna
3 =


1
3ln a.
C ln a5 <sub>=</sub> 1


5ln a. D ln (3 + a) = ln 3 + ln a.


Lời giải.


Ta có ln 3a = ln 3 + ln a.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 16. Cho các số thực dương a, b thỏa mãn log a = x, log b = y. Tính P = log (a2b3)



A P = 6xy. B p = x2y3. C P = x2+ y3. D P = 2x + 3y.


Lời giải.


Ta có log (a2b3<sub>) = log (a</sub>2<sub>) + log (b</sub>3<sub>) = 2 log a + 3 log b = 2x + 3y.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Câu 17. Với các số thực dương x, y. Ta có 8x, 44, 2 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân và các số
log<sub>2</sub>45, log<sub>2</sub>y, log<sub>2</sub>x theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Khi đó y bằng


A 225. B 15. C 105. D √105.


Lời giải.


Từ 8x<sub>, 4</sub>4<sub>, 2 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân nên công bội q =</sub> 2
44 =


1
27
Suy ra 44 <sub>= 8</sub>x<sub>·</sub> 1


27 ⇒ x = 5.


Mặt khác log<sub>2</sub>45, log<sub>2</sub>y, log<sub>2</sub>x theo thứ tự lập thành cấp số cộng suy ra


log<sub>2</sub>y = (log<sub>2</sub>45 + log<sub>2</sub>x) : 2 ⇔ log<sub>2</sub>y = (log<sub>2</sub>45 + log<sub>2</sub>5) : 2 ⇔ log<sub>2</sub>y = log<sub>2</sub>√225 ⇔ y = 15.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 18. Cho a, b > 0, log<sub>3</sub>a = p, log<sub>3</sub>b = p. Đẳng thức nào dưới đây đúng?


A log<sub>3</sub>


Å <sub>3</sub>r
am<sub>b</sub>d


ã


= r + pm − qd. B log<sub>3</sub>
Å <sub>3</sub>r


am<sub>b</sub>d
ã


= r + pm + qd.


C log<sub>3</sub>
Å


3r
am<sub>b</sub>d


ã


= r − pm − qd. D log<sub>3</sub>
Å


3r
am<sub>b</sub>d


ã



= r − pm + qd.


Lời giải.


Ta có log<sub>3</sub>
Å <sub>3</sub>


am<sub>b</sub>d
ã


= log<sub>3</sub>3r− log<sub>3</sub> ambd = r − log<sub>3</sub>am− log<sub>3</sub>bd= r − m log<sub>3</sub>a − d log<sub>3</sub>b


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 19. Cho a = log<sub>3</sub>2, b = log<sub>3</sub>5. Khi đó log 60 bằng
A −2a + b − 1


a + b . B


2a + b + 1


a + b . C


2a + b − 1


a + b . D


2a − b − 1
a + b .



Lời giải.


Phương pháp: log<sub>a</sub>b = logcb


log<sub>c</sub>a, logab


c<sub>= c log</sub>


ab (các biểu thức trên đều xác định).
Cách giải:


log 60 = log360
log<sub>3</sub>10 =


log<sub>3</sub>22<sub>+ log</sub>


33 + log35
log<sub>3</sub>2 + log<sub>3</sub>5 =


2 log<sub>3</sub>2 + 1 + log<sub>3</sub>5
log<sub>3</sub>2 + log<sub>3</sub>5 =


2a + b + 1
a + b .


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 20. Cho a, b, c > 0, a 6= 1. Khẳng định nào sai?



A log<sub>a</sub>b


c = logab − logac. B loga(bc) = logab + logac.
C log<sub>a</sub>c = c ⇔ b = ac. D log<sub>a</sub>(b + c) = log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c.


Lời giải.


Áp dụng tính chất của Logarit.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 21. Phương trình log(x + 1) = 2 có nghiệm là


A 11. B 9. C 101. D 99.


Lời giải.


Điều kiện: x + 1 > 0 ⇔ x > −1


Ta có log(x + 1) = 2 ⇔ x + 1 = 102 ⇔ x = 99 (thỏa mãn điều kiện).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Câu 22. Giả sử a, b là các số thực dương tùy ý thỏa mãn a2b3 = 44. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A 2 log<sub>2</sub>a − 3 log<sub>2</sub>b = 8. B 2 log<sub>2</sub>a + 3 log<sub>2</sub>b = 8.


C 2 log<sub>2</sub>a + 3 log<sub>2</sub>b = 4. D 2 log<sub>2</sub>a − 3 log<sub>2</sub>b = 4.


Lời giải.


Từ giả thiết ta có log<sub>2</sub>(a2<sub>b</sub>3<sub>) = log</sub>



244 ⇔ log2a2+ log2b3 = 4 log24 ⇔ 2 log2a + 3 log2b = 8.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 23. Cho số thực a > 0, a 6= 1. Giá trị log√
a3


3


a2 <sub>bằng</sub>


A 4


9. B


2


3. C 1. D


9
4.


Lời giải.


Ta có: log√
a3


3



a2 <sub>= log</sub>
a


3
2


a23 <sub>=</sub> 2
3 ·


2


3 · logaa =
4
9.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 24. Với a và b là hai số thực dương tùy ý, log (ab2) bằng


A 2 log a + log b. B log a + 2 log b. C 2 (log a + log b). D log a + 1
2log b.


Lời giải.


Ta có log (ab2) = log a + log b2 = log a + 2 log b.


Chọn đáp án B 


Câu 25. Tìm đạo hàm của hàm số y = log x.



A y0 = ln 10


x . B y


0 <sub>=</sub> 1


x. C y


0 <sub>=</sub> 1


x log 10. D y


0 <sub>=</sub> 1


x ln 10.


Câu 26. Tìm tập xác định D của hàm số y = log(−x2<sub>+ 7x − 12).</sub>


A D = (3; 4). B D = [3; 4]. C D = (−∞; 4). D D = (3; +∞).
Câu 27. Cho số thực 0 < a 6= 1. Với mọi số thực dương x, y. Khẳng định nào sau đây đúng?


A log<sub>a</sub>x


y = logax − logay. B loga


x


y = logax + logay.
C log<sub>a</sub>x



y = loga(x − y). D loga
x
y =


log<sub>a</sub>x
log<sub>a</sub>y.


Lời giải.


Theo công thức logarit của một thương nên log<sub>a</sub> x


y = logax − logay


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 28. Biết log<sub>6</sub>√a = 2, tính log<sub>6</sub>a.


A log<sub>6</sub>a = 6. B log<sub>6</sub>a = 108. C log<sub>6</sub>a = 4. D log<sub>6</sub>a = 36.
Câu 29. Trong các khẳng định sau, khảng định nào là khẳng định đúng?


A Cơ số của logarit là một số thực tùy ý. B Có số của logarit là mộ số nguyên dương.


C Cơ số của logarit là một số nguyên. D Cơ số của logarit là một số dương khác 1.


Câu 30. Cơ số x bằng bao nhiêu để log<sub>x</sub> 10√3 = −0,1.
A x = −3. B x = −1


3. C x =



1


3. D x = 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Điều kiện:
(


x > 0


x 6= 1
.


Ta có: log<sub>x</sub> 10√


3 = −0, 1 ⇔ x−0,1= 30,1 <sub>⇔ x</sub>−1 <sub>= 3 ⇔ x =</sub> 1


3 (thỏa mãn).


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 31. Cho a, b, c là các số thực dương và khác 1. Khẳng định nào dưới đây đúng?


A log<sub>a</sub>a
b =


log<sub>c</sub>a


log<sub>c</sub>b. B loga(a + b) = logab logac.
C log<sub>a</sub>b = 1



clogab. D logab =


log<sub>c</sub>b
log<sub>c</sub>a.


Lời giải.


Theo công thức đổi cơ số ta có log<sub>a</sub>b = logcb
log<sub>c</sub>a.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 32. Giá trị của biểu thức log<sub>2</sub>5 · log<sub>5</sub>64 bằng


A 6. B 4. C 5. D 2.


Lời giải.


log<sub>2</sub>5 · log<sub>5</sub>64 = log<sub>2</sub>64 = log<sub>2</sub>26 = 6.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 33. Cho a > 0, a 6= 1 và x, y là hai số thực thỏa mãn xy > 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A log<sub>a</sub>(x + y) = log<sub>a</sub>x + log<sub>a</sub>y. B log<sub>a</sub>x2 <sub>= 2 log</sub>
ax.


C log<sub>a</sub>(xy) = log<sub>a</sub>|x| + log<sub>a</sub>|y|. D log<sub>a</sub>(xy) = log<sub>a</sub>x + log<sub>a</sub>y.


Lời giải.



Các đẳng thức log<sub>a</sub>x2 <sub>= 2 log</sub>


ax, loga(xy) = logax + logay sai khi x < 0, y < 0.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 34. Cho a là số thực dương khác 1. Mệnh đề nào sau đây đúng với mọi số dương x, y?


A log<sub>a</sub>x


y = logax + logay. B loga
x


y = loga(x − y).


C log<sub>a</sub>x


y = logax − logay. D loga


x
y =


log<sub>a</sub>x
log<sub>a</sub>y.


Lời giải.


Ta có log<sub>a</sub> x



y = logax − logay.


Chọn đáp án C 


Câu 35. Giải bất phương trình log<sub>3</sub>(x − 1) > 2.


A 0 < x < 10. B x ≥ 10. C x < 10. D x > 10.


Lời giải.


Ta có: log<sub>3</sub>(x − 1) > 2 ⇔ x − 1 > 32 ⇔ x > 10.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 36. Tập xác định của hàm số y = log<sub>3</sub>(4 − x) là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Lời giải.


Hàm số y = log<sub>3</sub>4 − x xác định khi 4 − x > 0 ⇔ x < 4.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 37. Cho các số thực dương a, b, c và khác 1. Hãy chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.


A log<sub>a</sub>b


c = logab − logac. B loga(bc) = logab + logac.
C log<sub>a</sub>b = logcb


log<sub>c</sub>a. D logab =



log<sub>c</sub>a
log<sub>c</sub>b.


Lời giải.


Ta có log<sub>a</sub>b = logcb
log<sub>c</sub>a.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 38. Biết log 3 = m, log 5 = n, tìm log<sub>9</sub>45 theo m, n.
A 1 − n


2m. B 1 +


n


m. C 2 +


n


2m. D 1 +


n
2m.


Lời giải.


Ta có log<sub>9</sub>45 = log 3


2<sub>· 5</sub>


log 32 = 1 +
log 5


2 log 3 = 1 +
n
2m.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 39. Cho a là số thực dương khác 1. Khẳng định nào dưới đây là sai?


A log<sub>a</sub>2 · log<sub>2</sub>a = 1. B log<sub>a</sub>1 = 0. C log<sub>a</sub>a = 1. D log<sub>a</sub>2 = 1
log<sub>a</sub>2.


Lời giải.


log<sub>a</sub>2 = 1


log<sub>a</sub>2 không phải là công thức đổi cơ số, nếu đúng là loga2 =
1
log<sub>2</sub>a.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 40. Tìm tất cả các giá trị thực của x thỏa mãn đẳng thức log<sub>3</sub>x = 3 log<sub>3</sub>2 + log<sub>9</sub>25 − log√
33.
A 20



3 . B


40


9 . C


25


9 . D


28
3 .


Lời giải.


log<sub>3</sub>x = 3 log<sub>3</sub>2 + log<sub>9</sub>25 − log√
33
⇔ log<sub>3</sub>x = log<sub>3</sub>8 + log<sub>3</sub>5 − log<sub>3</sub>9
⇔ log<sub>3</sub>x = log<sub>3</sub>40


9 ⇔ x =
40


9 .


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 41. Cho các số thực dương a, b, c và a 6= 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?


A log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c = log<sub>a</sub>(b + c). B log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c = log<sub>a</sub>|b − c|.



C log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c = log<sub>a</sub>(bc). D log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c = log<sub>a</sub>(b − c).


Lời giải.


Với a, b, c và a 6= 1 thì log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c = log<sub>a</sub>(bc).


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 42. Với a và b là các số thực dương. Biểu thức log<sub>a</sub>(a2<sub>b) bằng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Lời giải.


Ta có log<sub>a</sub>(a2<sub>b) = log</sub>


aa2+ logab = 2 + logab.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 43. Cho a, b, c với a, b là các số thực dương khác 1, c > 0. Khẳng định nào sau đây là sai?


A log<sub>a</sub>b · log<sub>b</sub>a = 1. B log<sub>a</sub>c = logbc
log<sub>b</sub>a.


C log<sub>a</sub>c = 1


log<sub>c</sub>a. D logac = logab · logbc.


Lời giải.



Ta thấy log<sub>a</sub>c = 1


log<sub>c</sub>a sai khi c = 1.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 44. Cho a, b, c là các số thực dương, a khác 1. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau


A log<sub>a</sub>(bc) = log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c. B log<sub>a</sub> b


c = logab − logac.


C log<sub>a</sub>(bc) = log<sub>a</sub>b · log<sub>a</sub>c. D log<sub>a</sub>(bc<sub>) = c · log</sub>
ab.


Lời giải.


Ta có log<sub>a</sub>(bc) = log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c nên log<sub>a</sub>(bc) = log<sub>a</sub>b · log<sub>a</sub>c sai.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 45. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?


A log<sub>3</sub>5 > 0. B log<sub>2+x</sub>22016 < log<sub>2+x</sub>22017.


C log<sub>0,3</sub>0,8 < 0. D log<sub>3</sub>4 > log<sub>4</sub>Å 1
3


ã
.



Lời giải.


Vì 3 > 1 và 5 > 1 nên log<sub>3</sub>5 > log<sub>3</sub>1 ⇔ log<sub>3</sub>5 > 0 (đúng).


Vì 2 + x2 > 1 và 2016 < 2017 nên log<sub>2+x</sub>22016 < log<sub>2+x</sub>22017 (đúng).
Vì log<sub>3</sub>4 > 0 và log<sub>4</sub>Å 1


3
ã


< 0 nên log<sub>3</sub>4 > log<sub>4</sub>Å 1
3


ã


(đúng).


Vì 0,3 < 1 và 0,8 < 1 nên log<sub>0,3</sub>0, 8 > log<sub>0,3</sub>1 ⇔ log<sub>0,3</sub>0,8 > 0.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 46. Cho a, b là các số dương phân biệt khác 1 và thỏa mãn ab = 1. Khẳng định nào sau đây


đúng?


A log<sub>a</sub>b = 1. B log<sub>a</sub>(b + 1) < 0. C log<sub>a</sub>b = −1. D log<sub>a</sub>(b + 1) > 0.


Lời giải.



Ta có: ab = 1 ⇔ b = a−1. Từ đó ta có: log<sub>a</sub>b = log<sub>a</sub>a−1 = −1.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 47. Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A ln(ab) = ln a + ln b. B lna


b = ln b − ln a. C ln(ab) = ln a · ln b. D ln
a
b =


ln a
ln b.


Lời giải.


Dễ thấy ln(ab) = ln a + ln b.


Chọn đáp án A <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

A log<sub>a</sub>(x + y) = log<sub>a</sub>x + log<sub>a</sub>y. B log<sub>a</sub>(xy) = log<sub>a</sub>x + log<sub>a</sub>y.


C log<sub>a</sub>(xy) = log<sub>a</sub>· log<sub>a</sub>y. D log<sub>a</sub>(x + y) = log<sub>a</sub>· log<sub>a</sub>y.


Lời giải.


Ta có: log<sub>a</sub>(xy) = log<sub>a</sub>x + log<sub>a</sub>y.


Chọn đáp án B <sub></sub>



Câu 49. Cho a, b, c > 0 và a 6= 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?


A log<sub>a</sub>(bc) = log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c. B log<sub>a</sub> b


c = logab − logac.
C log<sub>a</sub>b = c ⇔ b = ac. D log<sub>a</sub>(b + c) = log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c.


Lời giải.


Ta khơng có cơng thức log<sub>a</sub>(b + c) = log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 50. Cho a, b, c > 0 và a 6= 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?


A log<sub>a</sub>b = c ⇔ b = ac<sub>.</sub> <sub>B log</sub>
a


Å b
c


ã


= log<sub>a</sub>b − log<sub>a</sub>c.
C log<sub>a</sub>(bc) = log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c. D log<sub>a</sub>(b + c) = log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c.


Lời giải.


Theo các công thức về logarit.



Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 51. Cho các số thực dương a, b, c bất kì và a 6= 1. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A log<sub>a</sub>b
c =


log<sub>a</sub>b


log<sub>a</sub>c . B loga(bc) = logab · logac .


C log<sub>a</sub>(bc) = log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c . D log<sub>a</sub> b


c = logba − logca .


Lời giải.


Ta có: log<sub>a</sub>(bc) = log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 52. Cho a, b > 0; a, b 6= 1 và x, y là hai số thực dương. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề


nào sai?


A log<sub>a</sub>x


y = logax − logay. B loga(xy) = logax + logay.



C log<sub>a</sub> 1
x =


1


log<sub>a</sub>x. D logba · logax = logbx.


Lời giải.


Có log<sub>a</sub> 1


x = loga(x


−1<sub>) = − log</sub>
ax.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 53. Với hai số thực bất kì a 6= 0, b 6= 0, khẳng định nào sau đây là sai?


A log (a2b2) = 2 log(ab). B log (a2b2) = 3 log√3a2<sub>b</sub>2<sub>.</sub>
C log (a2b2) = log (a4b6) − log (a2b4). D log (a2b2) = log a2 + log b2.


Lời giải.


Chọn a = 1, b = −1, ta có log (a2<sub>b</sub>2<sub>) = 1, nhưng 2 log(ab) khơng có nghĩa.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Câu 54. Cho a, b là hai số dương bất kì. Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A ln ab <sub>= b ln a.</sub> <sub>B ln(ab) = ln a · ln b.</sub>


C ln(a + b) = ln a + ln b. D lna


b =
ln a
ln b.


Lời giải.


Áp dụng công thức logarit của lũy thừa ln aα <sub>= α ln a.</sub>


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 55. Tính M = ln1
2+ ln


2


3+ · · · + ln
2017
2018.


A M = 2018. B M = ln 2017. C M = ln 1


2017. D M = − ln 2018.


Lời giải.


M = ln 1 − ln 2 + ln 2 − ln 3 + · · · + ln 2017 − ln 2018 = − ln 2018.


Chọn đáp án D <sub></sub>



Câu 56. Cho a và b là số hạng thứ nhất và thứ năm của một cấp số cộng có cơng sai d 6= 0. Giá trị


của log<sub>2</sub> b − a
d bằng


A log<sub>2</sub>5. B 2. C 3. D log<sub>2</sub>9.


Lời giải.


Ta có b = a + 4d nên b − a = 4d. Do đó, log<sub>2</sub> b − a


d = log2
4d


d = 2.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 57. Cho a và b lần lượt là số hạng thứ nhất và thứ năm của một cấp số cộng có cơng sai d 6= 0.


Giá trị của log<sub>2</sub>Å b − a
d


ã
bằng


A log<sub>2</sub>5. B 3. C 2. D log<sub>2</sub>3.


Lời giải.



Theo bài ra ta có: b = a + 4d ⇒ b − a


d = 4 ⇒ log2


Å b − a
d


ã
= 2.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 58. Cho các số thực a < b < 0. Mệnh đề nào sau đây sai?


A ln
a


b



= ln |a| − ln |b|. B ln√ab = 1


2(ln a + ln b).


C lna
b


2



= ln(a2<sub>) − ln(b</sub>2<sub>).</sub> <sub>D ln(ab)</sub>2 <sub>= ln(a</sub>2<sub>) + ln(b</sub>2<sub>).</sub>


Lời giải.


Mệnh đề “ln√ab = 1


2(ln a + ln b)” sai vì a < b < 0 nên ln a và ln b không tồn tại.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 59. Biết log<sub>6</sub>a = 2, (a > 0). Tính I = log<sub>6</sub>Å 1
a


ã


A I = −2. B I = 2. C I = 1. D I = 1
2.


Lời giải.


Từ log<sub>6</sub>a = 2 (a > 0) ⇔ a = 62<sub>. Khi đó I = log</sub>
6


Å 1
a


ã


= log<sub>6</sub>(62<sub>)</sub>−1 <sub>= −2.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Câu 60. Cho a là số thực dương khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số thực dương x, y?
A log<sub>a</sub>(xy) = log<sub>a</sub>x · log<sub>a</sub>y. B log<sub>a</sub>(xy) = log<sub>a</sub>x − log<sub>a</sub>y.


C log<sub>a</sub>(xy) = logax


log<sub>a</sub>y. D loga(xy) = logax + logay.


Lời giải.


Cơng thức tính logarit của một tích.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 61. Với a, b, x là các số thực dương thỏa mãn log<sub>5</sub>x = 4 log<sub>5</sub>a + 3 log<sub>5</sub>b, mệnh đề nào dưới đây
là đúng?


A x = 3a + 4b. B x = 4a + 3b. C x = a4<sub>b</sub>3<sub>.</sub> <sub>D x = a</sub>4<sub>+ b</sub>3<sub>.</sub>


Lời giải.


log<sub>5</sub>x = 4 log<sub>5</sub>a + 3 log<sub>5</sub>b = log<sub>5</sub>(a4 · b3<sub>). Suy ra x = a</sub>4<sub>b</sub>3<sub>.</sub>


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 62. Cho a > 0, a 6= 1 và x, y là hai số thực dương tuỳ ý. Khẳng định nào sau đây là khẳng định


đúng?


A log<sub>a</sub>(x − y) = logax



log<sub>a</sub>y. B loga


x
y =


log<sub>a</sub>x
log<sub>a</sub>y.


C log<sub>a</sub>x


y = logax − logay. D loga(x − y) = logax − logay.


Lời giải.


Theo giáo khoa.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 63. Cho 0 < a 6= 1 và x, y là hai số dương. Tìm mệnh đề đúng.


A log<sub>a</sub>(x + y) = log<sub>a</sub>x + log<sub>a</sub>y. B log<sub>a</sub>(x · y) = log<sub>a</sub>x + log<sub>a</sub>y.


C log<sub>a</sub>(x · y) = log<sub>a</sub>x · log<sub>a</sub>y. D log<sub>a</sub>(x + y) = log<sub>a</sub>x · log<sub>a</sub>y.


Lời giải.


Với 0 < a 6= 1 và x, y là hai số dương thì ta ln có log<sub>a</sub>(x · y) = log<sub>a</sub>x + log<sub>a</sub>y.


Chọn đáp án B <sub></sub>



Câu 64. Cho ba số dương a, b, c (a và b khác 1). Mệnh đề nào sau đây sai?


A log<sub>b</sub>a · log<sub>b</sub>c = log<sub>b</sub>c. B log<sub>a</sub>(bc) = log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c.
C log<sub>a</sub>Å b


c
ã


= log<sub>a</sub>b − log<sub>a</sub>c. D log<sub>a</sub>b · log<sub>b</sub>c = log<sub>a</sub>c.


Lời giải.


Công thức đổi cơ số: log<sub>a</sub>b · log<sub>b</sub>c = log<sub>a</sub>c.


Quy tắc logarrit của một tích: log<sub>a</sub>(bc) = log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c.
Quy tắc logarit của một thương: log<sub>a</sub>Å b


c
ã


= log<sub>a</sub>b − log<sub>a</sub>c.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 65. Tính giá trị của biểu thức I = a · log<sub>2</sub>√8.
A I = 2


3. B I =


3a



2 . C I =


2a


3 . D I =


3
2.


Lời giải.


I = a · log<sub>2</sub>√8 = a · log<sub>2</sub>232 = 3


2 · a · log22 =
3a


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 66. Cho các số dương a, b, x, y với a 6= 1, b 6= 1. Hãy chọn khẳng định đúng?


A log<sub>b</sub>x = log<sub>b</sub>a · log<sub>a</sub>x. B log<sub>a</sub> 1
x =


1
log<sub>a</sub>x.
C log<sub>a</sub>(x + y) = log<sub>a</sub>x + log<sub>a</sub>y. D log<sub>a</sub> x


y =
log<sub>a</sub>x


log<sub>a</sub>y.


Lời giải.


Ta có log<sub>b</sub>x = log<sub>b</sub>a · log<sub>a</sub>x là mệnh đề đúng.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 67. Cho a là số thực dương tùy ý. Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A log<sub>2</sub>(8a) = 3 − log<sub>2</sub>a. B log<sub>2</sub>(8a) = 3 + log<sub>2</sub>a.


C log<sub>2</sub>(8a) = 3 log<sub>2</sub>a. D log<sub>2</sub>(8a) = 8 log<sub>2</sub>a.


Lời giải.


Ta có: log<sub>2</sub>(8a) = log<sub>2</sub>8 + log<sub>2</sub>a = log<sub>2</sub>23<sub>+ log</sub>


2a = 3 + log2a.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 68. Cho 0 < a 6= 1 và x, y là hai số dương. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.


A log<sub>a</sub>(x · y) = log<sub>a</sub>x · log<sub>a</sub>y. B log<sub>a</sub>(x + y) = log<sub>a</sub>x + log<sub>a</sub>y.


C log<sub>a</sub>(x · y) = log<sub>a</sub>x + log<sub>a</sub>y. D log<sub>a</sub>(x + y) = log<sub>a</sub>x · log<sub>a</sub>y.


Lời giải.



Theo lý thuyết ta có log<sub>a</sub>(x · y) = log<sub>a</sub>x + log<sub>a</sub>y.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 69. Với a, b, c là các số thực dương, a và c khác 1 và α 6= 0. Mệnh đề nào dưới đây sai?


A log<sub>a</sub>b · log<sub>c</sub>a = log<sub>c</sub>b. B log<sub>a</sub>αb = α log<sub>a</sub>b.
C log<sub>a</sub>Å b


c
ã


= log<sub>a</sub>b − log<sub>a</sub>c. D log<sub>a</sub>(bc) = log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c.


Lời giải.


log<sub>a</sub>αb =
1


αlogab.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 70. Tính giá trị của biểu thức A = log<sub>8</sub>12 − log<sub>8</sub>15 + log<sub>8</sub>20


A 1. B 4


3. C 2. D


3


4.


Lời giải.


Ta có A = log<sub>8</sub>12 − log<sub>8</sub>15 + log<sub>8</sub>20 = log<sub>8</sub> 12 · 20


15 = log816 =
4
3.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 71. Cho 0 < a 6= 1 và x > 0, y > 0. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:


A log<sub>a</sub>(x + y) = log<sub>a</sub>x log<sub>a</sub>y. B log<sub>a</sub>(xy) = log<sub>a</sub>x + log<sub>a</sub>y.


C log<sub>a</sub>(xy) = log<sub>a</sub>x log<sub>a</sub>y. D log<sub>a</sub>(x + y) = log<sub>a</sub>x + log<sub>a</sub>y.


Lời giải.


Theo quy tắc tính lơgarit thì log<sub>a</sub>(xy) = log<sub>a</sub>x + log<sub>a</sub>y.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Câu 72. <sub>Cho 0 < a 6= 1 và b ∈ R \ {0}. Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.</sub>


A log<sub>a</sub>b2 <sub>= 2 log</sub>


ab. B logaab=b. C loga1 = 0. D logaa = 1.


Lời giải.



Nếu b < 0 thì log<sub>a</sub>b khơng tồn tại. Vậy mệnh đề log<sub>a</sub>b2 <sub>= 2 log</sub>
ab sai.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 73. Cho a > 0 và a 6= 1. Giá trị của alog√a3 <sub>bằng</sub>


A 9. B √3 . C 6. D 3.


Lời giải.


Ta có alog√a3 <sub>= a</sub>loga32 <sub>= 9.</sub>


Chọn đáp án A 


Câu 74. Cho a là số thực dương khác 1. Mệnh đề nào sau đây đúng với mọi số dương x, y?


A log<sub>a</sub>(x · y) = log<sub>a</sub>x + log<sub>a</sub>y. B log<sub>a</sub>(x + y) = log<sub>a</sub>x + log<sub>a</sub>y.
C log<sub>a</sub>x · log<sub>a</sub>y = log<sub>a</sub>(x + y). D log<sub>a</sub>(x − y) = logax


log<sub>a</sub>y.


Lời giải.


Theo cơng thức ta có log<sub>a</sub>(x · y) = log<sub>a</sub>x + log<sub>a</sub>y với mọi số dương a, x, y và a 6= 1.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 75. Cho ba số dương a, b, c và a 6= 1, b 6= 1. Mệnh đề nào sau đây sai?



A alogab <sub>= b; log</sub>


a(ab) = b. B logab · logba = 1.


C log<sub>a</sub>(b + c) = log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c. D log<sub>a</sub>1 = 0; log<sub>a</sub>a = 1.


Lời giải.


Với ba số dương a, b, c và a 6= 1, b 6= 1, ta có:
• log<sub>a</sub>1 = 0; log<sub>a</sub>a = 1.


• alogab = blogaa = b và log


a(ab) = b logaa = b.
• log<sub>a</sub>b = logbb


log<sub>b</sub>a ⇔ logab · logba = 1.
• log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c = log<sub>a</sub>(bc).


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 76. Giá trị của biểu thức log<sub>4</sub>25 + log<sub>2</sub>1,6 bằng


A 5. B 3. C 2. D 1.


Lời giải.


Ta có log<sub>4</sub>25 + log<sub>2</sub>1,6 = log<sub>2</sub>252+ log<sub>2</sub>
8



5 = log25 + log28 − log25 = log22
3 <sub>= 3.</sub>


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 77. Với x là số thực dương tùy ý, mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?


A log<sub>100</sub>x = log x. B log<sub>100</sub>x = 2 log x. C log<sub>100</sub>x = 1


2log x. D log100x = − log x.


Lời giải.


Ta có log<sub>100</sub>x = log<sub>10</sub>2x =
1


2log10x =
1
2log x.


Chọn đáp án C <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

A log<sub>a</sub>b = log b


log a. B logab =


log<sub>c</sub>a


log<sub>c</sub>b. C logab =



1


log<sub>b</sub>a. D logab =
ln b
ln a.


Lời giải.


Với a, b, c dương và khác 1, log<sub>a</sub>b = logcb


log<sub>c</sub>a mới là công thức đổi cơ số đúng.


Chọn đáp án B 


Câu 79. Cho các số thực a, b > 1. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?


A log<sub>a</sub> a


b = logba. B loga
a


b = 1 + logab. C loga
a


b = logab. D loga


a


b = 1 − logab.



Lời giải.


Ta có log<sub>a</sub> a


b = logaa − logab = 1 − logab.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 80. Biết log<sub>6</sub>a = 2(0 < a 6= 1). Tính I = log<sub>a</sub>6.
A I = 36. B I = 1


2. C I = 64. D I =


1
4.


Lời giải.


Ta có I = log<sub>a</sub>6 = 1
log<sub>6</sub>a =


1
2.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 81. Cho a là số thực dương tùy ý khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A log<sub>2</sub>a = log<sub>a</sub>2. B log<sub>2</sub>a = 1



log<sub>2</sub>a. C log2a =


1


log<sub>a</sub>2. D log2a = − loga2.


Lời giải.


Với a là số thực dương tùy ý khác 1, mệnh đề đúng là mệnh đề: log<sub>2</sub>a = 1
log<sub>a</sub>2


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 82. Cho a, b, c, d là các số dương và a 6= 1, khẳng định nào sau đây là sai?


A log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c = log<sub>a</sub>b · c. B − log<sub>a</sub>b = log<sub>a</sub>Å 1
b


ã
.


C log<sub>a</sub>b · log<sub>a</sub>c = log<sub>a</sub>(b + c). D log<sub>a</sub>b − log<sub>a</sub>c = log<sub>a</sub>Å b
c


ã
.


Lời giải.


log<sub>a</sub>b · log<sub>a</sub>c = log<sub>a</sub>(b + c) sai, đúng phải là log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c = log<sub>a</sub>(bc).



Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 83. Cho các số dương a, b, c và a 6= 1. Khẳng định nào sau đây đúng?


A log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c = log<sub>a</sub>(bc). B log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c = log<sub>a</sub>(b − c).
C log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c = log<sub>a</sub>|b − c|. D log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c = log<sub>a</sub>(b + c).


Lời giải.


Ta có log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c = log<sub>a</sub>(bc) (vì a, b, c dương và a 6= 1).


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 84. Tính P = log<sub>2</sub>20184 −
1


1009 + ln e
2018<sub>.</sub>


A 2000. B 1009. C 1000. D 2018.


Lời giải.


Ta có P = log<sub>2</sub>201822−
1


1009 + 2018 · ln e =
1
1009 −



1


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 85. Cho a, b, c là các số thực dương và a, b 6= 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào


sai?


A log<sub>b</sub>c = logac


log<sub>a</sub>b. B a


logab = b.


C log<sub>a</sub>b > log<sub>a</sub>c ⇔ b > c. D log<sub>a</sub>b = log<sub>a</sub>c ⇔ b = c.


Lời giải.


Ta có


a) Nếu a > 1 thì log<sub>a</sub>b > log<sub>a</sub>c ⇔ b > c.
b) Nếu 0 < a < 1 thì log<sub>a</sub>b > log<sub>a</sub>c ⇔ b < c.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 86. Cho a, b, c > 0 và a 6= 1. Khẳng định nào sau đây sai?


A log<sub>a</sub>(bc) = log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c. B log<sub>a</sub> b



c = logab − logac.
C log<sub>a</sub>b = c ⇔ b = ac<sub>.</sub> <sub>D log</sub>


a(b + c) = logab + logac.


Lời giải.


Các công thức log<sub>a</sub>(bc) = log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c, log<sub>a</sub> b


c = logab − logac, logab = c ⇔ b = a


c <sub>là các tính chất</sub>
của logarit nên đúng.


Cơng thức log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c = log<sub>a</sub>(bc) nên log<sub>a</sub>(b + c) = log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c là sai.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 87. Với a là số thực dương bất kì, mệnh đề nào dưới đây đúng?


A ln (2108a) = 2018 ln a. B ln a2018 = 1
2018ln a.


C ln a2018 <sub>= 2018 ln a.</sub> <sub>D ln (2018a) =</sub> 1
2018ln a.


Lời giải.


Ta thấy mệnh đề đúng là ln a2018 <sub>= 2018 ln a.</sub>



Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 88. Với a, b là các số thực dương bất kì, a 6= 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A log√
ab =


1


2logab. B log


ab = −
1


2logab. C log


ab = −2 logab. D log√ab = 2 logab.


Lời giải.


Ta có log√


ab = log<sub>a</sub>12 b = 2 logab.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 89. Cho a là số thực dương bất kỳ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?



A log<sub>3</sub>(3a) = 3 + log<sub>3</sub>a. B log<sub>3</sub>(3a) = 1 + a.


C log<sub>3</sub>(3a) = 1 + log<sub>3</sub>a. D log<sub>3</sub>(3a) = log<sub>3</sub>a.


Lời giải.


Ta có


log<sub>3</sub>(3a) = log<sub>3</sub>3 + log<sub>3</sub>a = 1 + log<sub>3</sub>a.


Chọn đáp án C <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

A log<sub>a</sub>(xy) = log<sub>a</sub>x + log<sub>a</sub>y. B log<sub>a</sub>(xy) = log<sub>a</sub>x · log<sub>a</sub>y.
C log<sub>a</sub>(x + y) = log<sub>a</sub>x + log<sub>a</sub>y. D log<sub>a</sub>(x + y) = log<sub>a</sub>x · log<sub>a</sub>y.


Lời giải.


Mệnh đề đúng là log<sub>a</sub>(xy) = log<sub>a</sub>x + log<sub>a</sub>y.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 91. Cho a là số thực dương khác 1. Tính log<sub>a</sub>√
aa 3



a.


A 8


9. B 2. C



1


2. D


9
8.


Lời giải.


log<sub>a</sub>√
aa3




a = log
a32 a


4
3 =


4
3
3
2


= 8
9.


Chọn đáp án A <sub></sub>



Câu 92. Cho số thực a > 0, a 6= 1. Giá trị log<sub>a</sub>2
4


a3 <sub>bằng</sub>
A 5


4. B


2


3. C 2. D


3
8.


Lời giải.


Ta có log<sub>a</sub>2a
3
4 = 3


4 ·
1
2 =


3
8.



Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 93. Cho các số thực dương a, b với a 6= 1 và log<sub>a</sub>b > 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A


"


0 < a, b < 1


0 < a < 1 < b


. B


"


0 < a, b < 1
1 < a, b


. C
"


0 < b < 1 < a


1 < a, b


. D


"


0 < b, a < 1



0 < b < 1 < a
.


Câu 94. Với mọi số thực dương a, b, x, y và a, b khác 1, mệnh đề nào sau đây sai?


A log<sub>a</sub>(xy) = log<sub>a</sub>x + log<sub>a</sub>y. B log<sub>b</sub>a · log<sub>a</sub>x = log<sub>b</sub>x.
C log<sub>a</sub>x


y = logax − logay. D loga


1
x =


1
log<sub>a</sub>x.


Lời giải.


Ta có log<sub>a</sub> 1


x = logax


−1 <sub>= − log</sub>
ax 6=


1
log<sub>a</sub>x.


Chọn đáp án D <sub></sub>



Câu 95. Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây sai?


A log√a = 2 log a. B loga


b = log a − log b.


C log√a = 1


2log a. D log


b


a = log b − log a.


Lời giải.


Áp dụng công thức logarit của một thường và logarit của một lũy thừa suy ra đáp án sai là log√a =
2 log a.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 96. Với a là số thực dương bất kì và a 6= 1, mệnh đề nào dưới đây đúng?


A ln a5 = 1


5ln a. B loga5e = 5 logae. C loga5e =


1



5 ln a. D ln a


5 <sub>=</sub> 5
ln a.


Lời giải.


Ta có log<sub>a</sub>5e =
ln e
ln a5 =


1
5 ln a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Câu 97. Cho a34 > a
4


5, log<sub>b</sub> 1


2 < logb
2


3. Khẳng định nào sau đây đúng?
A a > 1, 0 < b < 1. B a > 1, b > 1.
C 0 < a < 1, 0 < b < 1. D 0 < a < 1, b > 1.


Lời giải.


Ta có







3
4 <


4
5


a34 <sub>> a</sub>
4
5


⇒ 0 < a < 1;






1
2 <


2
3


log<sub>b</sub> 1



2 < logb
2
3


⇒ b > 1.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 98. Với a là một số thực dương bất kì, mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?


A ln 3a = ln 3 + ln a. B ln(3 + a) = ln 3 + ln a.
C lna


3 =
1


3ln a. D ln a


5 <sub>=</sub> 1
5ln a.


Lời giải.


Theo công thức lơgarit của một tích ta có ln 3a = ln 3 + ln a.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 99. Với các số thực x, y dương bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A log<sub>2</sub>Å x


y


ã


= log2x


log<sub>2</sub>y. B log2(x


2<sub>− y) = 2 log</sub>


2x − log2y.
C log<sub>2</sub>(xy) = log<sub>2</sub>x · log<sub>2</sub>y. D log<sub>2</sub>(xy) = log<sub>2</sub>x + log<sub>2</sub>y.


Lời giải.


Ta có cơng thức log<sub>a</sub>(bc) = log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c (với điều kiện có nghĩa).


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 100. Cho a là số thực dương khác 1. Tính I = log<sub>a</sub>√3<sub>a.</sub>


A I = 1


3. B I = 3. C I = 0. D I = −3.


Lời giải.


Ta có I = log<sub>a</sub>√3 <sub>a = log</sub>
aa



1
3 = 1


3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

ĐÁP ÁN


1. A 2. B 3. B 4. B 5. C 6. D 7. A 8. D 9. A 10. D


11. D 12. D 13. C 14. C 15. A 16. D 17. B 18. C 19. B 20. D


21. D 22. B 23. A 24. B 25. D 26. A 27. A 28. C 29. D 30. C


31. D 32. A 33. C 34. C 35. D 36. D 37. D 38. D 39. D 40. B


41. C 42. A 43. C 44. C 45. C 46. C 47. A 48. B 49. D 50. D


51. C 52. C 53. A 54. A 55. D 56. B 57. C 58. B 59. A 60. D


61. C 62. C 63. B 64. A 65. B 66. A 67. B 68. C 69. B 70. B


71. B 72. A 73. A 74. A 75. C 76. B 77. C 78. B 79. D 80. B


81. C 82. C 83. A 84. D 85. C 86. D 87. C 88. D 89. C 90. A


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>2</b> <b>MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU</b>


Câu 1. Cho a, b, c > 0, a, b 6= 1. Tình A = log<sub>a</sub>(b2<sub>).log</sub>
b(





bc) − log<sub>a</sub>(c).


A log<sub>a</sub>c. B 1. C log<sub>a</sub>b. D log<sub>a</sub>bc.


Lời giải.


Có: A = log<sub>a</sub>(b2).logb(


bc) − log<sub>a</sub>(c) = 2logab.
1


2logb(bc) − loga(c)
= 2logab.


1


2(logbb + logbc) − loga(c)


= log<sub>a</sub>b. (1 + log<sub>b</sub>c) − log<sub>a</sub>c = log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>b. log<sub>b</sub>c − log<sub>a</sub>c = log<sub>a</sub>b + log<sub>a</sub>c − log<sub>a</sub>c = log<sub>a</sub>b.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 2. Cho a, b là hai số thực dương bất kỳ. Mệnh đề nào dưới đây sai?


A log<sub>3</sub>(3ab)3 <sub>= 3(1 + log</sub>


3a + log3b). B log3(3ab)3 = 3 + 3 log3(ab).



C log<sub>3</sub>(3ab)3 <sub>= (1 + log</sub>


3a + log3b)3. D log3(3ab)3 = 3 + log3(ab)3.


Lời giải.


Ta có


log<sub>3</sub>(3ab)3 = 3(log<sub>3</sub>3 + log<sub>3</sub>a + log<sub>3</sub>b)
= 3(1 + log<sub>3</sub>a + log<sub>3</sub>b)
= 3 + 3 log<sub>3</sub>ab


= 3 + log<sub>3</sub>(ab)3.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 3. Cho a là số thực dương khác 5. Tính I = loga
5


Å a3
125


ã
.


A I = −1


3. B I = −3. C I =



1


3. D I = 3.


Lời giải.


Ta có I = loga
5


Å a3
125


ã


= loga
5


a


5
3


= 3 loga
5


a


5




= 3.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 4. Đặt log<sub>3</sub>2 = a khi đó log<sub>16</sub>27 bằng
A 3a


4 . B


3


4a. C


4


3a. D


4a
3 .


Lời giải.


log<sub>16</sub>27 = log<sub>2</sub>433 =
3


4log23 =
3
4 log<sub>3</sub>2 =


3


4a.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 5. Cho log<sub>2</sub>3 = a và log<sub>2</sub>5 = b, khi đó log<sub>15</sub>8 bằng
A a + b


3 . B


1


3(a + b). C 3(a + b). D


3
a + b.


Lời giải.


log<sub>15</sub>8 = 3 log<sub>15</sub>2 = 3
log<sub>2</sub>15 =


3


log<sub>2</sub>3 + log<sub>2</sub>5 =
3
a + b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Câu 6. Rút gọn biểu thức B = log1
a



a.√4a3<sub>.</sub>√3
2


a.√4 <sub>a</sub> , ( giả sử tất cả các điều kiện đều được thỏa mãn) ta
được kết quả là


A 60


91. B −


91


60. C


3


5. D −


5
3.


Lời giải.


Ta có B = log1
a


a ·√4 a3<sub>·</sub>√3
a2



a ·√4<sub>a</sub> = loga−1


a · a34 · a
2
3


a12 · a
1
4


= log<sub>a</sub>−1
a2912


a34


= log<sub>a</sub>−1a
5


3 = −5
3.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 7. Cho log<sub>a</sub>b = 2; log<sub>a</sub>c = 3. Tính giá trị của biểu thức P = log<sub>a</sub>(ab3<sub>c</sub>3<sub>).</sub>


A P = 251. B P = 21. C P = 22. D P = 252.


Lời giải.



Ta có P = log<sub>a</sub>(ab3<sub>c</sub>3<sub>) = log</sub>


aa + logab3 + logac3 = 1 + 3 logab + 5 logac = 1 + 3 · 2 + 5 · 3 = 22.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 8. Đặt a = log<sub>7</sub>11, b = log<sub>2</sub>7. Hãy biểu diễn log√3<sub>7</sub>
121


8 theo a và b.
A log√3


7
121


8 = 6a +
9


b. B log3


7


121


8 = 6a −
9
b.


C log√3<sub>7</sub>


121


8 = 6a − 9b. D log3



7


121
8 =


2
3a −


9
b.


Lời giải.


Ta có log√3<sub>7</sub>
121


8 = 3 (log7121 − log78) = 6 log711 − 9 log72 = 6 · log711 − 9 ·
1


log<sub>2</sub>7 = 6a −
9
b.


Chọn đáp án B <sub></sub>



Câu 9. Cho số thực a > 0, a 6= 1. Giá trị của log<sub>a</sub>2
Ä√<sub>7</sub>


a3ä <sub>bằng</sub>


A 3


14. B


6


7. C


3


8. D


7
6.


Lời giải.


Ta có log<sub>a</sub>2
Ä√<sub>7</sub>


a3ä <sub>=</sub> 1
2logaa


3
7 <sub>=</sub> 3



14logaa =
3
14.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 10. Đặt log<sub>5</sub>2 = a. Khi đó log<sub>25</sub>800 bằng.


A 5a + 2


2 . B


2a − 5


2 . C


5a − 2


2 . D


2a + 5
2 .


Lời giải.


Ta có log<sub>25</sub>800 = log5800
log<sub>5</sub>25 =


log<sub>5</sub>25· 52


log<sub>5</sub>52 =


5 log<sub>5</sub>2 + 2


2 =


5a + 2
2 .


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 11. Đặt a = log<sub>3</sub>2, khi đó log<sub>6</sub>48 bằng
A 3a − 1


a − 1 . B


3a + 1


a + 1 . C


4a − 1


a − 1 . D


4a + 1
a + 1.


Lời giải.


log<sub>6</sub>48 = log<sub>6</sub>3 + log<sub>6</sub>16 = 1



log<sub>3</sub>2 + 1 +
4


log<sub>2</sub>3 + 1 =
1
a + 1 +


4
1
a + 1


= 4a + 1
a + 1 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Câu 12. Tính giá trị biểu thức: P = log<sub>a</sub>2a10b2 + log√<sub>a</sub>
Å <sub>a</sub>



b


ã


+ log√3
5b


−2 <sub>(Với 0 < a 6= 1; 0 < b 6=</sub>
1)


A √3. B 1. C √2. D 2.



Lời giải.


Ta có


P = log<sub>a</sub>2 a10b2 + log√<sub>a</sub>
Å <sub>a</sub>



b


ã


+ log√3
b b


−2<sub> .</sub>


= log<sub>a</sub>2a10+ log<sub>a</sub>2b2+ log√<sub>a</sub>a − log√<sub>a</sub>


b − 2 log1
3


b.


= 5 + log<sub>a</sub>b + 2 − log<sub>a</sub>b − 6 = 1.


Chọn đáp án B <sub></sub>



Câu 13. Cho các số thực dương a, b với a 6= 1 và log<sub>a</sub>b > 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A


"


0 < a, b < 1


0 < a < 1 < b . B


"


0 < a, b < 1


1 < a, b . C


"


0 < a, b < 1


0 < b < 1 < a . D
"


0 < b < 1 < a


1 < a, b .


Lời giải.


TH1: 0 < a < 1 ⇒ log<sub>a</sub>b > 0 = log<sub>a</sub>1 ⇔ 0 < b < 1.
TH2: a > 1 ⇒ log<sub>a</sub>b > 0 = log<sub>a</sub>1 ⇔ b > 1.



Vậy
"


0 < a, b < 1


1 < a, b.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 14. Đặt a = log<sub>2</sub>5, b = log<sub>3</sub>5. Hãy biểu diễn log<sub>6</sub>5 theo a và b.
A log<sub>6</sub>5 = 1


a + b. B log65 =


ab


a + b. C log65 = a


2<sub>+ b</sub>2<sub>.</sub> <sub>D log</sub>


65 = a + b.


Lời giải.


Ta có log<sub>6</sub>5 = 1
log<sub>5</sub>6 =


1



log<sub>5</sub>2 + log<sub>5</sub>3 =


1


1
log25 +


1
log<sub>3</sub>5


= 1
1
a +


1
b


= ab
a + b.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 15. Với a là số thực dương bất kì, mệnh đề nào dưới đây đúng?


A log (2018a) = 2018 log a. B log a2018 <sub>=</sub> 1


2018log a.
C log (2018a) = 1


2018log a. D log a



2018 <sub>= 2018 log a.</sub>


Lời giải.


Phương pháp


Sử dụng các công thức: log ab = log a + log b; log an = n log a
Cách giải:


Ta có: log (2018a) = log 2018 + log a


log a2018 <sub>= 2018 log a.</sub>


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 16. Số thực x thỏa mãn log<sub>2</sub>(log<sub>4</sub>x) = log<sub>4</sub>(log<sub>2</sub><sub>x) − a, với a ∈ R. Giá trị của log</sub><sub>2</sub>x bằng bao
nhiêu?


A Å 1
2


ãa


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Lời giải.


Ta có log<sub>2</sub>(log<sub>4</sub>x) = log<sub>4</sub>(log<sub>2</sub>x) − a ⇔ log<sub>2</sub>Å 1
2log2x


ã


= 1


2log2(log2x) − a
⇔ log<sub>2</sub>(log<sub>2</sub>x) − 1 = 1


2log2(log2x) − a
⇔ log<sub>2</sub>(log<sub>2</sub>x) = 2 − 2a


⇔ log<sub>2</sub>x = 22−2a = 41−a.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 17. Cho log<sub>12</sub>3 = a. Tính log<sub>24</sub>18 theo a
A 3a − 1


3 − a . B


3a + 1


3 − a . C


3a + 1


3 + a . D


3a − 1
3 + a .


Lời giải.



• a = log<sub>12</sub>3 = log23
log<sub>2</sub>12 =


log<sub>2</sub>3
log<sub>2</sub>(22<sub>· 3)</sub> =


log<sub>2</sub>3
log<sub>2</sub>(22<sub>) + log</sub>


23


= log23


2 + log<sub>2</sub>3 ⇒ log23 =
2a
1 − a.


• log<sub>24</sub>18 = log218
log<sub>2</sub>24 =


log<sub>2</sub>(2.32<sub>)</sub>
log<sub>2</sub>(22<sub>· 3)</sub> =


1 + 2 log<sub>2</sub>3
3 + log<sub>2</sub>3 =


1 + 2 · 2a
1 − a


3 + 2a


1 − a


= 3a + 1
3 − a .


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 18. Đặt a = log<sub>2</sub>5 và b = log<sub>3</sub>5. Biểu diễn đúng log<sub>6</sub>5 của theo a, b là
A 1


a + b. B a + b. C


ab


a + b. D


a + b
ab .


Lời giải.


Phương pháp: Sử dụng các công thức: log<sub>a</sub>b = 1


log<sub>b</sub>a; logab + logac = logabc (0 < a, b 6= 1; c > 0).
Cách giải: Ta có:


log<sub>5</sub>2 = 1
log<sub>2</sub>5 =


1


a.


log<sub>5</sub>3 = 1
log<sub>3</sub>5 =


1
b.


log<sub>6</sub>5 = 1
log<sub>5</sub>6 =


1


log<sub>5</sub>2 + log<sub>5</sub>3 =
1
1
a +


1
b


= ab
a + b.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 19. Cho các số thực a, b thỏa mãn 0 < a < 1 < b. Tìm khẳng định đúng:


A ln a > ln b. B (0, 5)a<sub>< (0, 5)</sub>b<sub>.</sub> <sub>C log</sub>



ab < 0. D 2a > 2b.


Lời giải.


Ta có:


a) ln a > ln b ⇔ a > b (sai vì 0 < a < b < 1).


b) (0, 5)a < (0, 5)b ⇔ a > b (sai vì 0 < a < b < 1).
c) log<sub>a</sub>b < 0 ⇔ b > 1 (đúng vì 0 < a < 1 < b).
d) 2a<sub>> 2</sub>b <sub>⇔ a > b (sai vì 0 < a < 1 < b).</sub>


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 20. Với a = log<sub>2</sub>7, b = log<sub>5</sub>7. Tính giá trị của log<sub>10</sub>7.


A ab


a + b. B


1


a + b. C a + b. D


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Lời giải.


Biến đổi log<sub>10</sub>7 = 1
log<sub>7</sub>10 =


1



log<sub>7</sub>2 + log<sub>7</sub>5 =
1
1
a +


1
b


= ab
a + b.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 21. Với a, b là hai số thực dương. Khi đó, log (a2b) bằng


A 2 log a − log b. B 2 log a + b. C 2 log a + log b. D 2 log b + log a.


Lời giải.


Ta có log (a2b) = log a2+ log b = 2 log a + log b.


Chọn đáp án C 


Câu 22. Cho hai số thực dương a và b thỏa mãn log<sub>9</sub>a4<sub>+ log</sub>


3b = 8 và log3a + log√33b = 9. Giá trị
biểu thức P = ab + 1 bằng


A 82. B 27. C 243. D 244.



Lời giải.


Theo điều kiện ta có
(


log<sub>9</sub>a4+ log<sub>3</sub>b = 8
log<sub>3</sub>a + log√3<sub>3</sub>b = 9



(


2 log<sub>3</sub>a + log<sub>3</sub>b = 8
log<sub>3</sub>a + 3 log<sub>3</sub>b = 9



(


log<sub>3</sub>a = 3
log<sub>3</sub>b = 2



(


a = 27


b = 9.
Vậy P = ab + 1 = 244.


Chọn đáp án D <sub></sub>



Câu 23. Số 2018201920192020 <sub>có bao nhiêu chữ số?</sub>


A 147501991. B 147501992. C 147433277. D 147433276.


Lời giải.


Phương pháp: Số các chữ số của số am là [log am] + 1 chữ số.
Cách giải:


Ta có: [log 2018201920192020] + 1 = [20192020 log 20182019] + 1 = 147501991 + 1 = 14750192.


Chọn đáp án B 


Câu 24. Cho log<sub>3</sub>x = 3 log<sub>3</sub>2. Khi đó giá trị của x là


A 8. B 6. C 2


3. D 9.


Lời giải.


Sử dụng công thức log<sub>a</sub>bc= c log<sub>a</sub>b (0 < a 6= 1, b > 0), ta có log<sub>3</sub>x = 3 log<sub>3</sub>2 ⇔ log<sub>3</sub>x = log<sub>3</sub>23 ⇔ x =
8.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 25. Cho log<sub>a</sub>b = 2 và log<sub>a</sub>c = 3. Tính giá trị biểu thức P = log<sub>a</sub>(ab3<sub>c</sub>5<sub>).</sub>


A P = 251. B P = 22. C P = 21. D P = 252.



Lời giải.


Ta có P = log<sub>a</sub>(ab3c5) = log<sub>a</sub>a + log<sub>a</sub>b3 + log<sub>a</sub>c5 = 1 + 3 log<sub>a</sub>b + 5 log<sub>a</sub>c = 1 + 6 + 15 = 22.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 26. Với các số thực a, b > 0, a 6= 1 tùy ý, biểu thức log<sub>a</sub>2(ab2) bằng
A 1


2+ 4logab. B 2 + 4logab. C


1


2 + logab. D 2 + logab.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

log<sub>a</sub>2(ab2) = log<sub>a</sub>2a + log<sub>a</sub>2b2 =
1


2logaa +
1


2· 2 · logab =
1


2 + logab.


Chọn đáp án C 


Câu 27. Với các số a, b > 0 thỏa mãn a2+ b2 = 6ab, biểu thức log<sub>2</sub>(a + b) bằng



A 1


2(3 + log2a + log2b). B


1


2(1 + log2a + log2b).
C 1 + 1


2(log2a + log2b). D 2 +
1


2(log2a + log2b).


Lời giải.


Ta có: a2<sub>+ b</sub>2 <sub>= 6ab ⇔ (a + b)</sub>2 <sub>= 8ab</sub>


⇒ log<sub>2</sub>(a + b)2 = log<sub>2</sub>8ab


⇔ 2log<sub>2</sub>(a + b) = log<sub>2</sub>8 + log<sub>2</sub>a + log<sub>2</sub>b
⇔ log<sub>2</sub>(a + b) = 1


2(3 + log2a + log2b).
.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 28. Với a, b, c là các số thực dương tùy ý khác 1 và log<sub>a</sub>c = x, log<sub>b</sub>c = y. Khi đó giá trị của


log<sub>c</sub>(ab) bằng


A 1
x+


1


y. B


xy


x + y. C


1


xy. D x + y.


Lời giải.


Với a, b, c là các số thực dương tùy ý khác 1, ta có log<sub>c</sub>a = 1


x và logcb =
1
y.


Khi đó log<sub>c</sub>(ab) = log<sub>c</sub>a + log<sub>c</sub>b = 1
x +


1
y.



Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 29. Cho log<sub>12</sub>3 = a. Tính log<sub>24</sub>18 theo a.
A 3a + 1


3 + a . B


3a − 1


3 + a . C


3a − 1


3 − a . D


3a + 1
3 − a .


Lời giải.


Có a = log<sub>12</sub>3 = 1
log<sub>3</sub>12 =


1


log<sub>3</sub>3 + log<sub>3</sub>4 =


1



1 + 2 log<sub>3</sub>2 ⇒ log32 =
1 − a


2a .


Lại có log<sub>24</sub>18 = log318
log<sub>3</sub>24 =


log<sub>3</sub>9 + log<sub>3</sub>2
log<sub>3</sub>3 + log<sub>3</sub>8 =


2 + log<sub>3</sub>2
1 + 3 log<sub>3</sub>2 =


2 + 1 − a
2a


1 + 3 · 1 − a
2a


= 3a + 1
3 − a .


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 30. Đặt log<sub>3</sub>2 = a, khi đó log<sub>16</sub>27 bằng
A 3a


4 . B



3


4a. C


4


3a. D


4a
3 .


Lời giải.


Ta có log<sub>16</sub>27 = log<sub>2</sub>433 =
3


4log23 =
3


1
log<sub>3</sub>2 =


3
4a.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 31. Đặt a = log<sub>2</sub>3, b = log<sub>5</sub>3. Hãy biểu diễn log<sub>6</sub>45 theo a và b.
A log<sub>6</sub>45 = a + 2ab



ab . B log645 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

C log<sub>6</sub>45 = a + 2ab


ab + b . D log645 =


2a2− 2ab
ab + b .


Câu 32. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó?


A y = π1−x. B y = ln(x2+ 1). C y =Å 1
e


ã2x+1


. D y =Å 1
x


ã−



2


.


Câu 33. Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = ln x
x .



A (0; 3). B (e; +∞). C (1; e2). D (0; e).


Câu 34. Tìm tập xác định D của hàm số y = (x2<sub>− 2x + 1)</sub>1<sub>3</sub><sub>.</sub>


A D = (1; +∞). <sub>B D = R \ {1}.</sub> C D = [1; +∞). <sub>D D = R.</sub>
Câu 35. Đồ thị của hai hàm số nào sau đây đối xứng với nhau qua trục tung?


A y = 3x và y = 3−x. B y = log1


2 x và log2x.
C y = 3x <sub>và y = log</sub>


3x. D y = 3−x và y = log3x.
Câu 36. Tính giá trị của biểu thức M = log<sub>2</sub>3. log<sub>3</sub>4. log<sub>4</sub>5... log<sub>63</sub>64.


A M = 5. B M = 7. C M = 6. D M = log<sub>2015</sub>2017.
Câu 37. Với số thực a > 1, b 6= 0. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?


A log<sub>a</sub>ab2 <sub>= 1 + 2 log</sub>


a|b|. B logaab2 = 1 + 2 logab.
C log<sub>a</sub>ab2 <sub>= 1 − 2 log</sub>


ab. D logaab2 = 1 + 2 loga(−b).
Câu 38. Rút gonj biểu thức Q = aloga2




a<sub>, với a > 1.</sub>



A √4<sub>a.</sub> <sub>B a.</sub> <sub>C</sub> √<sub>a.</sub> <sub>D a</sub>4<sub>.</sub>
Câu 39. Nếu a > 1, 0 < b < 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


A log<sub>a</sub>b < 0. B log<sub>a</sub>b > 0. C log<sub>a</sub>b = 0. D log<sub>a</sub>b > 1.
Câu 40. Cho biết log<sub>a</sub>b = 2. Tính log<sub>a</sub>2ab.


A 3


2. B


2


3. C


1


2. D −


2
3.
Câu 41. Cho hai số dương a, b (a 6= 1). Mệnh đề nào dưới đây sai?


A log<sub>a</sub>aα <sub>= α.</sub> <sub>B a</sub>logab = b. C log


aa = 2a. D loga1 = 0.


Lời giải.


log<sub>a</sub>a = 2a là sai vì log<sub>a</sub>a = 1.



Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 42. Tính giá trị của biểu thức A = 8log23+ 9
1
log<sub>2</sub>3<sub>.</sub>


A A = 31. B A = 5. C A = 11. D A = 17.


Lời giải.


A = 8log23+ 9
1


log23 = 2log233+ 3log322 = 33+ 22 = 31.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 43. Với giá trị nào của m thì hàm số y = mx − 1


x + m đạt giá trị lớn nhất bằng
1


3 trên đoạn [0; 2]?


A m = 1. B m = 3. C m = −3. D m = −1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Ta có y0 = m
2<sub>+ 1</sub>


(x + m)2 > 0 ∀x ∈ [0; 2], do đó hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x = 2. Suy ra



2m − 1
2 + m =
1


3 ⇔ m = 1.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 44. Cho a > 0, b > 0 và a 6= 1 thỏa mãn log<sub>a</sub>b = b


4; log2a =
16


b . Tính tổng a + b.


A 16. B 12. C 10. D 18.


Lời giải.


Ta có







log<sub>a</sub>b = b
4



log<sub>2</sub>a = 16
b



(


b = a4b


a = 216b


⇒ b =Ä216b
äb<sub>4</sub>


= 16 ⇒ b = 16, a = 2 ⇒ a + b = 18.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 45. Cho 2 số thực a và b với a > 0, a 6= 1, b 6= 0. Khẳng định nào sau đây là sai?


A log<sub>a</sub>2|b| =
1


2loga|b|. B
1
2logaa


2 <sub>= 1.</sub> <sub>C</sub> 1


2logab



2 <sub>= log</sub>


a|b|. D


1
2logab


2 <sub>= log</sub>
ab.


Lời giải.


Vì 1
2logab


2 <sub>= log</sub>


a|b| nên khẳng định
1
2logab


2 <sub>= log</sub>


ab là khẳng định sai.


Chọn đáp án D 


Câu 46. Cho a, b là các số thực dương và khác 1. Đặt α = log<sub>a</sub>5, β = log<sub>b</sub>5. Hãy biểu diễn log<sub>ab</sub>225
theo α, β.



A 2


α + β. B


2αβ


2α + β. C


2αβ


α + 2β. D


αβ
α + β.


Lời giải.


α = log<sub>a</sub>5 ⇔ log<sub>5</sub>a = 1
α;
β = log<sub>b</sub>5 ⇔ log<sub>5</sub>b = 1


β.


Ta có log<sub>ab</sub>225 = 2 log<sub>ab</sub>25 =
2
log<sub>5</sub>ab2 =


2



log<sub>5</sub>a + 2 log<sub>5</sub>b =
2
1
α + 2 ·


1
β


= 2αβ
β + 2α.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 47. Cho hai số thực a, b với 1 < a < b. Chọn khẳng định đúng?


A log<sub>b</sub>a < 1 < log<sub>a</sub>b. B log<sub>a</sub>b < log<sub>b</sub>a < 1. C log<sub>a</sub>b < 1 < log<sub>b</sub>a. D 1 < log<sub>a</sub>b < log<sub>b</sub>a.


Lời giải.


Do 1 < a < b nên suy ra
(


log<sub>b</sub>a < log<sub>b</sub>b = 1


1 = log<sub>a</sub>a < log<sub>a</sub>b ⇒ logba < 1 < logab.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 48. Đặt log<sub>7</sub>2 = a, log<sub>7</sub>3 = b, Q = log<sub>7</sub> 1



2 + log7
2


3+ · · · + log7
2014


2015 + log7
2015


2016. Tính Q theo a,
b.


A −5a − 2b − 1. B 5a + 2b − 1. C 5a + 2b + 1. D 5a − 2b − 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ta có


Q = log<sub>7</sub>Å 1


2
3· · ·


2014
2015 ·


2015
2016


ã



= log<sub>7</sub> 1
2016
= − log 25· 32<sub>· 7 = −5 log</sub>


72 − 2 log73 − 1 = −5a − 2b − 1.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 49. Cho 0 < a 6= 1 và x, y là các số thực âm. mệnh đề nào dưới đây đúng?


A log<sub>a</sub>(x2<sub>y</sub>4<sub>) = 2 (log</sub>


a|x| + logay2). B loga(xy) = logax + logay.
C log<sub>a</sub>(−x2y) = 2 log<sub>a</sub>(−x) + log<sub>a</sub>y. D log<sub>a</sub>Å x


y
ã


= loga(−x)
log<sub>a</sub>(−y).


Lời giải.


Ta có, log<sub>a</sub>(x2<sub>y</sub>4<sub>) = log</sub>


ax2+ logay4 = 2 loga|x| + 2 logay2 = 2 (loga|x| + logay2).


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 50. Cho a, b, c > 0, a, b 6= 1. Tính A = log<sub>a</sub>b2<sub>· log</sub>


b




bc − log<sub>a</sub>c.


A log<sub>a</sub>c. B 1. C log<sub>a</sub>b. D log<sub>a</sub>bc.


Lời giải.


Ta có A = 2 log<sub>a</sub>b · 1


2logb(bc) − logac = loga(bc) − logac = logab.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 51. Nếu log<sub>8</sub>p = m và log<sub>p</sub>33 = n thì giá trị của tích m · n bằng


A 1


9log23. B 9 log23. C 9 log32. D


1


9log32.


Lời giải.


Ta thấy
(



log<sub>8</sub>p = m
log<sub>p</sub>33 = n









1


3log2p = m
1


3logp3 = n


⇒ m · n = 1


9log23.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 52. Giá trị của biểu thức M = (ln a + log<sub>a</sub>e)2+ ln2a − log2<sub>a</sub>e khi được rút gọn là
A 2. B 2 + 2 ln2a. C 2 ln2a − 2. D ln2a.


Lời giải.


Ta có M = ln2a + log2<sub>a</sub>e + 2 ln a log<sub>a</sub>e + ln2a − log2<sub>a</sub>e = 2 ln2a + 2.



Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 53. Biết log x = 5 log m + 2


3log n −
1


4log p. Giá trị của x bằng


A m


5√3


n2
4




p . B m


5√3


n2√4 <sub>p.</sub> <sub>C</sub> m
5√3


n2


p4 . D m



5<sub>+</sub>√3


n2<sub>+</sub>√4 <sub>p.</sub>


Lời giải.


log x = log m5+ log n23 − log p
1
4 <sub>= log</sub>


Ç


m5√3 n2
4


p
å


⇒ x = m
5√3


n2
4


p .


Chọn đáp án A <sub></sub>



Câu 54. Cho log<sub>0,2</sub>x > log<sub>0,2</sub>y. Khẳng định nào dưới đây đúng?


A y > x ≥ 0. B x > y > 0. C x > y ≥ 0. D y > x > 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Do 0 < 0, 2 < 1 nên y > x > 0.


Chọn đáp án D 


Câu 55. Cho ba số thực dương a, b, c khác 1 thỏa mãn log<sub>a</sub>b + log<sub>c</sub>b = log<sub>a</sub>2016. log<sub>c</sub>b. Khẳng định
nào sau đây là đúng?


A ab = 2016. B bc = 2016. C abc = 2016. D ac = 2016.


Lời giải.


Ta có


log<sub>a</sub>b + log<sub>c</sub>b = log<sub>a</sub>2016. log<sub>c</sub>b


⇔ (log<sub>a</sub>b + log<sub>c</sub>b) log<sub>b</sub>c = log<sub>a</sub>2016. log<sub>c</sub>b. log<sub>b</sub>c
⇔ log<sub>a</sub>c + 1 = log<sub>a</sub>2016 ⇔ ac = 2016.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 56. Giả sử a, b > 0; x > y > 0; a, b, y 6= 1; a 6= 0. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A log<sub>a</sub>x · log<sub>a</sub>y = log<sub>a</sub>(x + y). B logax


log<sub>a</sub>y = loga(x − y).
C log<sub>a</sub>b = − log<sub>b</sub>a. D log<sub>a</sub>αxα = log<sub>a</sub>x.



Lời giải.


Dựa vào các tính chất lơgarit.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 57. Cho a > 0, a 6= 1. Đặt x = log<sub>3</sub>a. Tính giá trị của biểu thức
P = log1


3


a − log√
3a


2


+ log<sub>a</sub>9


A P = 1 − 10x
2


x . B P =


2 (1 − x2)


x . C P =


2 − 5x2



x . D P = −3x.


Lời giải.


Ta có: P = − log<sub>3</sub>a − 4 log<sub>3</sub>a + 2


log<sub>3</sub>a = −5x +
2
x =


2 − 5x2
x


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 58. Với các số thực dương x, y. Ta có 8x<sub>, 4</sub>4<sub>, 2 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân và các số</sub>
log<sub>2</sub>45, log<sub>2</sub>y, log<sub>2</sub>x theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Khi đó y bằng


A 225. B 15. C 105. D √105.


Lời giải.


Theo đề bài ta có hệ
(


8x· 2 = 48


log<sub>2</sub>45 + log<sub>2</sub>x = 2 log<sub>2</sub>y



(


3x = 15


45x = y2.
Vậy x = 5, y = 15.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 59. Cho số thực x thỏa mãn log<sub>2</sub>(log<sub>4</sub>x) = log<sub>4</sub>(log<sub>2</sub><sub>x) − a, a ∈ R. Giá trị của log</sub><sub>2</sub>x bằng bao
nhiêu?


A 1


2a. B a


2<sub>.</sub> <sub>C 2</sub>1−a<sub>.</sub> <sub>D 4</sub>1−a<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ta có


log<sub>2</sub>(log<sub>4</sub>x) = log<sub>4</sub>(log<sub>2</sub>x) − a ⇔ log<sub>2</sub>Å 1
2log2x


ã
= 1


2log2(log2x) − a
⇔ log<sub>2</sub>(log<sub>2</sub>x) − 1 = 1


2log2(log2x) − a


⇔ log<sub>2</sub>(log<sub>2</sub>x) = 2 − 2a


⇔ log<sub>2</sub>x = 22−2a = 41−a.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 60. Cho a, b > 0, log<sub>3</sub>a = p, log<sub>3</sub>b = q. Đẳng thức nào dưới đây là đúng?
A log<sub>3</sub>


Å
3r
am<sub>· b</sub>d


ã


= r + p · m − q · d. B log<sub>3</sub>
Å


3r
am<sub>· b</sub>d


ã


= r + p · m + q · d.


C log<sub>3</sub>
Å <sub>3</sub>r


am<sub>· b</sub>d



ã


= r − p · m − q · d. D log<sub>3</sub>
Å <sub>3</sub>r


am<sub>· b</sub>d
ã


= r − p · m + q · d.


Lời giải.


Ta có


log<sub>3</sub>
Å <sub>3</sub>r


am<sub>b</sub>d
ã


= log<sub>3</sub>3r− log<sub>3</sub> ambd
= r − log<sub>3</sub>am− log<sub>3</sub>bd
= r − m log<sub>3</sub>a − d log<sub>3</sub>b
= r − p · m − q · d.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 61. Cho a = log<sub>3</sub>15, b = log<sub>3</sub>10. Tính log√


350 theo a và b.



A log√


350 = 2 (a + b − 1). B log√350 = 4 (a + b + 1).
C log√


350 = a + b − 1. D log√350 = 3 (a + b + 1).


Lời giải.


Ta có a = log<sub>3</sub>15 = 1 + log<sub>3</sub>5 ⇒ log<sub>3</sub>5 = a − 1.
Vậy log√


350 = 2 log350 = 2 (log3(5 · 10)) = 2 (log35 + log310) = 2 (a + b − 1).


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 62. Cho log<sub>2</sub>6 = a; log<sub>2</sub>7 = b. Tính log<sub>3</sub>7 theo a và b.


A log<sub>3</sub>7 = b


a − 1. B log37 =


a


b − 1. C log37 =
b


1 − a. D log37 =
a


1 − b.


Lời giải.


log<sub>3</sub>7 = log27
log<sub>2</sub>3 =


log<sub>2</sub>7
log<sub>2</sub>6 − 1 =


b
a − 1.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 63. Cho các số thực dương a, b, c với a và b khác 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?


A log<sub>a</sub>b2<sub>· log</sub>√


bc = logac . B logab2· log√bc =
1


4logac .


C log<sub>a</sub>b2· log√


bc = 4 logac . D logab2· log√bc = 2 logac .


Lời giải.



Ta có log<sub>a</sub>b2<sub>· log</sub>√


bc = 2 logab · log<sub>b</sub>12 c = 4 logab · logbc = 4 logac.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Câu 64. Giá trị của a8 loga27, (0 < a 6= 1) bằng


A 74<sub>.</sub> <sub>B 7</sub>2<sub>.</sub> <sub>C 7</sub>16<sub>.</sub> <sub>D 7</sub>8<sub>.</sub>


Lời giải.


Ta có: a8 log<sub>a2</sub>7 <sub>= a</sub>4 loga7 = aloga74 = 74


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 65. Nếu a = log<sub>30</sub>3 và b = log<sub>30</sub>5 thì


A log<sub>30</sub>1350 = a + 2b + 1. B log<sub>30</sub>1350 = 2a + b + 1.


C log<sub>30</sub>1350 = a + 2b + 2. D log<sub>30</sub>1350 = 2a + b + 2.


Lời giải.


Ta có:log<sub>30</sub>1350 = log<sub>30</sub>(30.32<sub>.5) = 1 + log</sub>


3032+ log305 = 1 + 2 log303 + log305 = 1 + 2a + b


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 66. Giá trị của biểu thức P = 49log76+ 101+log 3− 3log925 là



A P = 61. B P = 35. C P = 56. D P = 65.


Lời giải.


P = 6log749+ 10 · 10log 3− 3log35 = 62+ 10 · 3 − 5 = 36 + 30 − 5 = 61.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 67. Cho log<sub>2</sub>7 = a, log<sub>3</sub>7 = b khi đó log<sub>6</sub>7 bằng
A 1


a + b. B a


2<sub>+ b</sub>2<sub>.</sub> <sub>C a + b.</sub> <sub>D</sub> ab


a + b.


Lời giải.


log<sub>6</sub>7 = 1
log<sub>7</sub>6 =


1


log<sub>7</sub>2 + log<sub>7</sub>3 =
1
1
a +


1


b


= ab
a + b.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 68. Nhận xét nào sau đây là đúng?


A log<sub>3</sub>ab = log<sub>3</sub>a + log<sub>3</sub>b ∀a, b > 0. B log<sub>3</sub>(a + b) = log<sub>3</sub>a + log<sub>3</sub>b ∀a, b > 0.
C log<sub>3</sub> a


b =
log<sub>3</sub>a


log<sub>3</sub>b ∀a, b > 0. D logab · logbc · logca = 1 ∀a, b, c ∈ R.


Lời giải.


Dựa vào tính chất lơgarit và điều kiện có nghĩa của biểu thức lơgarit, mệnh đề đúng là log<sub>3</sub>ab =
log<sub>3</sub>a + log<sub>3</sub>b ∀a, b > 0.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 69. Biết a = log2(log210)


log<sub>2</sub>10 . Giá trị của 10
a <sub>là:</sub>


A 4. B 1. C 2. D log<sub>2</sub>10.



Lời giải.


a = log2(log210)


log<sub>2</sub>10 = log10(log210)
⇒ 10a<sub>= log</sub>


210.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 70. Biết rằng log 7 = a và log<sub>5</sub>100 = b. Hãy biểu diễn log<sub>25</sub>56 theo a và b.
A ab + 3b + 6


4 . B


ab + b − 6


4 . C


ab + 3b − 6


4 . D


ab − 3b − 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Lời giải.


Ta có b = log<sub>5</sub>100 = 2 + 2 log<sub>5</sub>2 ⇒ log<sub>5</sub>2 = b − 2


2 .
Lại có ab = log 7 · log<sub>5</sub>100 = 2 log<sub>5</sub>7.


Suy ra log<sub>25</sub>56 = 1


2(3 log52 + log57) =


3b − 6 + ab


4 .


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 71. Cho các số thực a < b < 0. Mệnh đề nào sau đây là sai?


A ln√ab = 1


2(ln a + ln b). B ln


a


b



= ln |a| − ln |b|.


C lna
b


2



= ln(a2<sub>) − ln(b</sub>2<sub>).</sub> <sub>D ln(ab)</sub>2 <sub>= ln(a</sub>2<sub>) + ln(b</sub>2<sub>).</sub>


Lời giải.


Với a < b < 0, ta có: ln√ab = 1


2ln |ab| =
1


2(ln |a| + ln |b|).


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 72. Đặt a = log<sub>2</sub>3; b = log<sub>3</sub>5. Biểu diễn log<sub>20</sub>12 theo a, b.
A log<sub>20</sub>12 = ab + 1


b − 2 . B log2012 =
a + b


b + 2. C log2012 =


a + 2


ab + 2. D log2012 =


a + 1
b − 2.


Lời giải.



Ta có: log<sub>20</sub>12 = log412
log<sub>4</sub>20 =


1 + 1
2log23
1 + 1


2log25


= 2 + log23
2 + log<sub>2</sub>3. log<sub>3</sub>5 =


2 + a
ab + 2·


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 73. Đặt a = ln 3, b = ln 5. Tính I = ln3
4 + ln


4
5+ ln


5


6 + ... + ln
124


125 theo a và b.



A I = a + 3b. B I = a − 2b. C I = a + 2b. D I = a − 3b.


Lời giải.


I = lnÅ 3
4 ·


4


5
6 · ... ·


124
125


ã


= ln 3


125 = ln 3 − ln 125 = ln 3 − 3 ln 5 = a − 3b.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 74. Biết log<sub>2</sub>x = a, tính theo a giá trị của biểu thức P = log<sub>2</sub>4x2.


A P = 2 + a. B P = 4 + 2a. C P = 4 + a. D P = 2 + 2a.


Lời giải.



Có P = log<sub>2</sub>4x2 <sub>= log</sub>


24 + log2x2 = 2 + 2 log2x = 2 + 2a.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 75. Cho log<sub>a</sub>x = −1 và log<sub>a</sub>y = 4. Tính giá trị của P = log<sub>a</sub>(x2<sub>y</sub>3<sub>).</sub>


A P = −14. B P = 3. C P = 10. D P = 65.


Lời giải.


Ta có P = log<sub>a</sub>(x2y3) = 2 log<sub>a</sub>x + 3 log<sub>a</sub>y = 10.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 76. Cho các số thực dương a, b. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A log<sub>2</sub> 2
3


a


b3 = 1 +
1


3log2a −
1



3log2b. B log2
2√3 <sub>a</sub>


b3 = 1 +
1


3log2a + 3 log2b.
C log<sub>2</sub> 2


3


a


b3 = 1 +
1


3log2a +
1


3log2b. D log2


2√3 <sub>a</sub>


b3 = 1 +


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Lời giải.



Ta có log<sub>2</sub> 2
3


a


b3 = log22 + log2a
1


3 − log<sub>2</sub>b3 <sub>= 1 +</sub> 1


3log2a − 3 log2b.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 77. Cho x = apa√3 <sub>a với a > 0, a 6= 1. Tính giá trị của biểu thức P = log</sub>
ax.
A P = 0. B P = 5


3. C P =


2


3. D P = 1.


Lời giải.


Do a > 0, a 6= 1 nên x = apa√3 <sub>a = a</sub>
1+



1
2


Đ
1+


1
3


é
= a


5


3 . Từ đó ta tính được P = log<sub>a</sub>a = log<sub>a</sub>a
5
3 = 5


3.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 78. Cho a, b là các số hữu tỉ thỏa mãn log<sub>2</sub>√6


360 = 1


2+ a log23 + b log25. Khi đó tổng a + b có
giá trị là



A 4


3. B


2


3. C


1


18. D


1
2.


Lời giải.


Ta có: log<sub>2</sub>√6


360 = log<sub>2</sub>Ä212 · 3
1
3 · 5


1
6


ä
= 1


2 +


1


3log23 +
1


6log25. Suy ra a =
1
3, b =


1


6 ⇒ a + b =
1
2.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 79. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau


A Cho 2 cạnh của một tam giác vuông quay quanh cạnh cịn lại thì ta được một hình nón trịn
xoay.


B Cho đường thẳng L cắt ∆ và quay quanh ∆ thì ta được một mặt nón trịn xoay.


C Cho đường thẳng L song song với ∆ và quay quanh ∆ thì ta được một mặt trụ trịn xoay.


D Một hình chóp bất kì ln có duy nhất một mặt cầu ngoại tiếp.


Câu 80. Tính giá trị của biểu thức N = log<sub>a</sub>pa√a với 0 < a 6= 1.
A N = −3



4 . B N =


4


3. C N =


3


2. D N =


3
4.


Lời giải.


Ta có: N = log<sub>a</sub>pa√a = log<sub>a</sub>pa32 = log
aa


3
4 = 3


4.


Chọn đáp án D 


Câu 81. Giá trị của M = log<sub>2</sub>2 + log<sub>2</sub>4 + log<sub>2</sub>8 + . . . + log<sub>2</sub>256 là


A 48. B 36. C 56. D 8 · log<sub>2</sub>256.



Lời giải.


M = log<sub>2</sub>2 + log<sub>2</sub>4 + log<sub>2</sub>8 + . . . + log<sub>2</sub>256
= log<sub>2</sub>2 + log<sub>2</sub>22<sub>+ log</sub>


223+ . . . + log228 = 1 + 2 + 3 + . . . + 8 =


8 · (8 + 1)
2 = 36


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 82. Với 0 < a 6= 1, biểu thức nào dưới đây có giá trị dương?


A log<sub>a</sub>Älog<sub>2</sub>Ä2a1
ää


. B log<sub>a</sub>
Å


1
log 10


ã


. C log<sub>a</sub>
Å


1
4




a
ã


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Lời giải.


Ta có log<sub>2</sub> log√4<sub>a</sub>a = log<sub>2</sub>
Ä


log
a14 a


ä


= log<sub>2</sub>4 = 2 > 0.


Cách khác: Chọn giá trị cụ thể cho a, chẳng hạn a = 2 để thay trực tiếp vào 4 phương án. Chỉ có


phương án D cho kết quả là dương.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 83. Với hai số thực dương a, b tuỳ ý và log35 · log5a


1 + log<sub>3</sub>2 − log6b = 2. Khẳng định nào dưới đây là
khẳng định đúng?


A a = b log<sub>6</sub>2. B a = b log<sub>6</sub>3. C a = 36b. D 2a + 3b = 0.



Lời giải.


Ta có log35 · log5a


1 + log<sub>3</sub>2 − log6b = 2 ⇔
log<sub>3</sub>a


log<sub>3</sub>6 − log6b = 2 ⇔ log6a − log6b = 2 ⇔ log6
a
b = 2.
Vậy a = 36b.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 84. Đặt a = log<sub>12</sub>6, b = log<sub>12</sub>7. Hãy biểu diễn log<sub>2</sub>7 theo a và b.
A b


a + 1. B


b


1 − a. C


a


b − 1. D


a
b + 1.



Lời giải.


log<sub>2</sub>7 = log127
log<sub>12</sub>2 =


log<sub>12</sub>7
log<sub>12</sub>12


6


= log127
1 − log<sub>12</sub>6 =


b
1 − a.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 85. Cho a = log<sub>2</sub>5, b = log<sub>3</sub>5. Tính log<sub>24</sub>600 theo a, b
A log<sub>24</sub>600 = 2ab + a − 3b


a + 3b . B log24600 =


2 + a + b
a + b .


C log<sub>24</sub>600 = 2ab + a + 3b


a + 3b . D log24600 =



2ab + 1
3a + b .


Lời giải.


Ta có log<sub>24</sub>600 = log5600
log<sub>5</sub>24 =


2 + 3 log<sub>5</sub>2 + log<sub>5</sub>3
3 log<sub>5</sub>2 + log<sub>5</sub>3 =


2 + 3
a +


1
b
3
a +


1
b


= 2ab + a + 3b
a + 3b .


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 86. Cho n là số nguyên dương và a > 0, a 6= 1. Tìm n sao cho


log<sub>a</sub>2019 + log√



a2019 + log√3<sub>a</sub>2019 + · · · + log√n<sub>a</sub>2019 = 2 033 136 log<sub>a</sub>2019.
A n = 2017. B n = 2016. C n = 2018. D n = 2019.


Lời giải.


Ta có


2 033 136 log<sub>a</sub>2019 = log<sub>a</sub>2019 + log√


a2019 + log√3<sub>a</sub>2019 + · · · + logn√<sub>a</sub>2019
= log<sub>a</sub>2019 + 2 log<sub>a</sub>2019 + · · · + n log<sub>a</sub>2019


= n(n + 1)


2 loga2019.


Suy ra n(n + 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 87. Cho log<sub>2</sub>5 = a; log<sub>3</sub>5 = b. Tính log<sub>6</sub>5 theo a, b.
A a2+ b2. B 1


a + b. C


ab


a + b. D a + b.



Lời giải.


Ta có log<sub>6</sub>5 = 1
log<sub>5</sub>6 =


1


log<sub>5</sub>2 + log<sub>5</sub>3 =
1
1
a +


1
b


= ab
a + b.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 88. Cho log<sub>2</sub>m = a, A = log<sub>m</sub>(8m) với m > 0, m 6= 1. Tìm mối liên hệ giữa A và a.


A A = a + 3


a . B A =


−a + 3


a . C A = a(a + 3). D A = a(−a + 3).



Lời giải.


Ta có A = log<sub>m</sub>(8m) = log<sub>m</sub>8 + log<sub>m</sub>m = 3 log<sub>m</sub>2 + 1 = 3


a + 1 =
a + 3


a .


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 89. <sub>Cho a, b > 0, a 6= 1, b 6= 1, n ∈ N</sub>∗. Một học sinh đã tính giá trị của biểu thức P =
1


log<sub>a</sub>b +
1
log<sub>a</sub>2b


+ · · · + 1
log<sub>a</sub>nb


như sau


Bước 1: P = log<sub>b</sub>a + log<sub>b</sub>a2+ · · · + log<sub>b</sub>an.
Bước 2: P = log<sub>b</sub>(a.a2· · · an<sub>).</sub>


Bước 3: P = log<sub>b</sub>(a1+2+3+···+n).
Bước 4: P = n(n − 1) log<sub>b</sub>√a.


Hỏi bạn học sinh đó giải sai từ bước nào?



A Bước 4. B Bước 1. C Bước 3. D Bước 2.


Lời giải.


Ta có P = log<sub>b</sub>a + log<sub>b</sub>a2<sub>+ · · · + log</sub>


ban= logb(a · a2· · · an) = logb(a1+2+3+···+n) = n(n + 1) logb


a.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 90. Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn √a 6= b; a 6= 1; log<sub>a</sub>b = 2. Tính T = log√
a
b


3


ba.


A T = −2


5. B T =


2


5. C T =



2


3. D T = −


2
3.


Lời giải.


T = log√
a
b


3


ba = loga
3


ba


log<sub>a</sub>


a
b


=


1


3(logab + 1)
1


2 − logab


= −2
3.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 91. Cho a > 0, b > 0 và a2+ b2 = 7ab. Chọn mệnh đề đúng.
A 2 (ln a + ln b) = ln 7ab. B 3 ln(a + b) = 1


2(ln a + ln b).


C lnÅ a + b
3


ã
= 1


2(ln a + ln b). D ln(a + b) =


3


2(ln a + ln b).


Lời giải.



Ta có


a2 <sub>+ b</sub>2 <sub>= 7ab ⇔</sub>Å a + b
3


ã2


= ab ⇒ lnÅ a + b
3


ã2


= ln(ab) ⇔ lnÅ a + b
3


ã
= 1


2(ln a + ln b).


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Câu 92. Cho a là số thực dương khác 1. Tính giá trị biểu thức


P = log<sub>a</sub>2018 + log√


a2018 + log√3<sub>a</sub>2018 + · · · + log2018√<sub>a</sub>2018.


A 20172018<sub>.</sub> <sub>B 2018 · 2019 · log</sub>
a2018.



C 1009 · 2019 · log<sub>a</sub>2018. D 2019 · log<sub>a</sub>2018.


Lời giải.


Ta có


P = log<sub>a</sub>2018 + 2 log<sub>a</sub>2018 + 3 log<sub>a</sub>2018 + ... + 2018 log<sub>a</sub>2018 = (1 + 2018) · 2018


2 loga2018.
Ta chọn được đáp án đúng.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 93. Biết log<sub>7</sub>2 = m, khi đó giá trị của log<sub>49</sub>28 được tính theo m là


A 1 + 2m


2 . B


m + 2


4 . C


1 + m


2 . D


1 + 4m
2 .



Lời giải.


Ta có log<sub>49</sub>28 = log<sub>7</sub>228 =
1


2log7(7 · 2
2<sub>) =</sub> 1


2(log77 + log72
2<sub>) =</sub> 1


2(1 + 2 log72) =
1


2(1 + 2m).


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 94. Biết log a = 2 và log b = 3, khi đó giá trị của log (a2<sub>· b</sub>3<sub>) là</sub>


A 31. B 13. C 30. D 108.


Lời giải.


log (a2· b3<sub>) = 2 log a + 3 log b = 2 · 2 + 3 · 3 = 13.</sub>


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 95. Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn a2<sub>+ b</sub>2 <sub>= 7ab. Hệ thức nào sau đây là đúng?</sub>
A 2 log<sub>2</sub>(a + b) = log<sub>2</sub>a + log<sub>2</sub>b. B 2 log<sub>2</sub> a + b



3 = log2a + log2b.


C log<sub>2</sub> a + b


2 = 2 (log2a + log2b). D 4 log2
a + b


6 = log2a + log2b.


Lời giải.


Đẳng thức ở giả thiết tương đương với Å a + b
3


ã2


= ab. Lấy lơ-ga-rít cơ số 2 vào 2 vế của đẳng thức


này, ta được 2 log<sub>2</sub> a + b


3 = log2a + log2b.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 96. Đặt a = log<sub>5</sub>3. Tính theo a giá trị biểu thức log<sub>9</sub>1125.


A log<sub>9</sub>1125 = 1 + 3


2a. B log91125 = 2 +



3


a. C log91125 = 2 +
2


3a. D log91125 = 1 +
3
a.


Lời giải.


Ta có log<sub>9</sub>1125 = log<sub>9</sub>(53 <sub>· 3</sub>2<sub>) =</sub> 3


2 log<sub>5</sub>3 + 1 = 1 +
3
2a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Câu 97. Cho log<sub>a</sub>b = 2 với a, b > 0, a 6= 1. Khẳng định nào sau đây sai?
A log<sub>a</sub>(ab) = 3. B log<sub>a</sub>(a2<sub>b) = 4.</sub> <sub>C log</sub>


a(b2) = 4. D loga(ab2) = 3.


Lời giải.


Ta có


• log<sub>a</sub>(ab) = log<sub>a</sub>a + log<sub>a</sub>b = 1 + 2 = 3.
• log<sub>a</sub>(a2<sub>b) = log</sub>



aa2+ logab = 2 + 2 = 4.
• log<sub>a</sub>b2 <sub>= 2 log</sub>


ab = 4.


• log<sub>a</sub>(ab2) = log<sub>a</sub>a + log<sub>a</sub>b2 = 1 + 2 log<sub>a</sub>b = 5.
Vậy khẳng định log<sub>a</sub>(ab2) = 3 là khẳng định sai.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 98. Cho a, b, c là các số thực dương và a, b 6= 1. Khẳng định nào sau đây sai?


A log<sub>a</sub>αb = α log<sub>a</sub>b. B log<sub>a</sub>c =
log<sub>b</sub>c
log<sub>b</sub>a.
C log<sub>a</sub>c = log<sub>a</sub>b · log<sub>b</sub>c. D log<sub>a</sub>b · log<sub>b</sub>a = 1.


Lời giải.


Ta có log<sub>a</sub>αb =
1
αlogab


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 99. Năm 1992, người ta đã biết số p = 2756839<sub>− 1 là một số nguyên tố (số nguyên tố lớn nhất</sub>
được biết đến cho đến lúc đó). Hãy tìm số các chữ số của p khi viết trong hệ thập phân.


A 227830 chữ số. B 227834 chữ số. C 227832 chữ số. D 227831 chữ số.



Lời giải.


Ta có log p < log 2756839 = 756839 log 2 ≈ 227831,2409. Suy ra 10227831 ≤ p < 10227832<sub>. Vậy p có 227832</sub>
chữ số.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 100. Cho các số thực a < b < 0. Mệnh đề nào sau đây là sai?


A lna
b


2


= ln(a2<sub>) − ln(b</sub>2<sub>).</sub> <sub>B ln(ab)</sub>2 <sub>= ln(a</sub>2<sub>) + ln(b</sub>2<sub>).</sub>


C ln√ab = 1


2(ln a + ln b). D ln


a


b



= ln |a| − ln |b|.


Lời giải.


Ta có


• lna


b
2


= lnÅ a
2
b2


ã


= ln(a2<sub>) − ln(b</sub>2<sub>) (đúng).</sub>
• ln(ab)2 <sub>= ln(a</sub>2<sub>b</sub>2<sub>) = ln(a</sub>2<sub>) + ln(b</sub>2<sub>) (đúng).</sub>
• lna


b



= ln |a| − ln |b| (đúng).


Vì a < b < 0 nên ln√ab = 1


2ln(ab) =
1


2(ln(−a) + ln(−b)).


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

ĐÁP ÁN


1. C 2. C 3. D 4. B 5. D 6. D 7. C 8. B 9. A 10. A



11. D 12. B 13. B 14. B 15. D 16. D 17. B 18. C 19. C 20. A


21. C 22. D 23. B 24. A 25. B 26. C 27. A 28. A 29. D 30. B


31. C 32. D 33. D 34. B 35. A 36. C 37. A 38. A 39. A 40. A


41. C 42. A 43. A 44. D 45. D 46. B 47. A 48. A 49. A 50. C


51. A 52. B 53. A 54. D 55. D 56. D 57. C 58. B 59. D 60. C


61. A 62. A 63. C 64. A 65. B 66. A 67. D 68. A 69. D 70. C


71. A 72. C 73. D 74. D 75. C 76. D 77. B 78. D 79. C 80. D


81. B 82. D 83. C 84. B 85. C 86. B 87. C 88. A 89. A 90. D


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>3</b> <b>MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP</b>


Câu 1. Cho a > 0, b > 0 thỏa mãn a2<sub>+ 4b</sub>2 <sub>= 5ab. Khẳng định nào sau đây đúng?</sub>
A 2 log(a + 2b) = 5(log a + log b). B log(a + 1) + log b = 1.


C 2 log a + 2b
3 =


log a + log b


2 . D log(a + 2b) = log a − log b.


Lời giải.



Ta có a2<sub>+ 4b</sub>2 <sub>= 5ab ⇔ (a + 2b)</sub>2 <sub>= 9ab.</sub>
Logarit cơ số 10 hai vế ta được


log(a + 2b)2 = log(9ab) ⇔ 2 log(a + 2b) = log 9 + log a + log b
⇔ 2(log(a + 2b) − log 3) = log a + log b


⇔ 2 loga + 2b
3 =


log a + log b


2 .


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 2. Cho a, b là các số dương thỏa mãn log<sub>9</sub>a = log<sub>16</sub>b = log<sub>12</sub>5b − a


2 . Tính giá trị T =
a
b.


A T = 3 +


6


4 . B T = 7 − 2





6. C T = 7 + 2√6. D T = 3 −


6
4 .


Lời giải.


Đặt log<sub>9</sub>a = log<sub>16</sub>b = log<sub>12</sub>5b − a


2 = t, ta được a = 9


t<sub>, b = 16</sub>t<sub>,</sub> 5b − a
2 = 12


t<sub>.</sub>
Suy ra 5 · 16


t<sub>− 9</sub>t
2 = 12


t<sub>⇔ 5 · 16</sub>t<sub>− 2 · 12</sub>t<sub>− 9</sub>t<sub>= 0 ⇔ 5 − 2 ·</sub>Å 3
4


ãt
−Å 3


4
ã2t



⇔Å 3
4


ãt


=√6 − 1.


Do đó a
b =


9t
16t =


Å 3
4


ã2t


= (√6 − 1)2 <sub>= 7 − 2</sub>√<sub>6.</sub>


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 3. Cho hai số thực x, y thỏa mãn log<sub>4</sub>(x + y) + log<sub>4</sub>(x − y) ≥ 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức P = 2x − y.


A 4. B −4. C 2√3. D 10



3


3 .


Lời giải.


Điều kiện
(


x + y > 0


x − y > 0


. Từ đó suy ra x > 0.


log<sub>4</sub>(x + y) + log<sub>4</sub>(x − y) ≥ 1 ⇔ log<sub>4</sub>(x2− y2<sub>) ≥ 1⇔ x</sub>2 <sub>− y</sub>2 <sub>≥ 4⇔ x ≥</sub> <sub>py</sub>2<sub>+ 4 (do x > 0).</sub>
P = 2x − y ≥ 2py2<sub>+ 4 − y với y ∈ R.</sub>


Xét hàm số f (y) = 2py2 <sub>+ 4 − y với y ∈</sub>D = R.


f0(y) = 2y


py2 <sub>+ 4</sub> − 1 =


2y −py2<sub>+ 4</sub>
py2<sub>+ 4</sub> ; f


0<sub>(y) = 0 ⇔ 2y =</sub><sub>py</sub>2<sub>+ 4 ⇔</sub>





y ≥ 0


y2 = 4
3


⇔ y = √2
3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

y


f0(y)


f (y)


−∞ √2


3 +∞


− 0 +


+∞
+∞


2√3
2√3


+∞
+∞


Từ bảng biến thiên suy ra min



y∈R f (y) = 2


3 = f
Å <sub>2</sub>



3


ã


Suy ra P ≥ 2√3. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi







x =py2<sub>+ 4</sub>
y = √2


3








x = √4
3
y = √2


3.


Vậy min P = 2√3 đạt được khi (x; y) =
Å <sub>4</sub>

3;
2

3
ã
.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 4. Cho a > 0, b > 0 thoả mãn log<sub>16</sub>(a+3b) = log<sub>9</sub>a = log<sub>12</sub>b. Giá trị của a


3<sub>− ab</sub>2<sub>+ b</sub>3
a3<sub>+ a</sub>2<sub>b + 3b</sub>3 bằng
A 6 −



13


11 . B



82 − 17√13


69 . C


5 −√13


6 . D


3 −√13
11 .


Lời giải.


Đặt t = log<sub>16</sub>(a + 3b) = log<sub>9</sub>a = log<sub>12</sub>b.









16t= a + 3b
9t <sub>= a</sub>
12t<sub>= b</sub>


⇒ 9t<sub>+ 3.12</sub>t <sub>= 16</sub>t<sub>⇒</sub>Å 9
16


ãt



+ 3Å 3
4


ãt


= 1 ⇒ Å 3
4


ãt


= −3 +

13
2 =
a
b
Vậy a


3<sub>− ab</sub>2<sub>+ b</sub>3
a3<sub>+ a</sub>2<sub>b + 3b</sub>3 =


a


b
3


− a
b + 1
a


b
3
+
a
b
2
+ 3


= 5 −


13
6 .


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 5. Cho a, b > 0; a, b 6= 1; a 6= b2<sub>. Biểu thức P = log</sub>√
ab2+


2
log a


b2


a có giá trị bằng


A 6. B 4. C 2. D 3.


Lời giải.



Ta có
P = log√


ab2+
2
loga


b2 a


= 4 log<sub>a</sub>b + 2 log<sub>a</sub> a


b2 = 4 logab + 2 (logaa − 2 logab) = 2.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 6. Cho các số thực a, b thỏa mãn 1 < a < b và log<sub>a</sub>b + log<sub>b</sub>a2 <sub>= 3. Tính giá trị của biểu thức</sub>
T = log<sub>ab</sub> a


2<sub>+ b</sub>
2 .
A 1


6. B


3


2. C 6. D


2
3.



Lời giải.


Ta có log<sub>a</sub>b + log<sub>b</sub>a2 <sub>= 3 ⇔ log</sub>


ab + 2 logba = 3. (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Khi đó (1) trở thành: t + 2


t = 3 ⇔ t


2<sub>− 3t + 2 = 0 ⇔</sub>
"


t = 1 (không thỏa)


t = 2 (thỏa)


.


Với t = 2 ta có log<sub>a</sub>b = 2 ⇔ b = a2<sub>.</sub>
Suy ra T = log<sub>ab</sub> a


2<sub>+ b</sub>


2 = loga3a
2 <sub>=</sub> 2


3logaa =
2


3.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 7. Cho tập hợp A = {2k<sub>|k = 1..10} có 10 phần tử là các lũy thừa của 2. Chọn ngẫu nhiên từ tập</sub>
A hai số khác nhau a và b. Xác suất để log<sub>a</sub>b là một số nguyên bằng


A 17


90. B


3


10. C


1


5. D


19
90.


Lời giải.


n(Ω) = A2<sub>10</sub>= 90.


Gọi B: “log<sub>a</sub>b là một số nguyên”.


Ta có: log<sub>a</sub>b là một số nguyên ⇔ b = an <sub>với a 6= 1 và n ∈ N.</sub>
a = 2 thì b có 10 cách chọn.



a = 22 <sub>thì b có 5 cách chọn.</sub>
a = 23 <sub>thì b có 3 cách chọn.</sub>
a = 24 <sub>thì b có 2 cách chọn.</sub>
a = 25 <sub>thì b có 2 cách chọn.</sub>
a = 26 <sub>thì b có 1 cách chọn.</sub>
a = 27 thì b có 1 cách chọn.
a = 27 thì b có 1 cách chọn.
a = 28 thì b có 1 cách chọn.
a = 29 <sub>thì b có 1 cách chọn.</sub>
a = 210 <sub>thì b có 1 cách chọn.</sub>
Suy ra n(B) = 27.


P(B) = n(B)
n(Ω) =


3
10.


Chọn đáp án B 


Câu 8. Cho a log<sub>6</sub>3 + b log<sub>6</sub>2 + c log<sub>6</sub>5 = 5 với a, b, c là các số tự nhiên. Trong các khẳng định sau,
khẳng định nào đúng?


A a = b. B a > b > c. C b < c. D c = b.


Lời giải.


Từ giả thiết suy ra 3a.2b.5c<sub>= 5. Do a, b, c ∈ N nên chỉ có 1 bộ số (a; b; c) = (0; 0; 1) thỏa mãn.</sub>



Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 9. Cho x, y là các số dương lớn hơn 1 thỏa mãn x2+ 9y2 = 6xy. Tính M = 1 + log12x + log12y
2 log<sub>12</sub>(x + 3y) .
A M = 1


2. B M =


1


3. C M =


1


4. D M = 1.


Lời giải.


Ta có x2+ 9xy = 6xy ⇔ (x − 3y)2 <sub>= 0 ⇔ x = 3y.</sub>
Khi đó M = 1 + 2 log123y + log12y


2 log<sub>12</sub>6y =


log<sub>12</sub>12y + log<sub>12</sub>3y
log<sub>12</sub>36y2 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 10.



Cho hai hàm số y = ax <sub>và y = log</sub>


bx có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào
dưới đây là đúng?


A a; b > 1. B 0 < a; b < 1. C 0 < a < 1 < b. D 0 < b < 1 < a. x
y


0


Câu 11. Tính giá trị của biểu thức T = log<sub>4</sub>Ä2−2016.216.√2ä


A T = −3999


4 . B T = −


3999


2 . C T không xác định. D T = −2016.


Lời giải.


T = log<sub>4</sub>Ä2−39992
ä


= −3999
4 .


Chọn đáp án A <sub></sub>



Câu 12. Cho a, b > 0. Khẳng định nào sau đây đúng?


A ln2(ab) = ln a2<sub>+ ln b</sub>2<sub>.</sub> <sub>B ln</sub>√<sub>ab =</sub> 1
2


Ä


ln√a + ln√bä.


C aln b= bln a. D ln
a


b



= ln a
ln b.


Câu 13. Đặt log<sub>2</sub>60 = a và log<sub>5</sub>15 = b. Tính P = log<sub>2</sub>12 theo a và b.
A P = ab + a − 2


b . B P =


ab − a + 2


b . C P =


ab + 2a + 2


b . D P =



ab + a + 2
b .


Lời giải.


Ta có: log<sub>2</sub>60 = 2 + log<sub>2</sub>3 + log<sub>2</sub>5 = a và log<sub>5</sub>15 = 1 + log<sub>5</sub>3 = 1 + log23
log<sub>2</sub>5 = b
Suy ra log<sub>2</sub>3 = ab − a − 2b + 2


b


Vậy P = log<sub>2</sub>12 = 2 + log<sub>2</sub>3 = 2 +ab − a − 2b + 2


b =


ab − a + 2
b


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 14. Đặt log<sub>2</sub>3 = a và log<sub>2</sub>5 = b. Tính P = log<sub>3</sub>240 theo a và b.
A P = a + 2b + 3


a . B P =


2a + b + 3


a . C P =



a + b + 3


a . D P =


a + b + 4
a .


Lời giải.


Ta có: P = log<sub>3</sub>240 = 1 + 4 log<sub>3</sub>2 + log<sub>3</sub>5 = 1 + 4 1
log<sub>2</sub>3+


log<sub>2</sub>5


log<sub>2</sub>3 = 1 +
4
a +


b
a =


a + b + 4
a .


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 15. Cho hai số thực dương x, y bất kỳ. Khẳng định nào sau đây đúng?


A log<sub>2</sub>(x2<sub>y) = log</sub>



2x + 2 log2y. B log2
x2


y =


2 log<sub>2</sub>x
log<sub>2</sub>y .
C log<sub>2</sub>(x2<sub>+ y) = 2 log</sub>


2x. log2y. D log2(x2y) = 2 log2x + log2y.
Câu 16. Nếu log<sub>12</sub>6 = a, log<sub>12</sub>7 = b thì log<sub>2</sub>7 bằng


A a


a − 1. B


a


1 − b. C


b


1 − a. D


a
b + 1.


Câu 17. Cho biết a > 0, a 6= 1, b > 0, ab2 <sub>6= 1 và log</sub>


ab2a2b = 3. Tính log<sub>a</sub>b.



A −1


5. B


1


5. C


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Câu 18. Cho hai số thực dương x, y và thỏa mãn x2+ 16y2 = 92xy. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A log(x + 4y) = 1 + 1


2(log x + log y). B log(x + 4y) = 2 +


1


2(log x + log y).
C log(x + 4y) = 1 + 1


2(log x − log y). D log(x + 4y) = 2 + log x + log y.


Câu 19. Cho biết log<sub>2</sub>3 = x, log<sub>3</sub>5 = y. Tính log<sub>6</sub>15 theo x, y.


A x + xy


x + 1 . B



x − xy


x + 1 . C


x + xy


xy + 1. D


x + y
x + 1.


Câu 20. Cho c = log<sub>15</sub>3. Hãy tính log<sub>25</sub>15 theo c.
A log<sub>25</sub>15 = 1


2 − c. B log2515 =
1


2(c − 1). C log2515 =


1


2(1 − c). D log2515 =


1
2(1 + c).


Lời giải.


c = log<sub>15</sub>3 = 1
log<sub>3</sub>15 =



1


log<sub>3</sub>(3 · 5) =
1


1 + log<sub>3</sub>5 ⇒ log35 =
1 − c


c .


log<sub>25</sub>15 = log<sub>5</sub>215 =
1


2log515 =
1


2log5(5 · 3) =
1


2(1 + log53) =
1
2


Å


1 + c
1 − c


ã



= 1


2(1 − c).


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 21. Tính giá trị của biểu thức P = log (tan 1◦) + log (tan 2◦) + log (tan 3◦) + ... + log (tan 89◦).


A P = 0. B P = 2. C P = 1


2. D P = 1.


Lời giải.


P = log (tan 1◦) + log (tan 2◦) + log (tan 3◦) + ... + log (tan 89◦)


= log (tan 1◦· tan 2◦· tan 3◦... tan 89◦) = log [tan 1◦· tan 2◦· tan 3◦... tan (90◦− 2◦) · tan (90◦− 1◦)]
= log (tan 1◦tan 2◦· tan 3◦... cot 2◦· cot 1◦) = log ((tan 1◦ · cot 1◦) (tan 2◦· cot 2◦) ...)


= log 1 = 0.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 22. Biết a, b là các số nguyên thỏa log<sub>1350</sub>2 = 1 + a log<sub>1350</sub>3 + b log<sub>1350</sub>5. Mệnh đề nào sau đây
là đúng?


A 3a − 5b = 2. B a2− b2 <sub>= 4.</sub> <sub>C a − 2b = 1.</sub> <sub>D ab = 8.</sub>


Lời giải.



log<sub>1350</sub>2 = 1 + a log<sub>1350</sub>3 + b log<sub>1350</sub>5


⇔ 1350log13502 <sub>= 1350 · 1350</sub>log13503a<sub>· 1350</sub>log13505b
⇔ 2 = 1350 · 3a<sub>· 5</sub>b


⇔ 1
675 = 3


a<sub>· 5</sub>b
⇔ 3−3· 5−2 = 3a· 5b
⇔ 3a+3· 5b+2 = 1


⇔ log<sub>3</sub>3a+3+ log<sub>3</sub>5b+2= 0
⇔ (a + 3) + (b + 2) · log<sub>3</sub>5 = 0



(


a = −3


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Suy ra a − 2b = 1.


Chọn đáp án C 


Câu 23. Cho a > 0, b > 0 thỏa mãn a2<sub>+ b</sub>2 <sub>= 7ab. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:</sub>
A log(a + b) = 3


2(log a + log b). B 2 (log a + log b) = log(7ab).



C 3 log(a + b) = 1


2(log a + log b). D log


Å a + b
3


ã
= 1


2(log a + log b).


Lời giải.


Ta có: a2+ b2 <sub>= 7ab</sub>
⇔ (a + b)2 = 9ab


⇔ 2 log(a + b) = log(9ab)


⇔ 2 log(a + b) = 2 log 3 + log a + log b


⇔ log(a + b) − log 3 = 1


2(log a + log b)
⇔ log a + b


3 =
1
2log ab



Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 24. Cho n > 1 là một số nguyên. Tính giá trị của biểu thức


1
log<sub>2</sub>n! +


1


log<sub>3</sub>n! + · · · +
1
log<sub>n</sub>n!·


A n. B 0. C 1. D n!.


Lời giải.


Ta có 1
log<sub>2</sub>n! +


1


log<sub>3</sub>n! + · · · +
1


log<sub>n</sub>n! = logn!2 + logn!3 + · · · + logn!n = logn!n! = 1.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 25. Biết log<sub>2</sub>7 = a, log<sub>3</sub>7 = b, tính S = log<sub>2</sub>2016 theo a, b.



A S = 2a + 5b + ab


b . B S =


2b + 5a + ab


a . C S =


5a + 2b + ab


b . D S =


2a + 5b + ab


a .


Lời giải.


Ta có 2016 = 25<sub>· 3</sub>2<sub>· 7 ⇒ log</sub>


22016 = log2(25· 32· 7) = 5 + 2 log23 + log27
⇒ S = 5 + 2 log73


log<sub>7</sub>2 + log27 = 5 +
a


b + a =


5b + ab + 2a


b


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 26. Cho log<sub>27</sub>5 = a, log<sub>8</sub>7 = b và log<sub>2</sub>3 = c. Hãy biểu diễn A = log<sub>12</sub>35 theo a, b, c.
A A = 3b + 3ac


c + 3 . B A =


3b + 2ac


c + 2 . C A =


3b + 3ac


c + 2 . D A =


3b + 3ac
c + 1 .


Lời giải.


Từ giả thiết, ta có log<sub>3</sub>5 = 3a, log<sub>2</sub>7 = 3b.
A = log235


log<sub>3</sub>12 =


log<sub>3</sub>5 + log<sub>3</sub>7
1 + 2 log<sub>3</sub>2 =



3a + 3b<sub>c</sub>
1 + 2<sub>c</sub> =


3b + 3ac
c + 2 .


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 27. Cho các số thực x, y, z thỏa mãn log<sub>16</sub>


Å <sub>x + y + z</sub>


2x2<sub>+ 2y</sub>2<sub>+ 2z</sub>2<sub>+ 1</sub>
ã


= x(x − 2) + y(y − 2) + z(z − 2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

A 2


3. B


13


3 . C −


13


3 . D −


2


3.


Lời giải.


* Điều kiện: x + y + z > 0


* Ta có: log<sub>16</sub>


Å <sub>x + y + z</sub>


2x2<sub>+ 2y</sub>2<sub>+ 2z</sub>2<sub>+ 1</sub>
ã


= x(x − 2) + y(y − 2) + z(z − 2)


⇔ 2 log<sub>16</sub>[4(x + y + z)] + [4(x + y + z)] = 2 log<sub>16</sub>[2x2 <sub>+ 2y</sub>2 <sub>+ 2z</sub>2 <sub>+ 1] + [2x</sub>2 <sub>+ 2y</sub>2 <sub>+ 2z</sub>2 <sub>+ 1](∗) *</sub>
Xét hàm số f (t) = 2 log<sub>16</sub>t + t trên (0; +∞) ta có f0(t) = 2


t · ln 16 + 1 > 0; ∀t ∈ (0; +∞) ⇒ Hàm số
f (t) = 2 log<sub>16</sub>t + t đồng biến trên (0; +∞). Từ (∗) ta có


2x2<sub>+ 2y</sub>2<sub>+ 2z</sub>2<sub>+ 1 = 4(x + y + z) ⇔ (S) : x</sub>2<sub>+ y</sub>2<sub>+ z</sub>2<sub>− 2x − 2y − 2z +</sub> 1
2 = 0.
F = x − y − z


x + y + z ⇔ F (x + y + z) = x − y − z ⇔ (P ) : (F − 1)x + (F + 1)y + (F + 1)z = 0
* Mặt phẳng (P ) có điểm chung với mặt cầu (S) nên ta có:


d(I; (P )) 6 R ⇔ |3F + 1|



p(F − 1)2<sub>+ (F + 1)</sub>2<sub>+ (F + 1)</sub>2 6
… 5


2 ⇔ 3F


2<sub>+ 2F − 13 6 0</sub>


⇔ −1 − 2


10


3 6 F 6


−1 + 2√10


3 ⇒ min F + max F = −
2
3.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 28. Cho a > 0, b > 0 thoả mãn a2 <sub>+ 9b</sub>2 <sub>= 10ab. Khẳng định nào sau đây đúng?</sub>
A log (a + b) + log b = 1. B loga + 3b


4 =


log a + log b
2 .



C 3 log (a + 3b) = log a − log b. D 2 log (a + 3b) = 2 log a + log b.


Lời giải.


Ta có a2+ 9b2 = 10ab ⇔ a2+ 9b2+ 6ab = 16ab ⇔ (a + 3b)2 = 16ab ⇔Å a + 3b
4


ã2
= ab


⇔ logÅ a + 3b
4


ã2


= log ab ⇔ 2 loga + 3b


4 = log a + log b ⇔ log


a + 3b
4 =


log a + log b


2 .


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 29. Gọi n là số nguyên dương sao cho 1
log<sub>3</sub>x +



1
log<sub>3</sub>2x


+ 1
log<sub>3</sub>3x


+ · · · + 1
log<sub>3</sub>nx


= 210


log<sub>3</sub>x đúng
với mọi x > 0. Tính giá trị của biểu thức P = 2n + 3.


A P = 32. B P = 40. C P = 43. D P = 23.


Lời giải.


Ta có 1
log<sub>3</sub>x +


1
log<sub>3</sub>2x


+ 1
log<sub>3</sub>3x


+ · · · + 1
log<sub>3</sub>nx



= 1
log<sub>3</sub>x+


2
log<sub>3</sub>x+


3


log<sub>3</sub>x+ · · · +
n
log<sub>3</sub>x =


n(n + 1)
2 log<sub>3</sub>x .
Do đó n(n + 1)


2 = 210 ⇔ n


2<sub>+ n − 420 = 0 ⇔ n = 20. Vậy P = 43.</sub>


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 30. Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn a 6= 1, a 6= 1


b và logab =


5. Tính P =



log√
ab


b


a.


A P = 11 − 3


5


4 . B P =


11 + 3√5


4 . C P =


11 − 2√5


4 . D P =


11 + 3√5
2 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Ta có P =


log<sub>a</sub> √b
a


log<sub>a</sub>√ab =


log<sub>a</sub>b − log<sub>a</sub>√a
log<sub>a</sub>√a + log<sub>a</sub>√b =


log<sub>a</sub>b − 1
2
1


2 +
1
2logab


= 11 − 3


5
4 .


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 31. Cho ba số thực dương x, y, z theo thứ tự lập thành một cấp số nhân, đồng thời với mỗi số


thực dương a (a 6= 1) thì log<sub>a</sub>x, log√


ay, log√3<sub>a</sub>z theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Tính giá trị
của biểu thức P = 1959x


y +
2019y


z +
60z
x .
A 2019


2 . B 60. C 2019. D 4038.


Lời giải.


Theo đề bài, ta có:
(


xz = y2


log<sub>a</sub>x + log√3<sub>a</sub>z = 2log√<sub>a</sub>y


(


xz = y2
xz3 = y4


⇔ x = y = z.


Do đó: P = 1959x
y +


2019y
z +



60z


x = 1959 + 2019 + 60 = 4038.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 32. Gọi x, y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện log<sub>9</sub>x = log<sub>6</sub>y = log<sub>4</sub>(x + y) và x
y =
−a +√b


2 , với a, b là hai số nguyên dương. Tính T = a + b?


A T = 6. B T = 4. C T = 11. D T = 8.


Lời giải.


Đặt log<sub>9</sub>x = log<sub>6</sub>y = log<sub>4</sub>(x + y) = t ⇒








x = 9t
y = 6t
x + y = 4t
⇒ 9t<sub>+ 6</sub>t<sub>= 4</sub>t <sub>⇔</sub>Å 3



2
ã2t


+Å 3
2


ãt


− 1 = 0 ⇔Å 3
2


ãt


= −1 +


5
2


Ta lại có:









x


y =


−a +√b
2
Å 9


6
ãt


=Å 3
2


ãt ⇔
(


a = 1


b = 5


⇒ T = a + b = 6


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 33. Cho log<sub>12</sub>3 = a. Khi đó log<sub>24</sub>18 có giá trị tính theo a là
A 3a − 1


3 − a . B


3a + 1



3 − a . C


3a + 1


3 + a . D


3a − 1
3 + a .


Lời giải.


Ta có phân tích: 24 = 1232 · 3−
1


2 và 18 = 3
3
2 · 12


1
2.


Ta có: log<sub>24</sub>18 = log1218
log<sub>12</sub>24 =


log<sub>12</sub>Ä332 · 12
1
2
ä


log<sub>12</sub>Ä1232 · 3−


1
2


ä =
3


2 · log123 + 12
3


2 −
1


2log123
=


3
2a +


1
2
3
2 −
1
2a


= 3a + 1
3 − a


Chọn đáp án B <sub></sub>



Câu 34. Cho các số thực dương x, y thỏa mãn log<sub>6</sub>x = log<sub>9</sub>y = log<sub>4</sub>(2x + 2y) . Tính tỉ số x
y.


A x
y =


2


3. B


x
y =


2


3 − 1. C


x
y =


2


3 + 1. D
x
y =


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Lời giải.



Giả sử log<sub>6</sub>x = log<sub>9</sub>y = log<sub>4</sub>(2x + 2y) = t. Ta có









x = 6t (1)
y = 9t (2)
2x + 2y = 4t (3)
.


Khi đó x
y =


6t
9t =


Å 2
3


ãt
> 0.


Thay (1), (2) vào (3) ta được


2 · 6t<sub>+ 2 · 9</sub>t <sub>= 4</sub>t<sub>⇔</sub>Å 2


3


ã2t


− 2 ·Å 2
3


ãt


− 2 = 0 ⇔







Å 2
3


ãt


= 1 +√3 = √ 2


3 − 1 (nhận)
Å 2


3
ãt



= 1 −√3 (loại).


Vậy x
y =


2


3 − 1.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 35. Với a, b thỏa mãn để hàm số f (x) =
(


x2 khi x ≥ 1


ax + b khi x < 1 có đạo hàm tại điểm x0 = 1. Khi
đó giá trị của biểu thức S = log<sub>2</sub>(3a + 2b) bằng


A S = 1. B S = 2. C S = 3. D S = 4.


Lời giải.


Ta có lim


x→1+f (x) = lim<sub>x→1</sub>+x


2 <sub>= 1, lim</sub>



x→1−f (x) = lim<sub>x→1</sub>−(ax + b) = a + b.
Vì hàm số có đạo hàm tại x0 = 1 nên liên tục tại x0 = 1.


Do đó lim


x→1+f (x) = lim<sub>x→1</sub>−f (x) ⇒ a + b = 1 ⇔ b = 1 − a.
Ta lại có


• lim
x→1+


f (x) − f (1)


x − 1 = limx→1+


x2<sub>− 1</sub>
x − 1 = 2.


• lim
x→1−


f (x) − f (1)


x − 1 = limx→1−


ax + b − 1


x − 1 = limx→1−


ax − a + 1 − 1


x − 1 = a.


Vì hàm số có đạo hàm tại x0 = 1 nên lim
x→1+


f (x) − f (1)


x − 1 = limx→1−


f (x) − f (1)


x − 1 ⇒ a = 2.
Thay vào (1) ta được b = −1.


Vậy S = log<sub>2</sub>(3a + 2b) = log<sub>2</sub>4 = 2.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 36. Biết log<sub>6</sub>2 = a, log<sub>6</sub>5 = b. Tính I = log<sub>3</sub>5 theo a, b.
A I = b


1 + a. B I =


b


1 − a. C I =


b


a − 1. D I =


b
a.


Lời giải.


Ta có a = log<sub>6</sub>2 = 1
log<sub>2</sub>6 =


1


1 + log<sub>2</sub>3 ⇒ log23 =
1 − a


a .


Mặt khác b = log<sub>6</sub>5 = log25
log<sub>2</sub>6 =


log<sub>2</sub>5


1 + log<sub>2</sub>3 = a · log25 ⇒ log25 =
b
a.


Do đó I = log<sub>3</sub>5 = log25
log<sub>2</sub>3 =


b
a
1 − a



a


= b
1 − a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Câu 37. Tính giá trị của biểu thức


P = log (tan 1◦) + log (tan 2◦) + log (tan 3◦) + · · · + log (tan 89◦).


A P = 0. B P = 2. C P = 1


2. D P = 1.


Lời giải.


P = log (tan 1◦) + log (tan 2◦) + log (tan 3◦) + · · · + log (tan 89◦)
= log (tan 1◦· tan 2◦· tan 3◦· · · tan 89◦)


= log (tan 1◦· tan 2◦· tan 3◦· · · tan 44◦· tan 45◦· cot 44◦· · · cot 3◦· cot 2◦· cot 1◦)
= log 1 = 0.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 38. Cho a > 0, b > 0 và a 6= 1 thỏa mãn log<sub>a</sub>b = b


4; log2a =
16


b . Tính tổng a + b.



A 16. B 12. C 10. D 18.


Lời giải.


Ta có log<sub>a</sub>b = b


4 ⇒ b = a
b


4<sub>; log</sub><sub>2</sub><sub>a =</sub> 16


b ⇒ a = 2
16


b <sub>.</sub>


Do đó, b =
Å


216b
ã<sub>4</sub>b


= 24 <sub>= 16, suy ra a = 2.</sub>
Vậy a + b = 18.


Chọn đáp án D 


Câu 39. Cho x, y là hai số thực dương, x 6= 1 thỏa mãn log√
xy =



2y
5 , log3



5x =


15


y . Tính giá trị của
P = y2<sub>+ x</sub>2<sub>.</sub>


A P = 17. B P = 50. C P = 51. D P = 40.


Lời giải.


Ta có log√
xy =


2y


5 ⇔ 2 logxy =
2y


5 ⇔ logxy =
y


5 (1).
Lại có log√3



5x =
15


y ⇔ 3 log5x =
15


y ⇔ log5x =
5


y (2).


Từ (1) và (2) ta có log<sub>x</sub>y = 1


log<sub>5</sub>x ⇔ logxy = logx5 ⇔ y = 5.
Suy ra log<sub>x</sub>y = y


5 ⇒ logx5 = 1 ⇔ x = 5. Khi đó P = x


2<sub>+ y</sub>2 <sub>= 50.</sub>


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 40. Đặt log<sub>2</sub>3 = a; log<sub>2</sub>5 = b. Hãy biểu diễn P = log<sub>3</sub>240 theo a và b.
A P = 2a + b + 4


a . B P =


2a − b + 3


a . C P =



a − b + 3


a . D P =


a + b + 4
a .


Lời giải.


log<sub>3</sub>240 = 4 · log<sub>3</sub>2 + log<sub>3</sub>5 + 1 = 4 + log25 + log23
log<sub>2</sub>3 =


a + b + 4
a .


Chọn đáp án D <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

A log(a + b) = 1


2(1 + log a + log b). B log(a + b) = 1 + log a + log b.


C log(a + b) = 1


2(log a + log b). D log(a + b) =
1


2+ log a + log b.


Lời giải.



Với a, b là các số thực dương, ta có


a2+ b2 = 8ab ⇔ (a + b)2 = 10ab


⇔ log(a + b)2 <sub>= log(10ab) ⇔ 2 log(a + b) = 1 + log a + log b</sub>
⇔ log(a + b) = 1


2(1 + log a + log b).


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 42. Cho log<sub>6</sub>45 = a + log25 + b


log<sub>2</sub>3 + c, a, b, c ∈ Z. Tính tổng a + b + c.


A 1. B 0. C 2. D −4.


Lời giải.


log<sub>6</sub>45 = log245
log<sub>2</sub>6 =


log<sub>2</sub>(32<sub>.5)</sub>
log<sub>2</sub>(2.3) =


2 log<sub>2</sub>3 + log<sub>2</sub>5
1 + log<sub>2</sub>3 =


2 (1 + log<sub>2</sub>3) + log<sub>2</sub>5 − 2



log<sub>2</sub>3 + 1 = 2 +


log<sub>2</sub>5 − 2
log<sub>2</sub>3 + 1
⇒ a = 2, b = −2, c = 1 ⇒ a + b + c = 1.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 43. Cho a, b > 0, nếu log<sub>8</sub>a + log<sub>4</sub>b2 = 5 và log<sub>4</sub>a2+ log<sub>8</sub>b = 7 thì giá trị của ab bằng


A 29. B 8. C 218. D 2.


Lời giải.


Ta có
(


log<sub>8</sub>a + log<sub>4</sub>b2 = 5
log<sub>4</sub>a2+ log<sub>8</sub>b = 7 ⇔








1


3log2a + log2b = 5


log<sub>2</sub>a +1


3log2b = 7


(


log<sub>2</sub>a = 6
log<sub>2</sub>b = 3 ⇔


(
a = 26
b = 23.
Vậy ab = 29.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 44. Biết rằng m, n là các số nguyên thỏa mãn log<sub>360</sub>5 = 1 + m log<sub>360</sub>2 + n log<sub>360</sub>3. Khẳng định
nào sau đây đúng?


A 3m + 2n = 0. B m2<sub>+ n</sub>2 <sub>= 25.</sub> <sub>C mn = 4.</sub> <sub>D m + n = −5.</sub>


Lời giải.


Ta có 1 + m log<sub>360</sub>2 + n log<sub>360</sub>3 = log<sub>360</sub>360 · 2m· 3n<sub>= log</sub>


36023+m· 32+n· 5.
Do đó m = −3 và n = −2, suy ra m + n = −5.


Chọn đáp án D <sub></sub>



Câu 45. Đặt a = log<sub>2</sub>3; b = log<sub>3</sub>5. Biểu diễn log<sub>20</sub>12 theo a, b.
A log<sub>20</sub>12 = ab + 1


b − 2 . B log2012 =
a + b


b + 2. C log2012 =


a + 2


ab + 2. D log2012 =


a + 1
b − 2.


Lời giải.


Ta có log<sub>20</sub>12 = log<sub>20</sub>3+2 log<sub>20</sub>2 = 1
log<sub>3</sub>20+


2
log<sub>2</sub>20 =


1


log<sub>3</sub>5 + 2 log<sub>3</sub>2+
2


log<sub>2</sub>5 + 2 =



1


log<sub>3</sub>5 + 2 log<sub>3</sub>2+
2


log<sub>2</sub>3 · log<sub>3</sub>5 + 2 =
1


b + 2
a


+ 2
ab + 2 =


a + 2
ab + 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Câu 46. Cho các số thực dương a, b thỏa mãn log<sub>16</sub>a = log<sub>20</sub>b = log<sub>25</sub> 2a − b


3 . Tính tỉ số T =
a
b.
A 0 < T < 1


2. B


1


2 < T <


2


3. C −2 < T < 0. D 1 < T < 2.


Lời giải.


Đặt log<sub>16</sub>a = log<sub>20</sub>b = log<sub>25</sub>2a − b


3 = t ⇒











a = 16t
b = 20t
2a − b


3 = 25
t


.


Suy ra 2 · 16t− 20t <sub>= 3 · 25</sub>t<sub>⇔ 2 ·</sub>Å 4


5


ãt


− 1 = 3 ·Å 5
4


ãt


⇔ 2 ·Å 4
5


ãt
−Å 4


5
ãt


− 3 = 0 ⇔






Å 4
5


ãt
= −1



Å 4
5


ãt
= 3


2
.


Do Å 4
5


ãt


> 0 nênÅ 4
5


ãt
= 3


2 ⇒ T =
a
b =


3
2.


Chọn đáp án D <sub></sub>



Câu 47. <sub>Cho 0 < a 6= 1; x, y ∈ R thỏa mãn log</sub><sub>a</sub>3 = x; log<sub>a</sub>5 = y. Khi đó (x + y) log<sub>15</sub>a là


A 2(x + y). B x + y. C 1. D (x + y)2.


Lời giải.


Vì x + y = log<sub>a</sub>3 + log<sub>a</sub>5 = log<sub>a</sub>15 nên (x + y) log<sub>15</sub>a = log<sub>a</sub>15 · log<sub>15</sub>a = 1.


Chọn đáp án C 


Câu 48. Tính tổng S = 1 + 22<sub>log</sub>√


33 + 32log√333 + 4
2<sub>log</sub>


4


33 + . . . + 2018
2<sub>log</sub>


2018√
33.


A 10092<sub>.2019</sub>2<sub>.</sub> <sub>B 1009</sub>2<sub>.2018</sub>2<sub>.</sub> <sub>C 2019</sub>2<sub>.</sub> <sub>D 1008</sub>2<sub>.2018</sub>2<sub>.</sub>


Lời giải.


S = 1 + 23log<sub>3</sub>3 + 33log<sub>3</sub>3 + 44log<sub>3</sub>3 + . . . + 20183log<sub>3</sub>3.
S = 13+ 23+ 33+ . . . + 20183.



Bằng quy nạp chứng minh được 13<sub>+ 2</sub>3<sub>+ . . . + n</sub>3 <sub>=</sub> n


2<sub>(n + 1)</sub>2
4 .


Áp dụng n = 2018 ⇒ S = 2018


2<sub>.2019</sub>2


4 = 1009


2<sub>.2019</sub>2<sub>.</sub>


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 49. Đặt a = ln 3, b = ln 5. Tính I = ln3
4 + ln


4
5+ ln


5


6 + · · · + ln
124


125 theo a và b.
A I = a − 2b. B I = a + 3b. C I = a + 2b. D I = a − 3b.



Lời giải.


Ta có: I = lnÅ 3


4


5
6 ·


124
125


ã


= ln 3


125 = ln 3 − 3 ln 5 = a − 3b.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 50. Cho x = 2018!. Tính giá trị của biểu thức A = − 1
log<sub>2</sub>x−


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Lời giải.


A = − 1


log<sub>2</sub>x −


1


log<sub>3</sub>x − · · · −
1
log<sub>2018</sub>x
= − (log<sub>x</sub>2 + log<sub>x</sub>3 + · · · + log<sub>x</sub>2018)
= − (log<sub>x</sub>(2 · 3 · 4 · · · 2018))


= − (log<sub>x</sub>2018!)
= − (log<sub>x</sub>x) = −1.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 51. Giả sử log 2 là 0,3010. Khi viết 22018 trong hệ thập phân có bao nhiêu chữ số?


A 607. B 608. C 609. D 606.


Lời giải.


Ta có: log 2 = 0,3010 ⇒ log 22018 <sub>= 2018 · 0,3010 = 607,4180.</sub>


Suy ra: 607 < log 22018 <sub>< 608 ⇔ 10</sub>607 <sub>< 2</sub>2018 <sub>< 10</sub>608<sub>, nên 2</sub>2018 <sub>có 608 chữ số khi viết trong hệ thập</sub>
phân.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 52. Số chữ số của số tự nhiên 32017 là



A 962. B 963. C 964. D 961.


Lời giải.


Gọi số chữ số của 32017 là n, khi đó


10n−1 < 32017 < 10n ⇔ log 10n−1 <sub>< log 3</sub>2017 <sub>< log 10</sub>n<sub>⇔ n − 1 < 2017 log 3 < n.</sub>


Do đó n − 1 = [2017 log 3] ⇔ n = [2017 log 3] + 1 = 963.


Chú ý :


• [x] là phần nguyên của x, chẳng hạn [1,215] = 1.


• Tổng quát: Với a, x ∈ N∗<sub>, số các chữ số của a</sub>x <sub>là n = [x log a] + 1.</sub>


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 53. Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn a2<sub>+ b</sub>2 <sub>= 98ab. Tính P = ln</sub>Å a + b
10


ã
.


A P = 2 ln(ab). B P = 2 ln(10ab). C P = 1


2ln(10ab). D P =


1



2ln(ab).


Lời giải.


Do a, b > 0 nên a + b =p(a + b)2 <sub>=</sub>√<sub>a</sub>2<sub>+ b</sub>2<sub>+ 2ab =</sub>√<sub>98ab + 2ab =</sub>√<sub>100ab.</sub>
Suy ra P = lnÅ a + b


10
ã


= ln
Ç √


100ab
10


å


= lnÄ√abä = 1


2ln(ab).


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 54. Tính giá trị của biểu thức P = ln(tan 1◦) + ln(tan 2◦) + ln(tan 3◦) + · · · + ln(tan 89◦).
A P = 1


2. B P = 1. C P = 2. D P = 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Ta có P = ln (tan 1◦. tan 2◦. tan 3◦· · · tan 88◦. tan 89◦) = ln T .



Ta thấy T = tan 1◦. tan 89◦· · · tan 44◦<sub>. tan 46</sub>◦<sub>. tan 45</sub>◦ <sub>= tan 1</sub>◦<sub>. cot 1</sub>◦<sub>· · · tan 44</sub>◦<sub>. cot 44</sub>◦<sub>. tan 45</sub>◦
.
Ta thấy T = 1, vậy ln T = 0.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 55. Tìm tổng S = 1 + 22<sub>log</sub>√


22 + 32log√322 + 42log√422 + ... + 20172log2017√22.


A S = 10082· 20172 <sub>.</sub> <sub>B S = 1007</sub>2<sub>· 2017</sub>2 <sub>.</sub> <sub>C S = 1009</sub>2<sub>· 2017</sub>2 <sub>.</sub> <sub>D S = 1010</sub>2<sub>· 2017</sub>2 <sub>.</sub>


Lời giải.


Ta có S = 1 + 22log√
22 + 3


2<sub>log</sub>
3


22 + 4
2<sub>log</sub>


4


22 + · · · + 2017
2<sub>log</sub>



2017√


22 = 1 + 2


3<sub>+ 3</sub>3<sub>+ 4</sub>3<sub>+ · · · + 2017</sub>3<sub>.</sub>
Bằng quy nạp, ta chứng minh được rằng: 13+ 23<sub>+ 3</sub>3<sub>+ · · · + n</sub>3 <sub>=</sub> n


2<sub>(n + 1)</sub>2


4 với mọi n ∈ N


.


Áp dụng với n = 2017, ta có


S = 1 + 23<sub>+ 3</sub>3 <sub>+ 4</sub>3<sub>+ · · · + 2017</sub>3 <sub>=</sub> 2017


2<sub>· (2017 + 1)</sub>2


4 =


20172<sub>· 2018</sub>2


4 = 1009


2<sub>· 2017</sub>2<sub>.</sub>


Chọn đáp án C <sub></sub>



Câu 56. Cho a > 0, a 6= 1 và x, y là hai số thực khác 0. Khẳng định nào sau đây là khẳng định


đúng?


A log<sub>a</sub>x2 = 2 log<sub>a</sub>x. B log<sub>a</sub>(xy) = log<sub>a</sub>x + log<sub>a</sub>y.
C log<sub>a</sub>(x + y) = log<sub>a</sub>x + log<sub>a</sub>y. D log<sub>a</sub>(xy) = log<sub>a</sub>|x| + log<sub>a</sub>|y|.


Lời giải.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 57. Cho x = log<sub>6</sub>30, y = log<sub>12</sub>15 và log<sub>2</sub>3 = 1 + ax + by


x − cy . Tính S = 2a + 3b − c biết a, b, c là
các số nguyên.


A S = 3. B S = 9. C S = 0. D S = 7.


Lời giải.


Có x = log<sub>6</sub>30 = log230
log<sub>2</sub>6 =


1 + log<sub>2</sub>3 + log<sub>2</sub>5


1 + log<sub>2</sub>3 ⇔ log25 = (1 + log23)(x − 1)
y = log<sub>12</sub>15 = log215


log<sub>2</sub>12 =



log<sub>2</sub>3 + log<sub>2</sub>5


2 + log<sub>2</sub>3 ⇔ y(2 + log23) = log23 + x − 1 + x log23 − log23


⇔ (x − y) log<sub>2</sub>3 = 1 − x + 2y ⇔ log<sub>2</sub>3 = 1 − x + 2y
x − y ⇒











a = −1


b = 2


c = 1


⇒ 2a + 3b − c = 3.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 58. Cho log 2 = a. Tính log 125


4 theo a.



A 3 − 5a. B 4(1 + a). C 6 + 7a. D 2(5 + a).


Lời giải.


Ta có log 2 = a ⇔ log<sub>2</sub>10 = 1 + log<sub>2</sub>5 = 1
a
⇒ log<sub>5</sub>2 = a


1 − a


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Mà log125


4 = log 125 − log 4 = 3 log 5 − 2 log 2


= 3


1 + log<sub>5</sub>2 − 2a =
3
1
1 − a


− 2a = 3 − 5a.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 59. Cho α = log<sub>3</sub>189. Biểu thức log<sub>189</sub>7 được biểu diễn theo α là
A α + 3


α . B



α + 2


α . C


α − 3


α . D


α − 2
α .


Lời giải.


Ta có α = log<sub>3</sub>189 = log<sub>3</sub>(33<sub>· 7) = 3 + log</sub>


37 ⇒ log37 = a − 3.
Do đó, ta có log<sub>189</sub>7 = 1


log<sub>7</sub>189 =


1


log<sub>7</sub>(33<sub>· 7)</sub> =


1


1 + 3 log<sub>7</sub>3 =


log<sub>3</sub>7


log<sub>3</sub>7 + 3 =


α − 3
α − 3 + 3 =


α − 3
α .


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 60. Đặt a = ln 2; b = ln5. Hãy biểu diễn I = ln1
2+ ln


2


3 + ... + ln
98
99+ ln


99


100 theo a và b.


A I = −2(a + b). B I = 2(a + b). C I = −2(a − b). D I = 2(a − b).


Lời giải.


Ta có


I = ln1


2 + ln


2


3 + ... + ln
98
99+ ln


99
100 = ln


1
100


= − ln 100 = −2 ln(2.5) = −2(ln 2 + ln 5) = −2(a + b)


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 61. Cho a log<sub>2</sub>3 + b log<sub>6</sub>2 + c log<sub>6</sub>3 = 5 với a, b, c là các số tự nhiên. Khẳng định nào đúng trong
các khẳng định sau?


A a = b. B a > b > c. C b < c. D b = c.


Lời giải.


Ta có a log<sub>2</sub>3 + b log<sub>6</sub>2 + c log<sub>6</sub>3 = 5 ⇔ log<sub>6</sub>2b + log<sub>6</sub>3c= log<sub>2</sub>25− log<sub>2</sub>3a⇔ log<sub>6</sub>2b3c= log<sub>2</sub> 2
5
3a.


Đặt









t = log<sub>6</sub>2b3c
t = log<sub>2</sub> 2


5
3a










2b3c= 6t
25


3a = 2


t ⇔


(



2b3c= 6t
25 = 3a2t ⇔











a = 0


t = 5


b = c = 5


(vì a, b, c là các số tự nhiên).


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 62. Cho x = 2017!. Giá trị của biểu thức A = 1
log<sub>2</sub>2x


+ 1
log<sub>3</sub>2x


+ ... + 1
log<sub>2017</sub>2x



bằng


A 1


2. B 2. C 4. D 1.


Lời giải.


Ta có: A = 1
log<sub>2</sub>2x


+ 1
log<sub>3</sub>2x


+ ... + 1
log<sub>2017</sub>2x


= log<sub>x</sub>22<sub>+ log</sub>


x32+ ... + logx2007


2 <sub>= log</sub>
x(22.3


2<sub>...2007</sub>2<sub>) =</sub>
log<sub>x</sub>(2.3...2007)2 = 2log<sub>x</sub>(2.3...2007) = 2log<sub>2007!</sub>(2.3...2007) = 2


Chọn đáp án B <sub></sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

A
"


1 < b < a


0 < b < a < 1 . B
"


1 < a < b


0 < a < b < 1 . C


"


0 < a < 1 < b


0 < b < 1 < a . D 0 < b < 1 ≤ a.


Lời giải.


Ta có: log<sub>a</sub>b < 0 ⇔ log<sub>a</sub>b < log<sub>a</sub>1.


TH: a > 1 ⇒ log<sub>a</sub>b < log<sub>a</sub>1 ⇔ b < 1. Kết hợp điều kiện, ta được 0 < b < 1 < a.
TH: 0 < a < 1 ⇒ log<sub>a</sub>b < log<sub>a</sub>1 ⇔ b > 1. Kết hợp điều kiện, ta được 0 < a < 1 < b.
Vậy khẳng định đúng là :


"


0 < a < 1 < b



0 < b < 1 < a


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 64. Cho hai số thực dương a, b với a 6= 1 thỏa mãn hệ thức a2 + b2 = 4ab. Đẳng thức nào sau
đây đúng?


A 2 log<sub>a</sub>(a − b) = log<sub>a</sub>(2ab). B log<sub>a</sub>(4ab) = log<sub>a</sub>a2<sub>+ log</sub>
ab2.


C 2 log<sub>a</sub>(a + b) = 1 + log<sub>a</sub>6b. D log<sub>a</sub>(4ab) = 2 log<sub>a</sub>(a + b).


Lời giải.


Ta có a2<sub>+ b</sub>2 <sub>= 4ab ⇔ (a + b)</sub>2 <sub>= 6ab ⇔ log</sub>


a(a + b)2 = loga(6ab) ⇔ 2 loga(a + b) = 1 + loga6b.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 65. Biết log<sub>2</sub>3 = a, log<sub>3</sub>5 = b. Tính log<sub>1000</sub>27 theo a, b.
A b


1 + ab. B


a


1 + ab. C


ab



1 + ab. D


1
1 + ab.


Lời giải.


Ta có


log<sub>1000</sub>27 = log<sub>10</sub>327 =
1


3log1027 =
1
3 ·


log<sub>2</sub>27
log<sub>2</sub>10
= 1


3 ·


log<sub>2</sub>33
log<sub>2</sub>(2 · 5) =


1
3 ·


3 log<sub>2</sub>3


1 + log<sub>2</sub>5
= 3 log23


1 + log<sub>2</sub>3 · log<sub>3</sub>5 =
1


3a
1 + ab


= a


1 + ab.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 66. Cho log 3 = a và log 5 = b. Tính log<sub>6</sub>1125.
A 3a + 2b


a − 1 + b. B


2a + 3b


a + 1 − b. C


3a + 2b


a + 1 − b. D


3a − 2b


a + 1 + b.


Lời giải.


log<sub>6</sub>1125 = log 1125
log 6 =


log(32<sub>· 5</sub>3<sub>)</sub>
logÅ 10


5 · 3
ã =


log 32<sub>+ log 5</sub>3
log 10 − log 5 + log 3 =


2 log 3 + 3 log 5
log 10 − log 5 + log 3 =


2a + 3b
a + 1 − b


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 67. Với mọi số a > 0; b > 0 thỏa mãn a2 + 9b2 = 10ab thì đẳng thức nào sau đây đúng


A lga + 3b
4 =


lg a + lg b



2 . B lg (a + 3b) = lg a + lg b.


C lg (a + 1) + lg b = 1. D 2 lg (a + 3b) = lg a + lg b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Ta có a2+ 9b2 = 10ab ⇔ a2+ 6ab + 9b2 = 16ab
⇔Å a + 3b


4
ã2


= ab ⇔ 2 lga + 3b


4 = lg ab


⇔ lga + 3b
4 =


lg a + lg b
2 .


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 68. Một người gửi số tiền 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7, 4%/năm. Biết rằng


nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền sẽ được nhập vào vốn ban đầu (người
ta gọi đó là lãi kép). Để lãnh được số tiền ít nhất 250 triệu thì người đó cần gửi trong khoảng thời gian


bao nhiêu năm? (nếu trong khoảng thời gian này không rút tiền ra và lãi suất không thay đổi)



A 13 năm . B 12 năm . C 14 năm . D 15 năm .


Lời giải.


Gọi n là số năm người đó có 250 triệu.


Ta có: 250 · 106 <sub>= 100 · 10</sub>6<sub>(1 + 7, 4%)</sub>n <sub>⇔ n = log</sub>
1+7,4%


Å 250 · 106
100 · 106


ã


≈ 13 (năm).


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 69. Cho a, b, c là ba số thực dương, khác 1 và abc 6= 1. Biết log<sub>a</sub>3 = 2, log<sub>b</sub>3 = 1


4, logabc3 =
2
15.
Khi đó, giá trị của log<sub>c</sub>3 bằng bao nhiêu?


A log<sub>c</sub>3 = 1


3. B logc3 =


1



2. C logc3 = 3. D logc3 = 2.


Lời giải.


Ta có: log<sub>abc</sub>3 = 2


15 ⇒ log3abc =
15


2 ⇔ log3a + log3b + log3c =
15


2 ⇔
1
log<sub>a</sub>3 +


1


log<sub>b</sub>3+ log3c =
15


2


⇔ log<sub>3</sub>c = 15
2 −


1


2 − 4 = 3 ⇔ logc3 =


1
3.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 70. Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Biết log<sub>a</sub>c = 2, log<sub>b</sub>c = 3. Tính P = log<sub>c</sub>(ab).


A P = 5


6. B P = 1. C P =


2


3. D P =


1
2.


Lời giải.


Ta có log<sub>c</sub>(ab) = log<sub>c</sub>a + log<sub>c</sub>b = 1
log<sub>a</sub>c+


1
log<sub>b</sub>c =


1
2+


1


3 =


5
6.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 71. Cho log<sub>12</sub>27 = a. Hãy biểu diễn log<sub>6</sub>24 theo a.
A log<sub>6</sub>24 = a − 9


a + 3. B log624 =


9 − a


a + 3. C log624 =


a − 9


a − 3. D log624 =
9 − a
a − 3.


Lời giải.


Ta có log<sub>12</sub>27 = 3 log<sub>12</sub>3 = 3


log<sub>3</sub>3 + log<sub>3</sub>4 =


3
1 + 2 log<sub>3</sub>2


Mà log<sub>12</sub>27 = a ⇒ 3


1 + 2 log<sub>3</sub>2 = a ⇒
3 − a


2a = log32 ⇒ log23 =
2a
3 − a.


Do đó log<sub>6</sub>24 = log<sub>6</sub>6 + log<sub>6</sub>4 = 1 + 2 log<sub>6</sub>2 = 1 + 2


log<sub>2</sub>6 = 1 +


2


log<sub>2</sub>2 + log<sub>2</sub>3 = 1 +
2
1 + log<sub>2</sub>3
= 1 + 2


1 + 2a
3 − a


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 72. Tổng các nghiệm của phương trình log<sub>2</sub>(3.2x<sub>− 2) = 2x là</sub>


A 3. B 1. C 2. D 4.


Lời giải.



Điều kiện : 3.2x− 2 > 0 ⇔ 3.2x <sub>> 2 ⇔ 2</sub>x <sub>></sub> 2


3. Khi đó phương trình:


log<sub>2</sub>(3.2x− 2) = 2x ⇔ 3.2x<sub>− 2 = 2</sub>2x <sub>⇔ 2</sub>2x<sub>− 3.2</sub>x<sub>+ 2 = 0 ⇔</sub>
"


2x = 1 thỏa đk
2x = 2 thỏa đk



"


x = 0


x = 1
.


Vậy tổng các nghiệm của phương trình đã cho là: 0 + 1 = 1


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 73. Giả sử trong khai triển (1 + ax) (1 − 3x)6 <sub>với a ∈ R thì hệ số của số hạng chứa x</sub>3 là 405.
Tính a.


A 9. B 6. C 7. D 14.


Lời giải.



Ta có (1 + ax) · (1 − 3x)6 <sub>= (1 + ax) ·</sub>
6
X


k=0


Ck<sub>6</sub>(−3)kxk.


Số hạng chứa x3 là 1 · C3<sub>6</sub>(−3)3x3 + ax · C2<sub>6</sub>(−3)2x2 = (135a − 540)x3.
Theo giả thiết suy ra 135a − 540 = 405 ⇔ a = 7.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 74. Cho dãy (un) là một cấp số nhân có tất cả các số hạng đều dương và có cơng bội q. Xét dãy
(vn) với vn = logaun (∀n ∈ N∗), trong đó 0 < a 6= 1. Xác định công sai d của cấp số cộng (vn).


A d = log<sub>a</sub> 1


q. B d = loga2q. C d = logaq. D d = logaq
2<sub>.</sub>


Lời giải.


Ta có un= q · un−1 ⇔ logaun= loga(q · un−1) = logaq + logaun−1⇔ vn= logaq + vn−1.
Do đó (vn) là cấp số cộng với công sai d = logaq.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 75. Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn log<sub>4</sub>a = log<sub>6</sub>b = log<sub>9</sub>(a + b). Tính a
b.



A 1


2. B


−1 +√5


2 . C


−1 −√5


2 . D


1 +√5
2 .


Lời giải.


Đặt t = log<sub>4</sub>a = log<sub>6</sub>b = log<sub>9</sub>(a + b) ⇒









a = 4t
b = 6t


a + b = 9t


⇒ a
b =


Å 2
3


ãt
> 0.


Vậy ta có a + b = 9t⇔ 4t<sub>+ 6</sub>t<sub>= 9</sub>t <sub>⇔</sub>Å 2
3


ã2t
+Å 2


3
ãt


− 1 = 0 ⇒ t = −1 +


5
2 .


Chọn đáp án B 


Câu 76. Cho log<sub>3</sub>Ä√a2<sub>+ 9 + a</sub>ä<sub>= 2. Giá trị biểu thức log</sub>
3



Ä


2a2 <sub>+ 9 − 2a</sub>√<sub>a</sub>2<sub>+ 9</sub>ä <sub>bằng</sub>


A 3. B 0. C 2. D 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Từ giả thiết có √a2<sub>+ 9 + a = 9 ⇔</sub>√<sub>a</sub>2<sub>+ 9 − a = 1. Ta có</sub>
log<sub>3</sub>Ä2a2 + 9 − 2a√a2<sub>+ 9</sub>ä<sub>= log</sub>


3
Ä√


a2<sub>+ 9 − a</sub>ä2 <sub>= log</sub>


31 = 0.


Chọn đáp án B 


Câu 77. Cho dãy số (un) thỏa mãn ln(u3 − 4) = ln(2un − 4n + 3) với mọi n ∈ N∗. Tính tổng
S100 = u1 + u2+ · · · + u100.


A 4950. B 10000. C 9999. D 10100.


Lời giải.


Theo giả thiết, ta có


2un− 4n + 3 = u3− 4, ∀n ∈ N∗
⇒ un =



u3+ 4n − 7


2 , ∀n ∈ N


.


Thay n = 3, ta được u3 = 5, do đó un= 2n − 1, ∀n ∈ N∗. Vậy


S100 =
100
X


n=1
un=


100
X


n=1


(2n − 1) = 100(1 + 199)


2 = 10000.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 78. Cho các số thực a, b thỏa mãn √3 a14 <sub>></sub> √4



a7<sub>, log</sub>
b 2




a + 1 < log<sub>b</sub> √a +√a + 2. Khẳng
định nào sau đây là đúng?


A a > 1, b > 1. B 0 < a < 1 < b.


C 0 < b < 1 < a. D 0 < a < 1, 0 < b < 1.


Lời giải.


Điều kiện để các căn thức có nghĩa là a > 0.


Ta có √3a14 <sub>></sub>√4


a7 <sub>⇔ a</sub>14<sub>3</sub> <sub>> a</sub>7<sub>4</sub> <sub>⇒ a > 1.</sub> <sub>(1)</sub>


Xét hiệu 2√a + 12− √a +√a + 22 = 4a + 4 −Ä2a + 2 + 2pa(a + 2)ä = 2a + 2 − 2pa(a + 2).
Vì a > 1 nên 2a + 2 = a + a + 2 ≥ 2pa(a + 2), dấu “ = ” không xảy ra.


Vậy


2a + 2 > 2»a(a + 2) ⇔ Ä2√a + 1ä2−Ä√a +√a + 2ä2 > 0
⇔ Ä2√a + 1ä2 >Ä√a +√a + 2ä2
⇒ 2√a + 1 >√a +√a + 2.


Từ đó ta có log<sub>b</sub> 2√a + 1 < log<sub>b</sub> √a +√a + 2 ⇒ 0 < b < 1. (2)


Từ (1) và (2) suy ra 0 < b < 1 < a.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 79. Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn 2x = 3y = 6−z. Giá trị của biểu thức M = xy + yz + xz


A 0. B 6. C 3. D 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Đặt 2x <sub>= 3</sub>y <sub>= 6</sub>−z <sub>= t > 0 ⇒</sub>









x = log<sub>2</sub>t
y = log<sub>3</sub>t
z = − log<sub>6</sub>t


.


Mặt khác log<sub>6</sub>t = 1
log<sub>t</sub>6 =


1



log<sub>t</sub>3 + log<sub>t</sub>2 =


1
1
log<sub>3</sub>t +


1
log<sub>2</sub>t


= log3t · log2t
log<sub>3</sub>t + log<sub>2</sub>t.
Khi đó M = xy + yz + xz = log<sub>2</sub>t · log<sub>3</sub>t − log<sub>3</sub>t · log<sub>6</sub>t − log<sub>2</sub>t · log<sub>6</sub>t = 0.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 80. Cho ba số thực dương a, b, c đều khác 1 thỏa mãn log<sub>a</sub>b = 2 log<sub>b</sub>c = 4 log<sub>c</sub>a và a+2b+3c = 48.
Khi đó P = abc bằng bao nhiêu?


A 324. B 243. C 521. D 512.


Lời giải.


Do a, b, c là các số dương và đều khác 1 nên log<sub>a</sub>b, log<sub>b</sub>c, log<sub>c</sub>a đều khác 0.
Ta có


log<sub>a</sub>b = 2 log<sub>b</sub>c ⇔ log<sub>a</sub>b · log<sub>b</sub>c = 2 log2<sub>b</sub> c ⇔ log<sub>a</sub>c = 2 log2<sub>b</sub>c.
log<sub>a</sub>b = 4 log<sub>c</sub>a ⇔ log<sub>c</sub>a · log<sub>a</sub>b = 4 log2<sub>c</sub>a ⇔ log<sub>c</sub>b = 4 log2<sub>c</sub>a.


Suy ra log<sub>a</sub>c · log<sub>c</sub>b = 8 log2<sub>b</sub> c · log2<sub>c</sub>a ⇔ log<sub>a</sub>b = 8 log2<sub>b</sub>a ⇔ log3<sub>a</sub>b = 8 ⇔ log<sub>a</sub>b = 2 ⇔ b = a2<sub>.</sub>
Thế b = a2 <sub>vào log</sub>



ab = 2 logbc ta được logbc = 1 hay b = c.
Theo giả thiết ta có


a + 2b + 3c = 48 ⇔ 5a2+ a − 48 = 0 ⇔



a = 3


a = −16
5 .


Vì a là số dương nên a = 3. Do đó b = c = 9.


Vậy P = abc = 3 · 9 · 9 = 243.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 81. Giả sử a, b là các số thực sao cho x3<sub>+ y</sub>3 <sub>= a · 10</sub>3z<sub>+ b · 10</sub>2z <sub>đúng với mọi các số thực dương</sub>
x, y, z thoả mãn log (x + y) = z và log (x2<sub>+ y</sub>2<sub>) = z + 1. Giá trị của a + b bằng</sub>


A 31


2 . B


29


2 . C −



31


2 . D −


25
2.


Lời giải.


Ta có


(


log (x + y) = z


log x2 + y2 = z + 1


(


x + y = 10z
x2+ y2 = 10 · 10z


⇒ xy = 10


2z<sub>− 10 · 10</sub>z


2 .


Khi đó



x3+ y3 = (x + y) x2+ y2− xy = 10z
Å


10 · 10z− 10


2z <sub>− 10 · 10</sub>z
2


ã


= 15 · 102z − 1
2· 10


3z<sub>.</sub>


Vậy a = 15, b = −1


2 ⇒ a + b =
29


2 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Câu 82. Cho dãy số (un) với 89 số hạng thỏa mãn un = tan n◦, ∀n ∈ N, 1 ≤ n ≤ 89. Gọi P là tích
của tất cả 89 số hạng của dãy số. Giá trị của biểu thức log P là


A 89. B 1. C 0. D 10.


Lời giải.



∀n ∈ N, 1 ≤ n ≤ 89, ta có tan (90◦ <sub>− n</sub>◦<sub>) = cot n</sub>◦ <sub>⇒ tan n</sub>◦<sub>· tan(90</sub>◦<sub>− n</sub>◦<sub>) = 1. Khi đó</sub>


P = u1· u2· · · u89 = tan 1◦· tan 2◦· · · tan 89◦


= (tan 1◦· tan 89◦<sub>) · (tan 2</sub>◦<sub>· tan 88</sub>◦<sub>) · · · (tan 44</sub>◦<sub>· tan 46</sub>◦<sub>) · tan 45</sub>◦
= 1 · 1 · · · 1 = 1 ⇒ log P = 0.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 83. Cho log<sub>7</sub>12 = x; log<sub>12</sub>24 = y và log<sub>54</sub>168 = axy + 1


bxy + cx (trong đó a, b, c là các số ngun).
Tính giá trị của biểu thức S = a + 2b + 3c.


A S = 4. B S = 19. C S = 10. D S = 15.


Lời giải.


Ta có


log<sub>12</sub>24 log<sub>24</sub>54 = log<sub>12</sub>54 = log<sub>12</sub> 12
8


245 = 8 − 5 log1224 ⇒ log2454 =


8 − 5y


y ⇒ log5424 =
y
8 − 5y.





log<sub>7</sub>54 = log<sub>7</sub>12 log<sub>12</sub>54 = x(8 − 5y) ⇒ log<sub>54</sub>7 = 1
x(8 − 5y).


Từ đó ta có


log<sub>54</sub>168 = log<sub>54</sub>7 + log<sub>54</sub>24 = xy + 1
−5xy + 8x


suy ra a = 1, b = −5, c = 8 ⇒ S = 1 + 2(−5) + 3 · 8 = 15.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 84. Với số thực a thỏa mãn a > 0 và a 6= 1 thì mệnh đề nào dưới đây đúng?


A log<sub>a</sub>xn <sub>= n log</sub>


ax(x > 0).
B log<sub>a</sub>√n<sub>x = n log</sub>


ax(x > 0, n là số nguyên dương lẻ).
C log<sub>a</sub>nx = n log<sub>a</sub>x(x > 0, n khác 0).


D log<sub>a</sub>xn = n log<sub>a</sub>x(x 6= 0, n là số nguyên dương chẵn).


Lời giải.


Theo định lí 3(bài Logarit) thì: Lơgarit của một lũy thừa bằng tích của số mũ với lơgarit của cơ số.



Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 85. Đặt a = log<sub>2</sub>3 và b = log<sub>5</sub>3. Hãy biểu diễn log<sub>6</sub>45 theo a và b.


A log<sub>6</sub>45 = a + 2ab


ab + b . B log645 =


2a2− 2ab
ab .


C log<sub>6</sub>45 = a + 2ab


ab . D log645 =


2a2<sub>− 2ab</sub>
ab + b .


Câu 86. Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn a2+ b2 <sub>= 23ab. Khẳng định nào sau đây là sai?</sub>
A log<sub>5</sub>(a + b) = 1 + log<sub>25</sub>a + log<sub>25</sub>b. B lna + b


5 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

C 2 log a + b


5 = log a + log b. D 2 log5(a + b) = 1 + log5a + log5b.


Lời giải.



Ta có a2<sub>+ b</sub>2 <sub>= 23ab ⇔ (a + b)</sub>2 <sub>= 25ab ⇔</sub>Å a + b
5


ã2


= ab (*)


• Lấy lơgarit thập phân hai vế của (*), ta có


2 loga + b


5 = log a + log b.


• Lấy lơgarit tự nhiên hai vế của (*), ta được


2 lna + b


5 = ln(ab) = ln a + ln b ⇒ ln
a + b


5 =


ln a + ln b
2 .
• Lấy lơgarit cơ số 5 hai vế của (*) ta được


2 [log<sub>5</sub>(a + b) − log<sub>5</sub>5] = log<sub>5</sub>(ab) ⇔ 2 [log<sub>5</sub>(a + b) − 1] = log<sub>5</sub>a + log<sub>5</sub>b
⇔ log<sub>5</sub>(a + b) = 1


2(log5a + log5b) + 1 = 1 + log25a + log25b.


• Lấy lơgarit cơ số 5 hai vế của (*), ta được


2 [log<sub>5</sub>(a + b) − log<sub>5</sub>5] = log<sub>5</sub>(ab) ⇔ 2 log<sub>5</sub>(a + b) = 2 + log<sub>5</sub>a + log<sub>5</sub>b.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 87. Cho f (x) = a lnÄx +√x2<sub>+ 1</sub>ä<sub>+ b sin x + 6 với a, b ∈ R. Biết f (log (log e)) = 2. Tính giá trị</sub>
của biểu thức f (log (ln 10)).


A 4. B 10. C 8. D 2.


Lời giải.


Hàm số f (x) có tập xác định R.


Đặt g(x) = f (x) − 6 (*), hàm số g(x) cũng có tập xác định R.
Dễ thấy ∀x ∈ R thì −x ∈ R, và ta có


g(−x) = f (−x) − 6 = a ln−x +»(−x)2<sub>+ 1</sub><sub>+ b sin(−x) = a ln</sub>Ä√<sub>x</sub>2<sub>+ 1 − x</sub>ä<sub>− b sin x</sub>
= a ln


Å


1


x2<sub>+ 1 + x</sub>
ã


− b sin x = −a lnÄx +√x2<sub>+ 1</sub>ä<sub>− b sin x = −g(x)</sub>



Suy ra hàm số g(x) là hàm số lẻ trên R.
Ta thấy: log (ln 10) = log


Å
1
log e


ã


= − log (log e), nên nếu đặt t = log (ln 10) thì log (log e) = −t.


Theo giả thiết có f (−t) = 2, từ (*) ta có g(−t) = f (−t) − 6 = 2 − 6 = −4. Cần tính f (t).


Từ (*) và kết hợp hàm g là hàm số lẻ ta có: f (t) = g(t) + 6 = −g(−t) + 6 = 4 + 6 = 10.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 88. Cho hàm số f (x) = ln
Å


1 − 1
x2


ã


. Biết rằng f (2) + f (3) + · · · + f (2018) = ln a − ln b + ln c − ln d


với a, b, c, d là các số nguyên, trong đó a, b, d là các số nguyên tố và a < b < c < d. Tính P =
a + b + c + d.



A 1986. B 1698. C 1689. D 1968.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Ta có


f (2) + f (3) + · · · + f (2018) = ln
Å


1 − 1
22


ã
+ ln


Å
1 − 1


32
ã


+ · · · + ln
Å


1 − 1
20182


ã


= ln
ïÅ



1 − 1
22


ã Å
1 − 1


32
ã


· · ·
Å


1 − 1
20182


ãò


= ln(2


2<sub>− 1)(3</sub>2<sub>− 1) · · · (2018</sub>2<sub>− 1)</sub>
(2 · 3 · · · 2018)2


= ln1 · 3 · 2 · 4 · 3 · 5 · · · 2017 · 2018
(2 · 3 · · · 2018)2


= ln(1 · 2 · 3 · · · 2017)(3 · 4 · 5 · · · 2019)
(2 · 3 · · · 2018)2 = ln


2017! ·2019!


1 · 2
(2018!)2
= ln 2019


2018 · 2 = ln


3 · 763


22<sub>· 1009</sub> = ln 3 − ln 4 + ln 673 − ln 1009.
Vậy a + b + c + d = 3 + 4 + 673 + 1009 = 1689.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 89. Cho số thực a, b thoả mãn a > b > 1 và 1
log<sub>a</sub>b +


1
log<sub>b</sub>a =




2018. Giá trị của biểu thức


P = 1
log<sub>ab</sub>b −


1


log<sub>ab</sub>a bằng



A P =√2014. B P =√2016. C P =√2018. D P =√2020.


Lời giải.


Vì a > b > 1 nên ta có
(


log<sub>a</sub>b < 1
log<sub>b</sub>a > 1


⇒ log<sub>b</sub>a − log<sub>a</sub>b > 0. (1)
Ta thấy


1
log<sub>a</sub>b +


1
log<sub>b</sub>a =



2018


⇔ log<sub>b</sub>a + 1
log<sub>b</sub>a =



2018


⇔ log2<sub>b</sub>a + 1



log2<sub>b</sub>a = 2016. (2)


Ta thấy


P = 1
log<sub>ab</sub>b −


1
log<sub>ab</sub>b
⇔ P = log<sub>b</sub>(ab) − log<sub>a</sub>(ab)


⇔ P = log<sub>b</sub>a − log<sub>a</sub>b (3)


⇔ P = log<sub>b</sub>a − 1
log<sub>b</sub>a
⇔ P2 <sub>= log</sub>2


ba +
1


log2<sub>b</sub>a − 2 (4)


Từ (2) và (4) ta được P2 = 2014. (5)


Từ (1), (3) và (5) ta được P = √2014.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Câu 90. Gọi a là giá trị nhỏ nhất của f (n) = (log32) (log33) (log34) · · · (log3n)


9n , với n ∈ N, n > 2.
Có bao nhiêu số n để f (n) = a?



A 2. B 4. C 1. D Vô số.


Lời giải.


Ta thấy f (n) bé nhất khi và chỉ khi:


(


f (n) 6 f (n + 1)
f (n) 6 f (n − 1)










(log<sub>3</sub>2) (log<sub>3</sub>3) (log<sub>3</sub>4) · · · (log<sub>3</sub>n)


9n 6


(log<sub>3</sub>2) (log<sub>3</sub>3) (log<sub>3</sub>4) · · · (log<sub>3</sub>(n + 1))
9n+1


(log<sub>3</sub>2) (log<sub>3</sub>3) (log<sub>3</sub>4) · · · (log<sub>3</sub>n)


9n 6



(log<sub>3</sub>2) (log<sub>3</sub>3) (log<sub>3</sub>4) · · · (log<sub>3</sub>(n − 1))
9n−1



(


9 6 log3(n + 1)
log<sub>3</sub><sub>n 6 9</sub>



(


n > 39− 1
n 6 39


⇔ n ∈ {39<sub>− 1, 3</sub>9<sub>}.</sub>


Vậy có hai giá trị của n thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 91. Với log<sub>27</sub>5 = a, log<sub>3</sub>7 = b và log<sub>2</sub>3 = c, giá trị của log<sub>6</sub>35 bằng
A (3a + b)c


1 + b . B


(3a + b)c


1 + c . C



(3a + b)c


1 + a . D


(3b + a)c
1 + c .


Lời giải.


Ta có: log<sub>27</sub>5 = a ⇔ 1


3log35 = a ⇔ log35 = 3a. Khi đó
log<sub>6</sub>35 = log335


log<sub>3</sub>6 =


log<sub>3</sub>5 + log<sub>3</sub>7
log<sub>3</sub>2 + 1 =


3a + b
1
c + 1


= (3a + b)c
1 + c .


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 92. Cho a, b, c, d là các số nguyên dương thoả mãn log<sub>a</sub>b = 3



2, logcd =
5


4. Nếu a − c = 9, thì
b − d nhận giá trị nào?


A 85. B 71. C 76. D 93.


Lời giải.


• Ta có b = a32, d = c
5


4. Do b, d là các số nguyên dương nên a = x2, c = y4, với x, y là các số
nguyên dương.


• Ta có a − c = x2<sub>− y</sub>4 <sub>= (x − y</sub>2<sub>) · (x + y</sub>2<sub>) = 9. Suy ra (x − y</sub>2<sub>; x + y</sub>2<sub>) = (1; 9). Dễ dàng suy ra</sub>
x = 5, y = 2.


• Do đó, b − d = x3<sub>− y</sub>5 <sub>= 93.</sub>


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 93. Cho S1 =
Ä


2 +√3ä2


2<sub>+4</sub>2<sub>+·+2018</sub>2



và S2 =
Ä


2 −√3ä1


2<sub>+3</sub>2<sub>+·+2017</sub>2


. Kết quả của log<sub>26+15</sub>√


3(S1S2)
bằng


A 679057. B 579067. C 679067. D 470071.


Lời giải.


Ta có (2k)2<sub>− (2k − 1)</sub>2 <sub>= 4k − 1 suy ra</sub>


S1S2 =
Ä


2 +√3ä2


2<sub>−1</sub>2<sub>+4</sub>2<sub>−3</sub>2<sub>+·+2018</sub>2<sub>−2017</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Vậy log<sub>26+15</sub>√


3(S1S2) =
1


3log2+



3


Ä


2 +√3ä2037171 = 679057.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 94. Cho hàm số f (x) = log<sub>2017</sub>
Å <sub>x</sub>


1 − x
ã


. Tổng S = f
Å <sub>1</sub>


2019
ã


+ f
Å <sub>2</sub>


2019
ã


+ · · · + fÅ 2018


2019


ã


bằng


A S = 1008. B S = 1. C S = 0. D S = 1009.


Lời giải.


Nếu a + b = 1 thì f (a) + f (b) = log<sub>2017</sub> a


1 − a+ log2017
b


1 − b = log20171 = 0. Suy ra
S = f


Å
1
2019


ã


+ fÅ 2018
2019


ã
+ f



Å
2
2019


ã


+ f Å 2017
2019


ã


+ · · · + fÅ 1009
2019


ã


+ fÅ 1010
2019


ã
= 0.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 95. Giả sử f (x) = ln1 − x


1 + x. Tìm tất cả các giá trị của a, b thoả mãn đẳng thức f (a) + f (b) =


fÅ a + b
1 + ab



ã
.


A −1 < a < 1 và −1 < b < 1. B −1 < a ≤ 0 và −1 < b ≤ 0.
C a = b = 0. D 0 ≤ a < 1 và 0 ≤ b < 1.


Lời giải.


Tập xác định của hàm số f (x) là D = (−1; 1) nên ta phải có a, b ∈ (−1; 1). Ta có


f (a) + f (b) = ln1 − a
1 + a + ln


1 − b
1 + b = ln


(1 − a)(1 − b)
(1 + a)(1 + b)


= ln


1 − a + b
1 + ab


1 + a + b
1 + ab


= fÅ a + b
1 + ab



ã
.


Vậy với mọi a, b ∈ (−1; 1) ta đều có f (a) + f (b) = fÅ a + b
1 + ab


ã
.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 96. Cho a = log<sub>m</sub>3 và b = log<sub>n</sub>3, với m, n là các số thực dương khác 1. Tính P = log<sub>3</sub>(nm2).
A P = ab


a + b. B P =


a + 2b


ab . C P =


2ab


a + b. D P =


2a + b
ab .


Lời giải.



Ta có P = log<sub>3</sub>(nm2<sub>) = log</sub>


3n + 2 log3m =
1
log<sub>n</sub>3 +


2
log<sub>m</sub>3 =


1
b +


2
a =


a + 2b
ab .


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 97. Số nguyên dương lớn nhất không vượt quá A = 2
2018
31272 là


A 1. B 3. C 5. D 6.


Lời giải.


Ta có A = eln A = eln2201831272 = e2018 ln 2−1272 ln 3 ≈ 3,804.



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Câu 98. Cho log<sub>12</sub>3 = a. Tính log<sub>24</sub>18 theo a.
A 3a − 1


3 − a . B


3a + 1


3 − a . C


3a + 1


3 + a . D


3a − 1
3 + a .


Lời giải.


Ta có a = log<sub>12</sub>3 = log23
log<sub>2</sub>12 =


log<sub>2</sub>3


2 + log<sub>2</sub>3 ⇒ log23 =
2a
1 − a.


Suy ra log<sub>24</sub>18 = log2(3
2<sub>· 2)</sub>
log<sub>2</sub>(23<sub>· 3)</sub> =



2 log<sub>2</sub>3 + 1
3 + log<sub>2</sub>3 =


1 + 2 · 2a
1 − a


3 + 2a
1 − a


= 3a + 1
3 − a .


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 99. Đặt a = log<sub>2</sub>3, b = log<sub>5</sub>3. Nếu biểu diễn log<sub>6</sub>45 = a(m + nb)


b(a + p) thì m + n + p bằng


A 3. B 4. C 6. D −3.


Lời giải.


Ta có


log<sub>6</sub>45 = log245
log<sub>2</sub>6 =


log<sub>2</sub>(5 · 9)
log<sub>2</sub>(2 · 3) =



log<sub>2</sub>5 + 2 log<sub>2</sub>3
1 + log<sub>2</sub>3


= log23 · log35 + 2 log23
1 + log<sub>2</sub>3 =


a
b + 2a


1 + a


= a + 2ab
ab + b =


a(1 + 2b)
b(a + 1) .


Theo đề bài log<sub>6</sub>45 = a(m + nb)
b(a + p) ⇔


a(1 + 2b)
b(a + 1) =


a(m + nb)


b(a + p) suy ra m = 1, n = 2, p = 1. Vậy
m + n + p = 4.


Chọn đáp án B <sub></sub>



Câu 100. Số các chữ số của 52018 khi viết trong hệ thập phân là


A 1412. B 1409. C 1410. D 1411.


Lời giải.


Ta có log 52018 <sub>= 2018 log 5 có phần nguyên là 1410. Vậy số 5</sub>2018 <sub>có 1410 + 1 = 1411 chữ số.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

ĐÁP ÁN


1. C 2. B 3. C 4. C 5. C 6. D 7. B 8. A 9. D 10. C


11. A 12. C 13. B 14. D 15. D 16. C 17. A 18. A 19. A 20. C


21. A 22. C 23. D 24. C 25. A 26. C 27. D 28. B 29. C 30. A


31. D 32. A 33. B 34. B 35. B 36. B 37. A 38. D 39. B 40. D


41. A 42. A 43. A 44. D 45. C 46. D 47. C 48. A 49. D 50. B


51. B 52. B 53. D 54. D 55. C 56. D 57. A 58. A 59. C 60. A


61. D 62. B 63. C 64. C 65. B 66. B 67. A 68. A 69. A 70. A


71. B 72. B 73. C 74. C 75. B 76. B 77. B 78. C 79. A 80. B


81. B 82. C 83. D 84. A 85. A 86. D 87. B 88. C 89. A 90. A


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>4</b> <b>MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO</b>



Câu 1. Đầu năm 2016, Curtis Cooper và các cộng sự tại nhóm nghiên cứu Đại học Central Mis-souri,


Mỹ cơng bố số nguyên tố lớn nhất tại thời điểm đó. Số nguyên tố này là một dạng Mersenne, có giá


trị bằng M = 274207281− 1. Hỏi M có bao nhiêu chữ số?


A 2233862. B 22338623. C 22338617. D 22338618.


Lời giải.


Nếu 10n ≤ M < 10n+1<sub>(n ∈ N</sub>∗<sub>) thì số M có n + 1 chữ số.</sub>
Trước hết, ta xác định số chữ số của M + 1 = 274207281<sub>.</sub>
Ta có


10n≤ 274207281<sub>< 10</sub>n+1<sub>⇔</sub>
(


10n ≤ 274207281
10n+1 > 274207281



(


n ≤ log 274207281
n + 1 > log 274207281



(



n ≤ 74207281 · log 2 ≈ 22338617, 5


n + 1 > 74207281 · log 2 ≈ 22338618 ⇔ n = 22338617


Vậy M + 1 = 274207281 có n + 1 = 22338618 chữ số.
Bậy giờ, ta tìm số chữ số của M = 274207281<sub>− 1.</sub>


Vì M + 1 là số có 22338618 chữ số nên M hoặc có 22338618 chữ số hoặc có 22338617 chữ số.


Nếu M có 22338617 chữ số thì M + 1 = 1022338617 <sub>⇔ 2</sub>74207281 <sub>= 10</sub>22338617 <sub>⇔ 2</sub>51868664 <sub>= 5</sub>22338617<sub>.</sub>
Điều này là vô lý do 2 là số chẵn và 5 là số lẻ.


Vậy M = 274207281<sub>− 1 là số có 22338618 chữ số.</sub>


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 2. Đặt a = log<sub>2</sub>3; b = log<sub>3</sub>5. Biểu diễn đúng của log<sub>20</sub>12 theo a, b là
A ab + 1


b − 2 . B


a + b


b + 2. C


a + 1


b − 2. D


a + 2


ab + 2.


Lời giải.


Từ giả thiết ta suy ra log<sub>2</sub>5 = ab, từ đây ta tính được


log<sub>20</sub>12 = 2 log<sub>20</sub>2 + log<sub>20</sub>3


= 2


log<sub>2</sub>20+
1
log<sub>3</sub>20


= 2


2 + log<sub>2</sub>5+


1


2 log<sub>3</sub>2 + log<sub>3</sub>5


= 2


2 + ab +
1
2
a + b


= a + 2


ab + 2.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 3. Cho a > 0, b > 0 thỏa mãn a2+ 9b2 = 10ab. Khẳng định nào sau đây đúng.
A log(a + 1) + log b = 1. B loga + 3b


4 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

C 3 log(a + 3b) = log a − log b. D 2 log(a + 3b) = log a + log b .


Lời giải.


Ta có


a2 + 9b2 = 10ab ⇔ (a + 3b)2 = 16ab.
Suy ra


log (a + 3b)2 <sub>= log(16ab) ⇔ 2 log (a + 3b) = 2 log 4 + log(ab) ⇔ log</sub>a + 3b
4 =


log a + log b


2 .


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 4. Cho các số dương a, b với 1 < a < b. Khẳng định nào sau đây đúng?


A log<sub>a</sub>b < 1 < log<sub>b</sub>a. B 1 < log<sub>a</sub>b < log<sub>b</sub>a. C log<sub>b</sub>a < 1 < log<sub>a</sub>b. D log<sub>b</sub>a < log<sub>a</sub>b < 1.



Lời giải.


∀a, b ta có 1 < a < b ⇒
(


0 < log<sub>a</sub>a < log<sub>a</sub>b
0 < log<sub>b</sub>a < log<sub>b</sub>b


⇒ log<sub>b</sub>a < 1 < log<sub>a</sub>b.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 5. Biết số nguyên dương M sẽ có chữ số đầu tiên là k (khi biểu diễn thập phân) nếu log k ≤
{log M } < log(k + 1) trong đó ký hiệu {a} chỉ phần lẻ của số thập phân a (ví dụ {300,2} = 0,2). Hỏi
số M = 2400 có chữ số đầu tiên là bao nhiêu?


A 3. B 2. C 1. D 4.


Lời giải.


Ta có


log M = log 2400 = 400 · log 2 ≈ 120,41.
Suy ra {log M } ≈ 0,41.


Rõ ràng log 2 < {log M } < log 3 nên chữ số chữ số đầu tiên của M là 2.


Chọn đáp án B <sub></sub>



Câu 6. Cho log<sub>35</sub>81 = a, log<sub>63</sub>49 = b. Tính log<sub>5</sub>3 theo a, b.
A ab − 2b


ab + 4a − 8. B


2ab + 4b − 8


ab − 2a . C


4ab − b + 2a


2b − ab . D


ab − 2a
2ab + 4b − 8.


Lời giải.


• Theo giả thiết 1


a = log8135 =
1


4log35 +
1


4log37 (1) và
1


b = log4963 =


1


2 + log73.
• Suy ra log<sub>7</sub>3 = 1


b −
1
2 =


2 − b


2b ⇒ log37 =
2b
2 − b.
• Ta có log<sub>3</sub>5 = 4


a − log37 =
4
a −


2b
2 − b =


2ab + 4b − 8


a(b − 2) ⇒ log53 =


ab − 2a
2ab + 4b − 8.



Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 7. Cho biểu thức P = log<sub>a</sub>3
a2


b − logba


6 <sub>(với a, b là các số thực dương lớn hơn 1). Mệnh đề nào</sub>
sau đây đúng?


A Pmin = −
11


2 . B Pmax= −


4


3. C Pmin = −


4


3. D Pmax= −
11


2 .


Lời giải.


Ta có: P = log<sub>a</sub>3


a2


b − logba
6 <sub>=</sub> 2


3−
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Ta được P = 2
3−


t
6 −


6
t ⇒


2


3 − P =
t
6 +


6


t ≥ 2 ⇒ P ≤ −
4
3.
Dấu "=" xảy ra khi t



6 =
6


t ⇒ t = 6 ⇔ b = a
6<sub>.</sub>
Vậy Pmax= −


4


3 ⇔ b = a


6 <sub>chẳng hạn a = 2, b = 64.</sub>


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 8. Cho x và y là hai số thực dương, x 6= 1 thỏa mãn (2 + log6y) (1 + log32)


log<sub>5</sub>x = log35. Tính tỉ số
x


y.


A x


y = log65. B


x


y = 36. C



x
y =


1


36. D


x


y = log56.


Lời giải.


Ta có


(2 + log<sub>6</sub>y) (1 + log<sub>3</sub>2)


log<sub>5</sub>x = log35
⇔ 2 + log<sub>3</sub>4 + log<sub>6</sub>y [1 + log<sub>3</sub>2] = log<sub>3</sub>x
⇔ log<sub>6</sub>y log<sub>3</sub>6 = log<sub>3</sub> x


36
⇔ log<sub>3</sub>y = log<sub>3</sub> x


36
⇔ y = x


36
⇔ x



y = 36.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 9. Cho a, b, x > 0; a > b và b, x 6= 1 thỏa mãn log<sub>x</sub> a + 2b


3 = logx


a + 1


log<sub>b</sub>x2. Khi đó, tính
P = 2a


2 <sub>+ 3ab + b</sub>2
(a + 2b)2 .


A P = 5


4. B P =


2


3. C P =


16


15. D P =



4
5.


Lời giải.


Ta có


log<sub>x</sub> a + 2b


3 = logx


a + 1
log<sub>b</sub>x2
⇔ log<sub>x</sub> a + 2b


3 = logx


a + log<sub>x</sub>2b
⇔ log<sub>x</sub> a + 2b


3 = logx


a + log<sub>x</sub>√b = log<sub>x</sub>√ab
⇔ a + 2b


3 =



ab


⇔ (a + 2b)2 <sub>= 9ab</sub>
⇔ a2<sub>− 5ab + 4b</sub>2 <sub>= 0</sub>


"


a = b (loại vì giả thiết a > b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Với a = 4b thay vào P ta được P = 5
4.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 10. Cho hàm số f (x) = log<sub>2</sub>
Ç


x −1
2 +




x2<sub>− x +</sub>17
4


å


. Tính giá trị của biểu thức



T = f
Å


1
2019


ã
+ f


Å
2
2019


ã


+ · · · + fÅ 2018
2019


ã
.


A T = 2019


2 . B T = 2019. C T = 2018. D T = 1009.


Lời giải.


Ta có f (1 − x) = log<sub>2</sub>
Ç



1 − x − 1
2+




(1 − x)2<sub>− (1 − x) +</sub> 17
4


å


= log<sub>2</sub>
Ç


−x +1
2+




x2<sub>− x +</sub>17
4


å
.


Do đó f (x) + f (1 − x) = log<sub>2</sub>
đ


x2<sub>− x +</sub>17
4 −



Å
x − 1


2
ã2ô


= log<sub>2</sub>4 = 2.


Vậy T = f
Å


1
2019


ã


+ fÅ 2018
2019


ã


+ · · · + fÅ 1009
2019


ã


+ fÅ 1010
2019



ã


= 1009 · 2 = 2018.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 11. Cho ba số a + log<sub>2</sub>3, a + log<sub>4</sub>3, a + log<sub>8</sub>3 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân. Cơng bội
của cấp số nhân đó bằng


A 1. B 1


4. C


1


2. D


1
3.


Lời giải.


Theo giả thiết ta có


(a + log<sub>4</sub>3)2 = (a + log<sub>2</sub>3) (a + log<sub>8</sub>3) .
Suy ra


a2 + 2a log<sub>4</sub>3 + (log<sub>4</sub>3)2 = a2 + a (log<sub>2</sub>3 + log<sub>8</sub>3) + log<sub>2</sub>3 · log<sub>8</sub>3
⇔ a log<sub>2</sub>3 + 1



4(log23)
2


= a4


3log23 +
1


3(log23)
2


⇔ 1
3a =


Å 1
4 −


1
3


ã
log<sub>2</sub>3
⇔ a = −1


4log23.
Do đó a + log<sub>2</sub>3 = 3


4log23 và a + log43 =
1



4log23. Suy ra công bội của cấp số nhân bằng
1
3.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 12. Tìm số nguyên dương n sao cho log<sub>2018</sub>2019 + 22<sub>log</sub>√


20182019 + 32log√320182019 + · · · +
n2<sub>log</sub><sub>n</sub>√


20182019 = 10102 · 20212log20182019.


A n = 2021. B n = 2019. C n = 2020. D n = 2018.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Ta có


log<sub>2018</sub>2019 + 22log√


20182019 + 3
2<sub>log</sub>


3


20182019 + · · · + n
2<sub>log</sub>


n



20182019 = 1010


2<sub>· 2021</sub>2
⇔ 1 + 23+ 33 + · · · + n3 log<sub>2018</sub>2019 = 10102· 20212log<sub>2018</sub>2019


⇔ ï n(n + 1)
2


ò2


= 10102· 20212


⇔ n(n + 1)


2 = 1010 · 2021
⇔ n = 2020.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 13. Cho ba số thực dương x, y, z theo thứ tự lập thành một cấp số nhân, đồng thời với mỗi số


thực dương a (a 6= 1) thì log<sub>a</sub>x, log√


ay, log√3<sub>a</sub>z lập thành cấp số cộng. Tính giá trị của biểu thức
P = 1959x


y +
2019y



z +
60z


x .


A 60. B 2019. C 4038. D 2019


2 .


Lời giải.


Ba số thực dương x, y, z theo thứ tự lập thành cấp số nhân nên y2 <sub>= xz ⇔</sub> x
y =


y
z. (1)
Ba số log<sub>a</sub>x, log√


ay, log√3<sub>a</sub>z lập thành cấp số cộng nên


2 log√


ay = logax + log√3<sub>a</sub>z ⇔ y4 = xz3 ⇔
y3
z3 =


x
y. (2)


Từ (1), (2) ta có y


3
z3 =


y
z ⇔


y


z = 1 (do y, z > 0), suy ra
x
y = 1,


x


z = 1 và
z
x = 1.
Vậy P = 1959 + 2019 + 60 = 4038.


Chọn đáp án C 


Câu 14. Gọi n là số nguyên dương sao cho 1
log<sub>3</sub>x +


1
log<sub>3</sub>2x


+ 1
log<sub>3</sub>3x



+ · · · + 1
log<sub>3</sub>nx


= 190


log<sub>3</sub>x đúng
với mọi x dương, x 6= 1. Tìm giá trị của biểu thức P = 2n + 3.


A P = 23. B P = 41. C P = 43. D P = 32.


Lời giải.


Ta có


1
log<sub>3</sub>x +


1
log<sub>3</sub>2x


+ 1
log<sub>3</sub>3x


+ · · · + 1
log<sub>3</sub>nx


= 190
log<sub>3</sub>x


⇔ 1



log<sub>3</sub>x +
2
log<sub>3</sub>x +


3


log<sub>3</sub>x + · · · +
n
log<sub>3</sub>x =


190
log<sub>3</sub>x
⇔ 1 + 2 + 3 + · · · + n = 190 ⇔ n(n + 1)


2 = 190 ⇔ n = 19.


Vậy P = 2n + 3 = 41.


Chọn đáp án B <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

A b = 2a. B b = a2<sub>.</sub> <sub>C a = b</sub>2<sub>.</sub> <sub>D a = 2b.</sub>


Lời giải.


Ta có


a log<sub>2019</sub>9 + b log<sub>2019</sub>673 = 2018 ⇔ log<sub>2019</sub>9a+ log<sub>2019</sub>673b = 2018
⇔ log<sub>2019</sub> 9a· 673b<sub> = 2018</sub>
⇔ 9a<sub>· 673</sub>b <sub>= 2019</sub>2018


⇔ 32a<sub>· 673</sub>b <sub>= 673</sub>2018<sub>· 3</sub>2018
⇔ 6732018−b = 32a−2018. (1)
Do 673 và 3 nguyên tố cùng nhau nên từ (1) suy ra


(


2a = 2018


b = 2018 ⇔
(


a = 1009


b = 2018 ⇒ b = 2a.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 16. Cho x ∈



0;π
2





. Biết log sin x + log cos x = −1 và log (sin x + cos x) = 1


2(log n − 1). Giá trị
của n là



A 11. B 12. C 10. D 15.


Lời giải.


Ta có


−1 = log sin x + log cos x = log(sin x cos x) ⇒ sin x cos x = 1
10.


Lại có


log(sin x + cos x) = 1


2(log n − 1) ⇒ log(sin x + cos x)


2 <sub>= log</sub> n
10


nên


(sin x + cos x)2 = n


10 ⇒ 1 + 2 sin x cos x =
n
10
⇒ n = 12.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 17. Cho các số thực dương a, b thỏa mãn log<sub>9</sub>a = log<sub>12</sub>b = log<sub>16</sub>(a + b). Tính tỉ số a


b.


A a
b =


1 −√5


2 . B


a
b =


−1 −√5


2 . C


a
b =


−1 +√5


2 . D


a
b =


1 +√5
2 .


Lời giải.



Đặt m = log<sub>9</sub>a = log<sub>12</sub>b = log<sub>16</sub>(a + b) ⇒
(


a = 9m, b = 12m
a + b = 16m ⇒ 9


m<sub>+ 12</sub>m <sub>= 16</sub>m<sub>.</sub> <sub>(1)</sub>


Ta có (1) ⇔Å 3
4


ã2m
+Å 3


4
ãm


− 1 = 0 ⇔







Å 3
4


ãm



= −1 −


5


2 < 0 (loại)
Å 3


4
ãm


= −1 +


5


2 (thỏa mãn).


Vậy ta có a
b =


Å 3
4


ãm


= −1 +



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 18. Cho log<sub>12</sub>18 = a. Khi đó log<sub>2</sub>3 bằng
A 2a + 1


a − 2 . B


a − 2


2a − 1. C


2a − 1


a − 2 . D


2a − 1
2 − a .


Lời giải.


Ta có


log<sub>12</sub>18 = a ⇒ a = ln 18
ln 12 =


ln 2 · 32
ln 22<sub>· 3</sub>


⇒ a = ln 2 + 2 ln 3
2 ln 2 + ln 3 =



1 + 2 · ln 3
ln 2


2 + ln 3
ln 2


= 1 + 2 log23
2 + log<sub>2</sub>3
⇒ a (2 + log<sub>2</sub>3) = 1 + 2 log<sub>2</sub>3


⇒ log<sub>2</sub>3 = 2a − 1
2 − a .


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 19. Cho x ∈0;π
2





, biết rằng


log<sub>2</sub>(sin x) + log<sub>2</sub>(cos x) = −2 và log<sub>2</sub>(sin x + cos x) = 1


2(log2n + 1).
Giá trị của n bằng bao nhiêu?


A n = 1



4. B n =


5


2. C n =


1


2. D n =


3
4.


Lời giải.


Với x ∈0;π
2





thì sin x > 0 và cos x > 0, cho nên sin x + cos x > 0.


Lại có log<sub>2</sub>n xác định khi n > 0.
Ta có


log<sub>2</sub>(sin x) + log<sub>2</sub>(cos x) = −2 ⇔ log<sub>2</sub>(sin x cos x) = −2 ⇔ sin x cos x = 1
4.


Mặt khác



log<sub>2</sub>(sin x + cos x) = 1


2(log2n + 1) ⇔ sin x + cos x = 2
1


2(log2n+1)<sub>.</sub>
Suy ra


1 + 2 sin x cos x = 2log2n+1 ⇔ 1 + 2 · 1
4 = 2


log2n· 2 ⇔ 3


2 = 2n ⇔ n =
3


4 (thỏa mãn).


Vậy n = 3
4.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 20. Cho các số thực a, b thoả mãn 1 < a < b và log<sub>a</sub>b + log<sub>b</sub>a2 <sub>= 3. Tính giá trị biểu thức</sub>
T = log<sub>ab</sub> a


2<sub>+ b</sub>
2 .
A 1



6. B


3


2. C 6. D


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Lời giải.


log<sub>a</sub>b + log<sub>b</sub>a2 = 3
⇔ log<sub>a</sub>b + 2 log<sub>b</sub>a = 3
⇔ (log<sub>a</sub>b)2− 3 log<sub>a</sub>b + 2 = 0


"


log<sub>a</sub>b = 1
log<sub>a</sub>b = 2



"


a = b


b = a2.
Vì 1 < a < b nên ta chọn b = a2<sub>. Khi đó</sub>


T = log<sub>ab</sub>a
2<sub>+ b</sub>


2 = loga3a


2 <sub>=</sub> 2


3logaa =
2
3.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 21. Cho log<sub>a</sub>x = 2, log<sub>b</sub>x = 3 với a, b là các số thực lớn hơn 1. Tính P = loga
b2


x.


A P = 6. B P = −6. C P = −1


6. D P =


1
6.


Lời giải.


Từ giả thiết ta suy ra 0 < x 6= 1.


Ta có P = 1
log<sub>x</sub> a


b2


= 1



log<sub>x</sub>a − 2 log<sub>x</sub>b.
Mặt khác log<sub>x</sub>a = 1


log<sub>a</sub>x =
1


2, logxb =
1
log<sub>b</sub>x =


1
3.


Thế vào P ta được P = 1
1
2−


2
3


= −6.


Vậy P = −6.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 22. <sub>Cho hàm số f (x) xác định trên R và có đạo hàm f</sub>0(x) = 2x + 1 và f (1) = 5. Phương trình
f (x) = 5 có hai nghiệm x1, x2. Tính tổng S = log2|x1| + log2|x2|.



A S = 0. B S = 2. C S = 1. D S = 4.


Lời giải.


Ta có f (x) = x2+ x + C, f (1) = 5 ⇒ C = 3.
Do đó f (x) = 5 ⇔ x2<sub>+ x − 2 = 0 ⇔</sub>


"
x = 1


x = −2


⇒ S = log<sub>2</sub>|x1| + log2|x2| = 1.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 23. Cho a, b, c, d là các số nguyên dương, a 6= 1, c 6= 1 thỏa mãn log<sub>a</sub>b = 3


2; logcd =
5
4 và
a − c = 9. Khi đó b − d bằng


A 93. B 9. C 13. D 21.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Ta có log<sub>a</sub>b = 3


2 ⇒ a =
3



b2<sub>; log</sub>
cd =


5


4 ⇒ c =
5


d4<sub>.</sub>
Lại có a − c = 9 ⇔ √3 b2<sub>−</sub>√5


d4 <sub>= 9 ⇔</sub>Ä√3


b −√5 d2ä Ä√3


b +√5 d2ä <sub>= 9.</sub>
Vì a, b, c, d là các số nguyên dương nên √3 b2<sub>,</sub> √5


d4 <sub>nguyên dương, do đó</sub> √3
b, √5


d nguyên dương



(√3


b −√5d2 <sub>= 1</sub>
3





b +√5 d2 <sub>= 9</sub> ⇔
(√3


b = 5


5


d2 <sub>= 4</sub> ⇔
(


b = 125


d = 32.


Do đó b − d = 93.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 24. Biết log<sub>12</sub>27 = a. Tính log<sub>6</sub>16 theo a.


A 4(3 − a)


3 + a . B


4(3 + a)



3 − a . C


3 − a


4(3 + a). D


3 + a
4(3 − a).


Lời giải.


Ta có


a = log<sub>12</sub>27 = 3 log<sub>12</sub>3 = 3
log<sub>3</sub>12 =


3


1 + 2 log<sub>3</sub>2 ⇒ log32 =
1


Å 3
a − 1


ã


= 3 − a
2a .



⇒ log<sub>6</sub>16 = 4 log<sub>6</sub>2 = 4
log<sub>2</sub>6 =


4


1 + log<sub>2</sub>3 =
4


1 + 2a
3 − a


= 4(3 − a)
3 + a .


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 25. Cho a > 0, b > 0 thỏa mãn log<sub>4a+5b+1</sub>(16a2<sub>+ b</sub>2<sub>+ 1) + log</sub>


8ab+1(4a + 5b + 1) = 2. Giá trị của
a + 2b bằng


A 9. B 6. C 27


4 . D


20
3 .


Lời giải.



Do a, b > 0 nên
(


16a2 + b2 <sub>> 2</sub>


16a2<sub>b</sub>2


4a + 5b + 1 > 1 ⇒ log4a+5b+1(16a
2<sub>+ b</sub>2


+ 1) > log4a+5b+1(8ab + 1).


Do đó log<sub>4a+5b+1</sub>(16a2+ b2+ 1) + log<sub>8ab+1</sub><sub>(4a + 5b + 1) > log</sub><sub>4a+5b+1</sub>(8ab + 1) + log<sub>8ab+1</sub>(4a + 5b + 1)
> 2 (áp dụng BĐT Cô-si).


Dấu bằng xảy ra ⇔
(


16a2 = b2 ; a > 0, b > 0
8ab + 1 = 4a + 5b + 1



(


4a = b > 0


2b2+ 1 = 6b + 1







a = 3


4
b = 3.


Vậy a + 2b = 27
4 .


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 26. Cho các số dương a, b, c khác 1 thỏa mãn a = bc, b = ca, c = ab. Khẳng định nào sau đây là
đúng?


A abc = 1. B abc = a + b + c. C abc = a + b + c


3 . D abc =
3
a + b + c.


Lời giải.


Logarit hóa cả hai vế của các đẳng thức đã cho ta có












ln a = c ln b


ln b = a ln c


ln c = b ln a


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Do a, b, c 6= 1 nên ln a, ln b, ln c 6= 0. Suy ra abc = 1.


Chọn đáp án A 


Câu 27. Cho f (x) = lnÄx +√x2<sub>+ 1</sub>ä<sub>+ mx</sub>5<sub>+ 2 với m ∈ R. Biết rằng f (log(log e)) = 6. Tính giá trị</sub>
của f (log(ln 10)).


A f (log(ln 10)) = −2. B f (log(ln 10)) = 8. C f (log(ln 10)) = −6. D f (log(ln 10)) = 4.


Lời giải.


• Ta có f (−x) = lnÄ−x +√x2<sub>+ 1</sub>ä<sub>− mx</sub>5<sub>+ 2 = ln</sub>
Å


1
x +√x2<sub>+ 1</sub>


ã



− mx5<sub>+ 2</sub>
= − lnÄx +√x2<sub>+ 1</sub>ä<sub>− mx</sub>5<sub>+ 2.</sub>


• ∀x, ta có f (x) + f (−x) = 4. Mà log(ln 10) = log
Å


1
log e


ã


= − log(log e).


• Do đó f (log(log e)) + f (log(ln 10)) = 4 ⇒ f (log(ln 10)) = 4 − 6 = −2.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 28. Cho a là số thực dương và khác 1. Mệnh đề nào sau đây sai?


A log 1
a3


a = −1


2. B a
log√


a3 <sub>= 9.</sub> <sub>C log</sub>
a



1


a3 = −3. D loga3


1
a =


1
3.


Lời giải.


• A Đúng. Vì log1
a2


= log<sub>a</sub>−2a = −
1
2.
• B Đúng. Vì alog√


a3 = aloga
1
2
3


= a2loga3 <sub>= a</sub>loga32 = 9.
• C Đúng. Vì log<sub>a</sub> 1


a3 = logaa



−3 <sub>= −3.</sub>
• D Sai. Vì log<sub>a</sub>3


1
a =


1


3logaa =
1
3.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 29. Biết log<sub>2</sub>(log<sub>8</sub>x) = log<sub>8</sub>(log<sub>2</sub>x). Tính log<sub>2</sub>x.


A √26. B 3√3. C 0. D √3


9.


Lời giải.


log<sub>2</sub>(log<sub>8</sub>x) = log<sub>8</sub>(log<sub>2</sub>x)
⇔ log<sub>2</sub>Å 1


3log2x
ã


= 1



3log2(log2x)
⇔ log<sub>2</sub>1


3 + log2(log2x) =
1


3log2(log2x)
⇔ 2


3log2(log2x) = − log2
1


3 = log23
⇔ log<sub>2</sub>(log<sub>2</sub>x) = log<sub>2</sub>Ä332


ä


⇔ log<sub>2</sub>x = 3√3.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 30. Cho hàm số f (x) = 4x9x2. Khẳng định nào sau đây là sai?


A f (x) < 1 ⇔ x (log 4 + log 9x) < 0. B f (x) < 1 ⇔ log 4 + log 9x < 0.


C f (x) < 1 ⇔ x + x2log<sub>4</sub>9 < 0. D f (x) > 1 ⇔ x + x2log<sub>4</sub>9 > 0.


Lời giải.



Ta có f (x) < 1 ⇔ log<sub>4</sub>f (x) < log<sub>4</sub>1 ⇔ x + x2<sub>log</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 31. Cho dãy số (un) thỏa mãn ln2u6 − ln u8 = ln u4 − 1 và un+1 = un· e với mọi n ≥ 1. Tìm
u1.


A e−4. B e−3. C e2. D e.


Lời giải.


Vì un+1 = un· e nên dãy (un) là cấp số nhân với cơng bội q = e.


Theo đề ta có ln2u6− (ln u8+ ln u4) + 1 = 0 ⇔ ln2u6− ln(u8· u4) + 1 = 0.
Mặt khác, ta có u8· u4 = u1· q7· u1· q3 = u21 · q10= (u1· q5)


2
= u2


6.
Do đó phương trình đã cho tương đương với


ln2u6− ln u26+ 1 = 0 ⇔ ln
2<sub>u</sub>


6− 2 ln u6+ 1 = 0 ⇔ ln u6 = 1 ⇔ u6 = e ⇔ u1· e5 = e ⇔ u1 = e−4.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 32. Cho x, y là các số dương thỏa mãn log<sub>9</sub>x = log<sub>6</sub>y = log<sub>4</sub> x + y



6 . Tính P =
x
y.


A P = 2


3. B P = 2. C P = 1. D P =
1
3.


Lời giải.


Đặt log<sub>9</sub>x = log<sub>6</sub>y = log<sub>4</sub> x + y


6 = t. Từ đó ta có













x = 9t
y = 6t


x + y


6 = 4
t


⇒ x(x + y)
6 = y


2 <sub>⇔</sub>Å x
y


ã2
+x


y − 6 = 0 ⇔




x


y = 2 (Thỏa mãn)
x


y = −3 (Loại).


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 33. Cho x và y là các số thực lớn hơn 1 và thỏa mãn x2 <sub>= xy + 6y</sub>2<sub>. Tính giá trị của P =</sub>
1 + log<sub>12</sub>x + log<sub>12</sub>y



2 log<sub>12</sub>(x + 3y) + 1.


A P = 3. B P = 4. C P = 2. D P = 1.


Lời giải.


Với điều kiện x, y là các số thực lớn hơn 1 ta có


x2 = xy + 6y2 ⇔ x2<sub>− 3xy + 2xy − 6y</sub>2 <sub>= 0 ⇔ x(x − 3y) + 2y(x − 3y) = 0</sub>
⇔ (x − 3y)(x + 2y) = 0 ⇔ x − 3y = 0 ⇔ x = 3y.


Khi đó


P = 1 + log123y + log12y


2 log<sub>12</sub>6y + 1 =


log<sub>12</sub>12 + log<sub>12</sub>3y + log<sub>12</sub>y


log<sub>12</sub>(6y)2 + 1 =


log<sub>12</sub>36y2


log<sub>12</sub>36y2 + 1 = 2.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 34. Biết log<sub>a</sub>x = log<sub>b</sub>y = N , với a, b, x, y là các số thực dương và a, b khác 1. Khi đó N bằng
A log<sub>ab</sub> x



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Lời giải.


Ta có
(


log<sub>a</sub>x = N
log<sub>b</sub>y = N



(


x = aN
y = bN


. Suy ra xy = aN <sub>· b</sub>N <sub>= (ab)</sub>N <sub>⇔ N = log</sub>


ab(xy).


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 35. Cho a, b > 0 và 2 log<sub>2</sub>b − 3 log<sub>2</sub>a = 2. Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A 2b − 3a = 2. B b2 <sub>= 4a</sub>3<sub>.</sub> <sub>C 2b − 3a = 4.</sub> <sub>D b</sub>2<sub>− a</sub>3 <sub>= 4.</sub>


Lời giải.


Từ giả thiết ta có log<sub>2</sub>Å b
2
a3



ã


= 2 ⇔ b2 <sub>= 4a</sub>3<sub>.</sub>


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 36. Cho log<sub>3</sub>Ä√a2<sub>+ 9 + a</sub>ä<sub>= 2. Giá trị biểu thức log</sub>
3


Ä


2a2 <sub>+ 9 − 2a</sub>√<sub>a</sub>2<sub>+ 9</sub>ä <sub>bằng</sub>


A 0. B 2. C 3. D 4.


Lời giải.


Ta có Ä√a2<sub>+ 9 + a</sub>ä Ä√<sub>a</sub>2<sub>+ 9 − a</sub>ä <sub>= 9.</sub>


Từ giả thiết ta có √a2<sub>+ 9 + a = 9 ⇔</sub>√<sub>a</sub>2<sub>+ 9 − a = 1. Ta có</sub>
log<sub>3</sub>Ä2a2+ 9 − 2a√a2<sub>+ 9</sub>ä <sub>= log</sub>


3
Ä


a2+ 9 − 2a√a2<sub>+ 9 + a</sub>2ä
= log<sub>3</sub>Ä√a2<sub>+ 9 − a</sub>ä2 <sub>= log</sub>


31 = 0.



Chọn đáp án A 


Câu 37. Cho log<sub>7</sub>12 = x; log<sub>12</sub>24 = y và log<sub>54</sub>168 = axy + 1


bxy + cx (trong đó a, b, c là các số ngun).
Tính giá trị của biểu thức S = a + 2b + 3c.


A S = 4. B S = 19. C S = 10. D S = 15.


Lời giải.


Ta có


log<sub>12</sub>24 log<sub>24</sub>54 = log<sub>12</sub>54 = log<sub>12</sub> 12
8


245 = 8 − 5 log1224 ⇒ log2454 =


8 − 5y


y ⇒ log5424 =
y
8 − 5y.




log<sub>7</sub>54 = log<sub>7</sub>12 log<sub>12</sub>54 = x(8 − 5y) ⇒ log<sub>54</sub>7 = 1
x(8 − 5y).



Từ đó ta có


log<sub>54</sub>168 = log<sub>54</sub>7 + log<sub>54</sub>24 = xy + 1
−5xy + 8x


suy ra a = 1, b = −5, c = 8 ⇒ S = 1 + 2(−5) + 3 · 8 = 15.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 38. Xét các số thực a, b thỏa mãn a ≥ b > 1. Biết rằng P = 1
log<sub>ab</sub>a +



log<sub>a</sub>a


b đạt giá trị lớn
nhất khi b = ak. Khẳng định nào sau đây là đúng?


A k ∈
Å


0;3
2


ã


. B k ∈ (−1; 0). C k ∈Å 3
2; 2


ã



. D k ∈ (2; 3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Ta có P = 1 + log<sub>a</sub>b +p1 − log<sub>a</sub>b. Đặt t =p1 − log<sub>a</sub>b ⇒ t ∈ (0; 1] và P = f (t) = −t2+ t + 2.
Do tam thức −t2+ t + 2 có hồnh độ đỉnh t = 1


2 ∈ (0; 1] nên max(0;1] f (t) = f
Å 1


2
ã


. Khi đó log<sub>a</sub>b = 3
4 ⇒


k = 3
4.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 39. Cho hai số thực a, b > 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = 1
log<sub>(ab)</sub>a +


1
log√4


abb
.


A min S = 4



9. B min S =


9


4. C min S =


9


2. D min S =
1
4.


Lời giải.


S = log<sub>a</sub>(ab) + 1


4logb(ab) = 1 + logab +
1


4(1 + logba) = logab +
1
4 log<sub>a</sub>b +


5
4
Vì a > 1, b > 1 nên log<sub>a</sub>b > 0. Áp dụng bất đẳng thức Cô - si ta có


S ≥ 2
 



log<sub>a</sub>b. 1
4 log<sub>a</sub>b +


5


4 = 1 +
5
4 =


9
4


Dấu “ = ” xảy ra khi log<sub>a</sub>b = 1


4 log<sub>a</sub>b ⇔ (logab)
2


= 1
4 ⇔







log<sub>a</sub>b = −1
2(l)


log<sub>a</sub>b = 1


2(T M )
Với log<sub>a</sub>b = 1


2 ⇔ b = a
1
2


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 40. Cho hai số thực a, b thỏa mãn điều kiện 3a − 4 > b > 0 và biểu thức P = log<sub>a</sub>Å a
3
4b


ã
+


3
16


Å
log 3a


4+b
a


ã2


có giá trị nhỏ nhất. Tính tổng S = 3a + b.


A 8. B 13



2 . C


25


2 . D 14.
Câu 41. Tìm tất cả các giá trị của m để hệ sau có nghiệm


(
32x+




x+1 <sub>− 3</sub>2+√x+1


+ 2017x ≤ 2017


x2− (m + 2)x + 2m + 3 ≥ 0


A m ≥ −3. B m > −3. C m ≥ −2. D m ≤ −2.


Lời giải.


Điều kiện xác định: x ≥ −1.


Xét −1 ≤ x ≤ 1 ta có:2017x ≤ 2017 (1).


Và 2x ≤ 2 ⇔ 32x<sub>≤ 3</sub>2 <sub>⇔ 3</sub>2x<sub>· 3</sub>√x+1 <sub>≤ 3</sub>2<sub>· 3</sub>√x+1


⇔ 32x+√x+1 <sub>≤ 3</sub>2+√x+1 <sub>⇔ 3</sub>2x+√x+1<sub>− 3</sub>2+√x+1 <sub>≤ 0</sub> <sub>(2).</sub>


Cộng vế với vế của (1) và (2) ta có: 32x+




x+1 <sub>− 3</sub>2+√x+1<sub>+ 2017x ≤ 2017</sub>
Do đó bất phương trình 32x+




x+1<sub>− 3</sub>2+√x+1<sub>+ 2017x ≤ 2017 (I) thỏa mãn −1 ≤ x ≤ 1.</sub>
Xét x > 1 tương tự ta có: 2017x > 2017 (3).


và 2x > 2 ⇔ 32x> 32 ⇔ 32x<sub>· 3</sub>√x+1 <sub>> 3</sub>2<sub>· 3</sub>√x+1


⇔ 32x+√x+1 <sub>> 3</sub>2+√x+1 <sub>⇔ 3</sub>2x+√x+1<sub>− 3</sub>2+√x+1 <sub>> 0</sub> <sub>(4).</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

không thỏa mãn x > 1.


Vậy bất phương trình (I) có nghiệm là: −1 ≤ x ≤ 1.


Để hệ bất phương trình đã cho có nghiệm thì bất phương trình x2<sub>− (m + 2)x + 2m + 3 ≥ 0 (II) phải</sub>
có nghiệm thỏa mãn −1 ≤ x ≤ 1.


Khi đó: x2− (m + 2)x + 2m + 3 ≥ 0(II) ⇔ x2<sub>− 2x + 3 ≥ m(x − 2) ⇔ m ≥</sub> x


2 <sub>− 2x + 3</sub>
x − 2 .


Xét hàm số g(x) = x



2<sub>− 2x + 3</sub>


x − 2 với −1 ≤ x ≤ 1.


⇒ g0<sub>(x) =</sub> x2 − 4x + 1


(x − 2)2 = 0 ⇔
"


x = 2 −√3 ∈ [−1; 1]


x = 2 +√3 /∈ [−1; 1]
Ta có bảng biến thiên:


x


y0


y


−1 2 −√3 1


+ 0 −


−2
−2


2 − 2√3
2 − 2√3



−2
−2


Dựa vào bảng biến thiên, hệ bất phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi m ≥ −2.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 42. Cho 0 ≤ x; y ≤ 1 thỏa mãn 20171−x−y = x


2<sub>+ 2018</sub>


y2<sub>− 2y + 2019</sub>. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn
nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = (4x2 <sub>+ 3y)(4y</sub>2 <sub>+ 3x) + 25xy. Khi đó M + m bằng bao</sub>
nhiêu?


A 136


3 . B


391


16 . C


383


16. D


25
2 .



Lời giải.


Biến đổi giả thiết 2017
1−y
2017x =


x2<sub>+ 2018</sub>


(1 − y)2<sub>+ 2018</sub>. Xét f (t) = 2017


t<sub>(t</sub>2 <sub>+ 2018) với 0 ≤ t ≤ 1. Ta thu được</sub>
x + y = 1. Xét S = 16(xy)2<sub>− 2(xy) + 2 với 0 ≤ xy ≤</sub> 1


4. Lập bảng biến thiên ta có giá trị lớn nhất của
S là 25


2 , giá trị nhỏ nhất là
191


16 .


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 43. Cho biểu thức A = log (2017 + log (2016 + log (2015 + log (· · · + log (3 + log 2) · · · )))). Biểu


thức A có giá trị thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?


A (log 2017; log 2018). B (log 2019; log 2020). C (log 2018; log 2019). D (log 2020; log 2021).


Lời giải.



Đặt An = log (n + log (n − 1 + log (n − 2 + log (· · · + log (3 + log 2) · · · )))), khi đó An = log (n + An−1).
Ta nhận thấy 0 < log 2 = A2 < 1, từ đó suy ra


0 < log 3 < A3 = log (3 + A2) < log 4 < A4 < · · · < log 9 < A9 = log (9 + A9) < log 10 = 1.
Tương tự ta có


1 = log 10 < A10= log (10 + A9) < · · · < log 99 < A98= log (98 + A97) < log 100 = 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Từ đó suy ra 3 < log 2020 < A2017 = log (2017 + A2016) < log 2021.
Vậy A ∈ (log 2020; log 2021).


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 44. Với mọi số thực dương a và b thỏa mãn a2<sub>+ b</sub>2 <sub>= 8ab, mệnh đề nào dưới đây đúng?</sub>
A log(a + b) = 1


2(log a + log b). B log(a + b) =


1


2(1 + log a + log b).


C log(a + b) = 1


2 + log a + log b. D log(a + b) = 1 + log a + log b.


Lời giải.


Với a, b > 0 ta có



a2+ b2 = 8ab ⇔ (a + b)2 = 10ab ⇔ log(a + b)2 = log(10ab)
⇔ 2 log(a + b) = log(10) + log a + log b


⇔ log(a + b) = 1


2(1 + log a + log b).


Vậy với mọi số thực dương a và b thỏa mãn a2+ b2 = 8ab, mệnh đề đúng là
“log(a + b) = 1


2(1 + log a + log b)”.


Chọn đáp án B 


Câu 45. Cho f (n) = (n2<sub>+ n + 1)</sub>2<sub>+ 1, ∀n ∈ N</sub>∗<sub>. Đặt u</sub>
n =


f (1) · f (3) . . . f (2n − 1)


f (2) · f (4) . . . f (2n) . Tìm số n nguyên


dương nhỏ nhất sao cho un thỏa mãn điều kiện log2un+ un< −
10239


1024 .


A n = 23. B n = 29. C n = 21. D n = 33.


Lời giải.



Xét g(n) = f (2n − 1)
f (2n) =


(4n2− 2n + 1)2<sub>+ 1</sub>
(4n2<sub>+ 2n + 1)</sub>2<sub>+ 1</sub>.
Đặt


(


a = 4n2+ 1
b = 2n ⇒


(


a ± 2b = (2n ± 1)2
a = b2+ 1


⇒ g(n) = (a − b)
2<sub>+ 1</sub>
(a + b)2<sub>+ 1</sub> =


a2<sub>− 2ab + b</sub>2<sub>+ 1</sub>
a2<sub>+ 2ab + b</sub>2<sub>+ 1</sub> =


a2 <sub>− 2ab + a</sub>
a2<sub>+ 2ab + a</sub> =


a − 2b + 1
a + 2b + 1 =



(2n − 1)2<sub>+ 1</sub>
(2n + 1)2 <sub>+ 1</sub>.
⇒ un =


n
Y


i=1


g(i) = 2
10 ·


10
26 ·


26
50· · ·


(2n − 1)2+ 1
(2n + 1)2<sub>+ 1</sub> =


2


(2n + 1)2<sub>+ 1</sub> =


1


2n2<sub>+ 2n + 1</sub>.
Do đó, ta có log<sub>2</sub>un+ un < −



10239


1024 ⇔ log2


1


2n2<sub>+ 2n + 1</sub> +


1


2n2<sub>+ 2n + 1</sub> < −
10239


1024 .
Thử từng đáp án, ta được kết quả.


Chọn đáp án A 


Câu 46. Cho log<sub>9</sub>x = log<sub>12</sub>y = log<sub>16</sub>(x + 3y). Tính giá trị x
y.


A


13 − 3


2 . B




13 + 3


2 . C



5 − 1


2 . D


3 −√5
2 .


Lời giải.


Đặt log<sub>9</sub>x = log<sub>12</sub>y = log<sub>16</sub>(x+3y) = t. Suy ra: x = 9t, y = 12t, x+3y = 16t. Khi đó ta có x(x+3y) = y2.
Chia hai vế cho y2 <sub>ta được phương trình</sub> Å x


y
ã2


+ 3x


y − 1 = 0. Giải ra ta được
x
y =



13 − 3


2 .



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Câu 47. Cho các số thực x, y thỏa mãn x + y + 1 = 2 · √x − 2 +√y + 3. Giá trị lớn nhất của biểu


thức M = 3x+y−4+ (x + y + 1) · 27−x−y<sub>− 3 · (x</sub>2<sub>+ y</sub>2<sub>) bằng</sub>
A −9476


243 . B −76. C


193


3 . D


148
3 .


Lời giải.


Điều kiện
(


x ≥ 2


y ≥ −3.
Ta có


x + y + 1 = 2Ä√x − 2 +py + 3ä


⇔ (x + y + 1)2 <sub>= 4 ·</sub>Ä<sub>x + y + 1 + 2 ·</sub>√<sub>x − 2 ·</sub><sub>py + 3</sub>ä<sub>.</sub> <sub>(2.1)</sub>


Ta thấy 2 ·√x − 2 ·√y + 3 ≤ x + y + 1 nên từ (1) ta được



(x + y + 1)2 ≤ 8 · (x + y + 1)
⇒ x + y + 1 ≤ 8


⇒ x + y ≤ 7. (2.2)


Ta thấy 2 ·√x − 2 ·√y + 3 ≥ 0 nên từ (1) ta được


(x + y + 1)2 ≥ 4 · (x + y + 1)


"


x + y + 1 ≤ 0


x + y + 1 ≥ 4



"


x + y + 1 = 0 (vì x + y + 1 ≥ 0)


x + y + 1 ≥ 4



"


x + y = −1


x + y ≥ 3. (2.3)



Ta thấy
(


x2 ≥ 2x (do x ≥ 2)
y2+ 1 ≥ 2y


⇒ x2<sub>+ y</sub>2 <sub>+ 1 ≥ 2(x + y). Khi đó, ta được</sub>


M ≤ 3x+y−4+ (x + y + 1) · 27−x−y− 6 · (x + y) + 3.


Đặt t = x + y, từ (2) và (3) ta được t = −1 hoặc 3 ≤ t ≤ 7.
Xét hàm số f (t) = 3t−4<sub>+ (t + 1) · 2</sub>7−t<sub>− 6 · t + 3.</sub>


Ta có f (−1) = 2188
243 .


Ta có f0(t) = 3t−1· ln 3 + 27−t<sub>− (t + 1) · 2</sub>7−t<sub>· ln 2 − 6.</sub>


Ta có f00(t) = 3t−4· ln23 + [(t + 1) · ln 2 − 2] · 27−t· ln 2 > 0, ∀ t ∈ [3; 7].
Suy ra f0(t) đồng biến trên (3; 7).


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

t


f0(t)


f (t)


3 t0 7



− 0 +


148
3
148


3


f (t0)
f (t0)


−4
−4


Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức M = f (3) = 148
3 .


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 48. Cho các số hạng dương a, b, c lần lượt là số hạng thứ m, n, p của một cấp số cộng và một


cấp số nhân. Tính giá trị của biểu thức


P = (b − c) log<sub>3</sub>a + 2(c − a) log<sub>9</sub>b + 3(a − b) log<sub>27</sub>c.


A P = 3. B P = 1. C P = 0. D P = 2.


Lời giải.


Ta có



• a, b, c lần lượt là số hạng thứ m, n, p của cấp số cộng nên









a = u1+ (m − 1)d
b = u1+ (n − 1)d
c = u1 + (p − 1)d


trong đó u1, d


lần lượt là số hạng đầu và công sai của cấp số cộng.


• a, b, c lần lượt là số hạng thứ m, n, p của cấp số nhân nên









a = u0<sub>1</sub>· qm−1


b = u0<sub>1</sub>· qn−1
c = u0<sub>1</sub>· qp−1


trong đó u0<sub>1</sub>, q lần


lượt là số hạng đầu và công bội của cấp số nhân.


Do đó,


P = (b − c) log<sub>3</sub>a + 2(c − a) log<sub>9</sub>b + 3(a − b) log<sub>27</sub>c
= (n − p)d log<sub>3</sub> u0<sub>1</sub>· qm−1<sub> + (p − m)d log</sub>


3 u
0
1· q


n−1<sub> + (m − n)d log</sub>
3 u


0
1· q


p−1
= (n − p)(m − 1)d log<sub>3</sub>q + (p − m)(n − 1)d log<sub>3</sub>q + (m − n)(p − 1)d log<sub>3</sub>q
= [mn − n − mp + p + np − p − mn + m + mp − m − np + n] d log<sub>3</sub>q = 0.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 49. Cho x, y là các số thực dương thỏa log<sub>9</sub>x = log<sub>6</sub>y = log<sub>4</sub>



x + y


6



. Tính tỉ số x
y.
A x


y = 4. B


x


y = 3. C


x


y = 5. D


x
y = 2.


Lời giải.


Ta có log<sub>9</sub>x = log<sub>6</sub>y ⇔ y = 6log9x <sub>= (2.3)</sub>
1


2log3x<sub>= 2</sub>
1



2log3x<sub>.3</sub>
1


2log3x <sub>= x.2</sub>log3x
1
2 <sub>.</sub>


Khi đó y
x =


x.2log3x
1
2


x =


Å 2log3x
x


ã
1
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Ta có log<sub>9</sub>x = log<sub>4</sub>x + y
6





⇒ x + y
6 = 4



log9x = 2log3x ⇒ y = 6.2log3x− x.
Khi đó y


x =


6.2log3x− x
x = 6 ·


2log3x


x − 1 (2)


Từ (1) và (2) suy ra 6 · 2
log3x


x − 1 =


Å 2log3x
x


ã
1
2


⇒Å 2
log3x


x
ã



1
2


= 1
2 ⇒


x
y = 2.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 50. Xét các số thực dương x, y thỏa log<sub>3</sub> 1 − y


x + 3xy = 3xy + x + 3y − 4. Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin
của biểu thức P = x + y.


A Pmin =


3√3 + 4


3 . B Pmin =


3√3 − 4


3 . C Pmin =


3√3 + 4


9 . D Pmin =



3√3 − 4
9 .


Lời giải.


Từ giả thiết: log<sub>3</sub> 1 − y


x + 3xy = 3xy + x + 3y − 4


⇔ log<sub>3</sub>(1 − y) + 1 + 3(1 − y) = log<sub>3</sub>(x + 3xy) + 3xy + x


⇔ log<sub>3</sub>[3(1 − y)] + 3(1 − y) = log<sub>3</sub>(x + 3xy) + (3xy + x) (∗).
Xét hàm số f (t) = log<sub>3</sub>t + t ⇒ f0(t) = 1


t ln 3 + 1 > 0 ⇒ Hàm số f (t) đồng biến trên (0; +∞). Mặt
khác do x, y > 0 nên x + 3xy > 0 ⇒ 1 − y > 0 ⇒ 3(1 − y); 3xy + x ∈ (0; +∞). Do đó phương trình


(∗) ⇔ 3(1 − y) = x + 3xy ⇔ y = −x + 3


3x + 3 thế vào P ta được:


P = x + −x + 3


3x + 3 với x > 0 ⇒ P


0 <sub>= 1 −</sub> 12
(3x + 3)2; P


0 <sub>= 0 ⇔</sub>








x =


12 − 3


3 (thỏa mãn)


x = −


12 − 3
3 (loại)


Lập bảng biến thiên ta được min P = P
Ç √


12 − 3
3


å
= 4



3 − 4



3 .


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 51. Cho n là số nguyên dương, tìm n sao cho


12<sub>log</sub>


a2019 + 22log√a2019 + . . . + n2logn√<sub>a</sub>2019 = 10102· 20192log<sub>a</sub>2019.


A 2019. B 2018. C 2017. D 2016.


Lời giải.


V T = 12log<sub>a</sub>2019 + 22log√


a2019 + . . . + n2logn√<sub>a</sub>2019.
V T = 13log<sub>a</sub>2019 + 23log<sub>a</sub>2019 + . . . + n3log<sub>a</sub>2019.
V T = (13+ 23+ . . . + n3) log<sub>a</sub>2019.


V P = 10102<sub>· 2019</sub>2<sub>· log</sub>


a2019.
V T = V P ⇔ (13<sub>+ 2</sub>3<sub>+ . . . + n</sub>3<sub>) log</sub>


a2019 = 10102· 20192 · loga2019
⇔ n


2<sub>(n + 1)</sub>2



4 = 1010


2<sub>.2019</sub>2 <sub>⇔ (n</sub>2 <sub>+ n) = (2020 · 2019)</sub>2
⇔ n2<sub>+ n = 2020 · 2019 ⇔ n = 2019 vì n > 0.</sub>


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 52. Cho dãy số (un) thỏa mãn 22u1+1 + 23−u2 =


8


log<sub>3</sub>Å 1
4u


2


3− 4u1+ 4


ã và un+1 = 2un với mọi


n ≥ 1. Giá trị nhỏ nhất của n để Sn= u1+ u2 + · · · + un> 5100 bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Lời giải.


Theo giả thiết un+1 = 2un nên (un) là một cấp số nhân có cơng bội q = 2. Suy ra un = u1 · 2n−1 với
mọi b ∈ N∗, n ≥ 2.


Ta lại có 22u1+1<sub>+ 2</sub>3−u2 <sub>=</sub> 8
log<sub>3</sub>Å 1



4u
2


3− 4u1+ 4
ã


⇔ 2 · 4u1 <sub>+</sub> 8
4u


1


= 8


log<sub>3</sub>Å 1
4u


2


3− 4u1+ 4


ã (1).


Dễ thấy 2 · 4u1 + 8


4u1 ≥ 8 và


8


log<sub>3</sub>Å 1


4u


2


3− 4u1+ 4
ã =


8


log<sub>3</sub>đÅ 1
2u3− 1


ã2
+ 3


ơ ≤ 8 nên (1) tương đương


với 2 · 4u1 <sub>+</sub> 8


4u1 = 8 và


8


log<sub>3</sub>Å 1
4u


2


3− 4u1+ 4



ã = 8 hay u1 =
1
2.


Khi đó Sn= u1+ u2+ · · · + un= u1
1 − 2n


1 − 2 =


2n<sub>− 1</sub>
2 .


Do đó, Sn > 5100 ⇔


2n− 1
2 > 5


100 <sub>⇔ log</sub>
5


2n− 1


2 > 100 ⇔ n > 233.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 53. Gọi x, y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện log<sub>9</sub>x = log<sub>6</sub>y = log<sub>4</sub>(x + y) và x
y =
−a +√b



2 , với a, b là hai số nguyên dương. Tính a + b.


A a + b = 6. B a + b = 11. C a + b = 4. D a + b = 8.


Lời giải.


Đặt log<sub>9</sub>x = t.


Theo đề ra ta có
(


log<sub>9</sub>x = log<sub>6</sub>y = t
log<sub>9</sub>x = log<sub>4</sub>(x + y) = t






















x = 9t <sub>(2.4)</sub>
y0 = 6t <sub>(2.5)</sub>
x + y = 4t (2.6)
x
y =
Å 3
2
ãt
(2.7)


Từ (2.4), (2.5) và (2.6) ta có 9t+ 6t= 4t⇔ (3t<sub>)</sub>2<sub>+ (3 · 2)</sub>t<sub>− 4</sub>t<sub>= 0 ⇔</sub>Å 3
2


ã2t
+Å 3


2
ãt


− 1 = 0









Å 3
2
ãt


= −1 +

5
2
Å 3
2
ãt


= −1 −


5
2 (loại)


Thế vào (2.7) ta được x
y =


Å 3
2


ãt


= −1 +


5



2 =


−a +√b


2 ⇒ a = 1; b = 5.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 54. Cho n là một số nguyên dương và 0 < a 6= 1, tìm n sao cho
log<sub>a</sub>2019 + 22<sub>log</sub>√


a2019 + 32log√3<sub>a</sub>2019 + · · · + n2logn√<sub>a</sub>2019 = 10082· 20172log<sub>a</sub>2019.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Lời giải.


Dễ dàng chứng bằng quy nạp rằng 13<sub>+ 2</sub>3<sub>+ · · · + n</sub>3 <sub>=</sub>Å n(n + 1)
2


ã2


. Suy ra


log<sub>a</sub>2019 + 22log√


a2019 + 3
2


log√3<sub>a</sub>2019 + · · · + n2log√n<sub>a</sub>2019 = 10082· 20172log<sub>a</sub>2019
⇔ (13<sub>+ 2</sub>3<sub>+ · · · + n</sub>3<sub>) log</sub>



a2019 = 10082· 20172loga2019
⇔ Å n(n + 1)


2
ã2


= 10082· 20172
⇔ n = 2016.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 55. Cho cấp số cộng (an), cấp số nhân (bn) thỏa mãn a2 > a1 > 0, b2 > b1 > 1 và hàm số
f (x) = x3 <sub>− 3x sao cho f (a</sub>


2) + 2 = f (a1) và f (log2b2) + 2 = f (log2b1). Tìm số nguyên dương
n(n > 1) nhỏ nhất sao cho bn> 2018an.


A n = 20. B n = 10. C n = 14. D n = 16.


Lời giải.


Hàm số y = x3− 3x có bảng biến thiên


x
y0


y


−∞ −1 0 1 +∞



+ 0 − 0 +


+∞
+∞


2
2


−2
−2


+∞
+∞


0


+ Với 0 ≤ a1 < a2


Từ giả thiết f (a2) − f (a1) = −2 < 0⇒ f (x) giảm trên (a1; a2) ⇒ 0 ≤ a1 < a2 ≤ 1.
Khi đó:


(


f (a1) 6 f (0) = 0
f (a2) > f (1) = −2



(



f (a1) ≤ 0
f (a2) + 2 ≥ 0



(


f (a1) ≤ 0
f (a1) ≥ 0


⇒ f (a1) = 0 ⇒ a1 = 0.
Và f (a2) + 2 = 0 ⇒ f (a2)=−2 ⇒ a2 = 1.


Vậy cấp số cộng (an) có
(


a1 = 0
d = 1.
+ Với 1 ≤ b1 < b2


Từ giả thiết: f (log<sub>2</sub>b2) − f (log2b1) = −2 < 0⇒ f (x) giảm trên (log2b1; log2b2)
⇒ 0 6 log2b1 < log2b2 6 1 ⇒ 1 6 b1 < b2 6 2.


Khi đó:
(


f (log<sub>2</sub>b1) 6 f (0) = 0
f (log<sub>2</sub>b2) > f (1) = −2



(



f (log<sub>2</sub>b1) 6 0
f (log<sub>2</sub>b2) + 2 > 0



(


f (log<sub>2</sub>b1) 6 0
f (log<sub>2</sub>b1) > 0
⇒ f (log<sub>2</sub>b1) = 0 ⇒ log2b1 = 0⇒ b1 = 1.


Và f (log<sub>2</sub>b2) + 2 = 0⇒ f (log2b2) = −2⇒ log2b2 = 1 ⇒ b2 = 2.
Vậy cấp số nhân (bn) có


(
b1 = 1
q = 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Dùng chức năng Calc của máy tính ta chọn được n = 16 là số nguyên dương nhỏ nhất thỏa yêu cầu


bái toán.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 56. Cho log<sub>8</sub>|x| + log<sub>4</sub>y2 <sub>= 5 và log</sub>


8|y| + log4x2 = 7. Tìm giá trị của biểu thức P = |x| − |y|.


A P = 56. B P = 16. C P = 8. D P = 64.



Lời giải.


log<sub>8</sub>|x| + log<sub>4</sub>y2 <sub>= 5 ⇔</sub> 1


3log2|x| +
1
2log2y


2 <sub>= 5</sub>
⇔ log<sub>2</sub>»3 <sub>|x| + log</sub>


2|y| = 5
⇔ »3 <sub>|x| · |y| = 2</sub>5


⇔ |x| · |y|3 = 253 = 215 (1) .


Tương tự log<sub>8</sub>|y| + log<sub>4</sub>x2 = 7 ⇔ |y| · |x|3 = 221 (2).
Lấy (1) nhân (2) được x4· y4 <sub>= 2</sub>36 <sub>⇔ x</sub>2<sub>· y</sub>2 <sub>= 2</sub>18 <sub>(3).</sub>
Lấy (1) chia (2) được y


2
x2 =


1
26 ⇔ x


2 <sub>= 2</sub>6<sub>· y</sub>2 <sub>(4).</sub>


Thay (4) vào (3) được 26<sub>· y</sub>4 <sub>= 2</sub>18 <sub>⇔ y</sub>4 <sub>= 2</sub>12 <sub>= (2</sub>3<sub>)</sub>4 <sub>⇔ |y| = 2</sub>3 <sub>= 8.</sub>



Thay |y| = 8 vào (4) được x2 = 26· 64 = (26<sub>)</sub>2 <sub>⇔ |x| = 2</sub>6 <sub>= 64. Do đó P = |x| − |y| = 56.</sub>


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 57. Cho các số thực a, b thỏa mãn a > 1


3, b > 1. Khi biểu thức log3ab + logb(a


4 <sub>− 9a</sub>2 <sub>+ 81) đạt</sub>
giá trị nhỏ nhất thì tổng a + b bằng


A 9 + 2


3<sub>.</sub> <sub>B 3 + 9</sub>√2<sub>.</sub> <sub>C 3 + 3</sub>√<sub>2.</sub> <sub>D 2 + 9</sub>√<sub>2.</sub>


Lời giải.


Ta có 3a > 1, b > 1 nên log<sub>3a</sub>b > 0, log<sub>b</sub>3a > 0. Theo bất đẳng thức Cauchy ta được
log<sub>3a</sub>b + log<sub>b</sub>(a4<sub>− 9a</sub>2<sub>+ 81) ≥ log</sub>


3ab + logb(18a2− 9a2) = log3ab + 2 logb3a ≥ 2


2.


Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi










3a > 1, b > 1


a4 = 81


log<sub>3a</sub>b = 2 log<sub>b</sub>3a


(
a = 3


b = 9


2<sub>.</sub>


Khi đó ta được a + b = 3 + 9


2<sub>.</sub>


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 58. Biết log<sub>2</sub>
Å<sub>100</sub>



P


k=1


k × 2k<sub> − 2</sub>
ã


= a + log<sub>c</sub>b với a,b,c là các số nguyên và a > b > c > 1. Tổng
a + b + c là


A 203. B 202. C 201. D 200.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Đặt S =
100
P


k=1


k × 2k<sub>. Suy ra</sub>


S = 2S − S


= 1 · 22 + 2 · 23+ 3 · 24+ · · · + 100 · 2101 − 1 · 2 + 2 · 2 + 3 · 22<sub>+ · · · + 100 · 2</sub>100
= 100 · 2101− 2 − 23− 24− · · · − 2100


= 100 · 2101− 2 ·2


100<sub>− 1</sub>
2 − 1



= 99 · 2101+ 2.


Suy ra


log<sub>2</sub>
100
X


k=1


k × 2k − 2
!


= log<sub>2</sub>(99 · 2101) = 101 + log<sub>2</sub>99.


Vậy a = 101, b = 99, c = 2 và a + b + c = 202.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 59. Cho a, b, c là ba số thực dương, a > 1 và thỏa mãn log2<sub>a</sub>(bc)+log<sub>a</sub>
Å


b3c3+ bc
4


ã2


+4+√4 − c2 <sub>=</sub>
0. Số bộ (a; b; c) thỏa mãn điều kiện đã cho là



A 0. B 1. C 2. D Vô số.


Lời giải.


Điều kiện 4 − c2 ≥ 0 ⇔ −2 ≤ c ≤ 2, kết hợp giả thiết ta có 0 < c ≤ 2.
Do a > 1 nên ta có


log2<sub>a</sub>(bc) + log<sub>a</sub>
Å


b3c3+bc
4


ã2


+ 4 +√4 − c2 <sub>≥ log</sub>2


a(bc) + loga
Ç


2


b3<sub>c</sub>3<sub>·</sub> bc
4


å2


+ 4 +√4 − c2


= log2<sub>a</sub>(bc) + 4 log<sub>a</sub>(bc) + 4 +√4 − c2


= (log<sub>a</sub>(bc) + 2)2+√4 − c2 <sub>≥ 0.</sub>


Đẳng thức xảy ra ⇔





























log<sub>a</sub>(bc) + 2 = 0


4 − c2 <sub>= 0</sub>
b3c3 = bc


4
a > 1


b > 0


0 < c ≤ 2


































bc = 1
a2
c = 2


bc = 1
2
a > 1


b > 0


0 < c ≤ 2












a =√2


b = 1
4
c = 2.


Vậy có duy nhất một bộ số (a; b; c) thỏa mãn bài toán.


Chọn đáp án B 


Câu 60. Cho các số thực a, b > 1 thỏa mãn alogba+16bloga



b8
a3



= 12b2<sub>. Giá trị của biểu thức P = a</sub>3<sub>+b</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Lời giải.



Đặt c = log<sub>b</sub>a thì a = bc<sub>, thay vào hệ thức đã cho thu được b</sub>c2


+ 16b8c−3 = 12b2<sub>. Ta có</sub>


S = bc2 + 16b8c−3 <sub>= b</sub>c2 <sub>+ 8b</sub>
8


c−3<sub>+ 8b</sub>
8


c−3 ≥ 3
3
»


64bc2+16c−6 <sub>= 12</sub>
3
»


bc2+16c−6<sub>.</sub>


Lại có c2<sub>+</sub>16


c − 6 = c
2 <sub>+</sub>8


c +
8


c − 6 ≥ 3


3


c2<sub>·</sub> 8
c ·


8


c − 6 = 6 ⇒ S ≥ 12
3


b6 <sub>= 12b</sub>2<sub>.</sub>


Để hệ thức đã cho xảy ra thì các dấu “=” trong các đánh giá trên xảy ra, tức là c = 2, b = 2 và do đó


a = 4.


Chọn đáp án C 


Câu 61. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn 0 < a < 1, 1


8 < b < 1,
3


8 < c < 1. Gọi M là giá trị nhỏ nhất
của biểu thức P = 3


16loga
Å b


2−
1
16
ã
+1


4logb
Å c
2−
3
16
ã
+1


3logca. Khẳng định nào sau đây đúng?
A √3 ≤ M < 2. B M ≥ 2. C √2 ≤ M < √3. D M <√2.


Lời giải.
Ta có
• b
2 −
1
16 =


8b − 1
16 =


8b − 1
4 ·



1
4 ≤


Ö<sub>8b − 1</sub>


4 +
1
4
2


è2


= b2<sub>. Đẳng thức xảy ra khi b =</sub> 1
4.


• c
2 −


3
16 =


8c − 3
2 ·
1

1

1
2 ≤



Ö<sub>8c − 3</sub>


2 +
1
2 +
1
2 +
1
2
4
è4


= c4<sub>. Đẳng thức xảy ra khi c =</sub> 1
2.


Do đó,


P ≥ 3
16logab


2<sub>+</sub> 1
4logbc


4<sub>+</sub>1
3logca
≥ 3


8logab + logbc +
1
3logca


≥ 3… 33


8logab · logbc ·
1


3logca =
3
2.


Đẳng thức xảy ra khi a =


2
4 , b =


1
4, c =


1
2.
Vậy √2 ≤ M = 3


2 <


3.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 62. Cho f (x) = log<sub>2</sub> 2


x<sub>+ 1</sub>


2x<sub>− 1</sub>. Giá trị của biểu thức f (f (1)) + f (f (2)) + · · · + f (f (40)) bằng


A 410. B 820. C 40. D 1640.


Lời giải.


Với x > 0 ta có


f (f (x)) = log<sub>2</sub> 2
log2


2x+1
2x<sub>−1</sub>


+ 1


2log2 2x+12x−1 − 1


= log<sub>2</sub>
2·2x
2x<sub>−1</sub>


2
2x<sub>−1</sub>


= log<sub>2</sub> 2 · 2
x
2 = x.



Do đó f (f (1)) + f (f (2)) + · · · + f (f (40)) = 1 + 2 + · · · + 40 = 820.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Câu 63. Cho hàm số f (x) = − ln (x2+ x). Tính P = ef (1)+ ef (2)+ · · · + ef (2019).
A P = 2020


2019. B P =


2019


2020. C P = e


2019<sub>.</sub> <sub>D P = −</sub>2019
2020.


Lời giải.


Ta có


f (x) = − ln(x2+ x) ⇒ e−f (x) = x2+ x ⇔ ef (x) = 1


x(x + 1) ⇒ e


f (x) <sub>=</sub> 1
x −


1
x + 1.


Từ đó suy ra



P = ef (1)+ ef (2)+ · · · + ef (2019)
= Å 1


1−
1
2


ã
+Å 1


2−
1
3


ã


+ · · · +
Å


1
2019 −


1
2020


ã


= 1 − 1
2020 =



2019
2020.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 64. Cho cấp số cộng (an), cấp số nhân (bn) thỏa mãn a2 > a1 ≥ 0, b2 > b1 ≥ 1 và hàm số
f (x) = x3<sub>− 3x sao cho f (a</sub>


2) + 2 = f (a1) và f (log2b2) + 2 = f (log2b1). Tìm số nguyên dương n nhỏ
nhất sao cho bn> 2019an.


A 17. B 14. C 15. D 16.


Lời giải.


Xét hàm số f (x) = x3− 3x trên [0; +∞). Ta có f0<sub>(x) = 3x</sub>2 <sub>− 3, suy ra f</sub>0<sub>(x) = 0 ⇔ x = ±1. Bảng</sub>
biến thiên


x


f0(x)


f (x)


0 1 +∞


− 0 +


0


0


−2
−2


+∞
+∞


Vì a2 > 0 nên f (a2) ≥ −2. Suy ra f (a1) = f (a2) + 2 ≥ 0. (1)


Giả sử a1 ≥ 1. Vì f (x) đổng biến trên [1; +∞) nên f (a2) > f (a1), suy ra f (a1) − 2 > f (a1), vô lý. Vậy
a1 ∈ [0; 1], do đó f (a1) ≤ 0. (2)


Từ (1) và (2) ta có


(


f (a1) = 0
f (a2) = −2



(


a1 = 0
a2 = 1.
Vậy số hạng tổng quát của cấp số cộng (an) là an = n − 1.


Một cách tương tự, đặt t1 = log2b1 và t2 = log2b2. Từ giả thiết suy ra f (t2) + 2 = f (t1). Vì 1 ≤ b1 < b2
nên 0 ≤ t1 < t2. Lập luận như trên ta có



(
t1 = 0
t2 = 1



(


log<sub>2</sub>b1 = 0
log<sub>2</sub>b2 = 1



(


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Vậy số hạng tổng quát của cấp số nhân (bn) là bn= 2n−1. Do đó


bn > 2019an ⇔ 2n−1> 2019(n − 1). (3)
Suy ra số nguyên dương nhỏ nhất thỏa (3) là n = 16.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 65. Cho log<sub>7</sub>12 = x, log<sub>12</sub>24 = y và log<sub>54</sub>168 = axy + 1


bxy + cx, trong đó a, b, c là các số nguyên. Tính
giá trị của biểu thức S = a + 2b + 3c.


A S = 4. B S = 19. C S = 10. D S = 15.


Lời giải.


(



log<sub>7</sub>12 = x
log<sub>12</sub>24 = y


⇒ xy = log<sub>7</sub>12 · log<sub>12</sub>24 = log<sub>7</sub>24.
Ta có


log<sub>54</sub>168 = log7168
log<sub>7</sub>54 =


log<sub>7</sub>(24 · 7)
log<sub>7</sub>54 =


log<sub>7</sub>24 + log<sub>7</sub>7
log<sub>7</sub>54 =


xy + 1


log<sub>7</sub>54 ⇒ a = 1.
Lại có


bxy + cx = log<sub>7</sub>54 ⇔ b log<sub>7</sub>24 + c log<sub>7</sub>12 = log<sub>7</sub>54
⇔ log<sub>7</sub>(24b· 12c<sub>) = log</sub>


754
⇔ 24b· 12c= 54


⇔ 3b+c<sub>· 2</sub>3b+2c<sub>= 3</sub>3<sub>· 2</sub>1




(


b + c = 3


3b + 2c = 1



(


b = −5


c = 8.


Suy ra, P = a + 2b + 3c = 1 + 2 · (−5) + 3 · 8 = 15.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 66. Cho a, b, c là ba số thực dương, khác 1 và abc 6= 1. Biết log<sub>a</sub>3 = 2, log<sub>b</sub>3 = 1


4 và logabc3 =
2
15.
Khi đó, giá trị của log<sub>c</sub>3 bằng bao nhiêu?


A log<sub>c</sub>3 = 1


3. B logc3 = 2. C logc3 =


1



2. D logc3 = 3.


Lời giải.


log<sub>abc</sub>3 = 2


15 ⇔ log3abc =
15


2 ⇔ log3a + log3b + log3c =
15


2 ⇔
1


2+ 4 + log3c =
15


2 ⇔ log3c = 3.
Do đó log<sub>c</sub>3 = 1


3.


Chọn đáp án A <sub></sub>


Câu 67. Cho 3 số thực dương a, b, c (a, b, c 6= 1) và không cùng bằng nhau thỏa mãn alogbc= blogca=
clogab. Tìm giá trị nhỏ nhất m của biểu thức a + b + c.


A m = 3. B m = 2√2. C m = 3√3



3. D m = √<sub>3</sub>3
2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

• Khơng mất tính tổng qt, ta giả sử b 6= c.


Khi đó từ alogbc= blogca = clogab<sub>, lấy log cơ số a, ta có</sub>


log<sub>b</sub>c = log<sub>c</sub>a · log<sub>a</sub>b = log<sub>a</sub>c · log<sub>a</sub>b
⇒ log<sub>b</sub>c = log<sub>c</sub>b = log<sub>a</sub>c · log<sub>a</sub>b.


Từ log<sub>b</sub>c = log<sub>c</sub>b ⇒ log<sub>b</sub>c = 1


log<sub>b</sub>c ⇒ logbc = −1 (vì b 6= c) ⇒ b =
1
c.
Khi đó log<sub>a</sub>c · log<sub>a</sub>b = −1 ⇒ (log<sub>a</sub>b)2 <sub>= 1 và (log</sub>


ac)2 = 1.


• Khơng mất tính tổng quát giả sử log<sub>a</sub>b = 1 và log<sub>a</sub>c = −1. Từ đó a = b = 1
c.


• Vậy a + b + c = 2a + 1


a. Sử dụng bất đẳng thức Cauchy ta có 2a +
1
a ≥ 2



2a · 1



a = 2


2.


Dấu bằng xảy ra khi a = b = √1
2, c =




2. Vậy m = 2√2.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 68. Cho a = log<sub>5</sub>2; b = log<sub>5</sub>3. Khi đó log<sub>10</sub>6 bằng
A a + b


1 + b. B


a + b


1 + a. C


1 + a


a + b. D


ab
1 + a.



Lời giải.


Ta có log<sub>10</sub>6 = log56
log<sub>5</sub>10 =


log<sub>5</sub>2 + log<sub>5</sub>3
1 + log<sub>5</sub>2 =


a + b
1 + a.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 69. <sub>Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ</sub>


x


f0(x)


f (x)


−∞ 1 2 +∞


+ 0 − 0 +


−∞
−∞


4


4


1
1


+∞
+∞
0


2


Đồ thị hàm số g (x) = x
2<sub>− 2x</sub>


f2<sub>(x) − 4</sub> có bao nhiêu tiệm cận đứng?


A 1. B 4. C 3. D 2.


Lời giải.


Xét phương trình f2<sub>(x) − 4 = 0 ⇔ [f (x) − 2] [f (x) + 2] = 0</sub>


"


f (x) = 2


f (x) = −2.


Từ bảng biến thiên suy ra



• f (x) = 2 ⇔






x = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

• f (x) = −2 ⇔ x = x3, x3 ∈ (−∞; 0) .
⇒ g (x) = x (x − 2)


x (x − x1) (x − x2) (x − x3)


= x − 2


(x − x1) (x − x2) (x − x3)
.


⇒ g (x) có 3 đường tiệm cận đứng.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 70. Cho log<sub>7</sub>12 = x, log<sub>12</sub>24 = y, log<sub>54</sub>168 = axy + 1


bxy + cx, trong đó a, b, c là các số nguyên. Tính
giá trị biểu thức S = a + 2b + 3c.


A S = 4. B S = 19. C S = 10. D S = 15.



Lời giải.


Ta có


log<sub>54</sub>168 = 3 log<sub>54</sub>2 + log<sub>54</sub>7 + log<sub>54</sub>3 = 3
log<sub>2</sub>54 +


1
log<sub>7</sub>54+


1
log<sub>3</sub>54


= 3


1 + 3 log<sub>2</sub>3 +


1


log<sub>7</sub>2 + 3 log<sub>7</sub>3+
1


3 + log<sub>3</sub>2. (∗)
Lại có


(


log<sub>7</sub>12 = x
log<sub>12</sub>24 = y ⇔



(


log<sub>7</sub>12 = x
log<sub>7</sub>24 = xy ⇔


(


2 log<sub>7</sub>2 + log<sub>7</sub>3 = x
3 log<sub>7</sub>2 + log<sub>7</sub>3 = xy ⇔


(


log<sub>7</sub>2 = xy − x
log<sub>7</sub>3 = 3x − 2xy.
Khi đó log<sub>2</sub>3 = log<sub>2</sub>7 · log<sub>7</sub>3 = 1


xy − x · 3x − 2y =


3 − 2y
y − 1 .


Suy ra log<sub>3</sub>2 = y − 1
3 − 2y.
Thay vào (∗) ta được


log<sub>54</sub>168 = 3


1 + 33−2y<sub>y−1</sub> +



1


xy − x + 3(3x − 2xy) +
1
3 + <sub>3−2y</sub>y−1
= 3(y − 1)


y − 1 + 9 − 6y +
1
8x − 5xy =


3 − 2y
8 − 5y


= 3(y − 1)
8 − 5y +


3 − 2y
8 − 5y +


1


x(8 − 5y) =


xy + 1
8x − 5xy.


Suy ra a = 1, b = −5, c = 8. Khi đó S=a+2b+3c=15.


Chọn đáp án D <sub></sub>



Câu 71. Cho tổng S = 1
1!2017!+


1
3!2015!+


1


5!2013!+ . . . +
1


2017!1!. Biết S =
2a


b! đặt P = b − a. Mệnh
đề nào dưới đây đúng?


A P ∈ (−1; 1). B P ∈ (−2; 0). C P ∈ (0; 2). D P ∈ (2; 4).


Lời giải.


S = 1
1!2017! +


1
3!2015! +


1



5!2013! + . . . +
1
2017!1!


⇔ 2018! · S = 2018!
1!2017! +


2018!
3!2015! +


2018!


5!2013!+ . . . +


2018!
2017!1!
⇔ 2018! · S = C1<sub>2018</sub>+ C3<sub>2018</sub>+ C5<sub>2018</sub>+ . . . + C2017<sub>2018</sub>


⇔ 2018! · S = 2
2018


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Khi đó a = 2017 và b = 2018 ⇒ P = 1 ∈ (0; 2).


Chọn đáp án C 


Câu 72. Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn log<sub>3</sub>(x + y + 2) = 1 + log<sub>3</sub>Å x − 1
y +



y − 1
x


ã


. Giá trị


nhỏ nhất của biểu thức x
2<sub>+ y</sub>2


xy =
a


b với a, b ∈ N và (a, b) = 1. Hỏi a + b bằng bao nhiêu?


A 2. B 9. C 12. D 13.


Lời giải.


Ta có


log<sub>3</sub>(x + y + 2) = 1 + log<sub>3</sub>Å x − 1
y +


y − 1
x


ã


⇔ log<sub>3</sub>(x + y + 2) = log<sub>3</sub>


ï


3Å x − 1
y +


y − 1
x


ãò


⇔ x + y + 2 = 3Å x − 1
y +


y − 1
x


ã


⇔ xy(x + y + 2) = 3 x2<sub>+ y</sub>2<sub>− x − y . (∗)</sub>


Đặt S = x + y > 0, P = xy > 0, (∗) ⇔ P (S + 2) = 3 (S2 <sub>− S − 2P ) ⇔ P =</sub> 3S
2<sub>− 3S</sub>
S + 8 .


Lại có 0 < P ≤ S
2


4 , từ đó suy ra 0 <


3S2<sub>− 3S</sub>


S + 8 ≤


S2


4 ⇒ S > 1. (do S > 0)


Ta có x
2<sub>+ y</sub>2


xy =


S2<sub>− 2P</sub>


P =


S2<sub>+ 2S + 6</sub>


3S − 3 = f (S).


f0(S) = 3S


2<sub>− 6S − 24</sub>
(3S − 3)2 ,
f0(S) = 0 ⇔


"
S = 4


S = −2 /∈ (1; +∞).



S


f0(S)


f (S)


1 4 +∞


− 0 +


10
3
10


3


Suy ra f (S) ≥ f (4) = 10


3 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
(


x = 3


y = 1 và các hoán vị.


Vậy
(


a = 10



b = 3 nên a + b = 13.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

ĐÁP ÁN


1. D 2. D 3. B 4. C 5. B 6. D 7. B 8. B 9. A 10. C


11. D 12. C 13. C 14. B 15. A 16. B 17. C 18. D 19. D 20. D


21. B 22. C 23. A 24. A 25. C 26. A 27. A 28. D 29. B 30. B


31. A 32. B 33. C 34. C 35. B 36. A 37. D 38. A 39. B 40. D


41. C 42. B 43. D 44. B 45. A 46. A 47. D 48. C 49. D 50. B


51. A 52. D 53. A 54. D 55. D 56. A 57. B 58. B 59. B 60. C


61. C 62. B 63. B 64. D 65. D 66. A 67. B 68. B 69. C 70. D


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>5</b> <b>BÀI TOÁN THỰC TẾ</b>


Câu 1. Một người thả một lá bèo vào một chậu nước. Sau 12 giờ, bèo sinh sơi phủ kín mặt nước trong


chậu. Biết rằng sau mỗi giờ lượng bèo tăng gấp 10 lần lượng bèo trước đó và tốc độ tăng khơng đổi.


Hỏi sau mấy giờ thì bèo phủ kín 1


5 mặt nước trong chậu (kết quả làm tròn đến 1 chữ số phần thập
phân).


A 9, 1 giờ. B 9, 7 giờ. C 10, 4 giờ. D 11, 3 giờ.



Lời giải.


Gọi lượng bèo ban đầu là x (x > 0).


Số lượng bèo phủ kín mặt nước trong chậu là x · 1012.
Sau t (giờ) thì số bèo phủ kín 1


5 mặt nước trong chậu nên ta có


x · 10t= 1
5x · 10


12<sub>⇒ t = 12 + log</sub> 1


5 ' 10, 4 (giờ).


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 2. Ơng Bình dự định gửi vào ngân hàng một số tiền với lãi suất 6, 5% một năm. Biết rằng cứ


sau mỗi năm số tiễn lãi sẽ gộp vào vốn ban đầu. Tính số tiền x (triệu đồng, x ∈ N) ơng Bình gửi vào
ngân hàng để sau 3 năm số tiền lãi vừa đủ mua một chiếc xe máy trị giá 60 triệu đồng.


A 300 triệu đồng. B 280 triệu đồng. C 289 triệu đồng. D 308 triệu đồng.


Lời giải.


Gọi số tiền ban đầu là N0, ta có



N0((1 + r)3− 1) = 60 ⇔ N0 ≈ 289
Chọn đáp án D.


Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 3. Chu kì bán hủy của chất phóng xạ Plutôni P u239 là 24360 năm (tức là một lượng P u239 sau
24360 năm phân hủy chỉ còn lại một nửa). Sự phân hủy được tính theo cơng thức S = A.ert<sub>, trong</sub>
đó A là lượng phóng xạ ban đầu, r là tỷ lệ phân hủy hàng năm (r < 0), t là thời gian phân hủy, S là


lượng còn lại sau thời gian phân hủy t. Hỏi 100 gam P u239 <sub>sau bao lâu còn 20 gam?</sub>


A 73180 năm. B 53120 năm. C 56562 năm. D 65562 năm.


Lời giải.


Theo giả thiết ta có e24360r = 1


2 ⇔ r = −
ln 2


24360. Vậy ta cần tìm t sao cho


ert= 1


5 ⇔ t = −
ln 5


r ≈ 56562


Vậy chọn đáp án D.



Chọn đáp án C <sub></sub>


Câu 4. Ông A gửi vào ngân hàng số tiến theo kỳ hạn một năm với lãi suất kép 12%/năm. Hỏi sau tối


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

A 8 năm. B 11 năm. C 9 năm. D 10 năm.


Lời giải.


Gọi M là số tiền ông A gửi, n là số năm ông A đã gửi, số tiền ông nhận được là T = M · (1 + 12%)n.
Để số tiền nhận được gấp ba lần số tiền ban đầu thì


T = 3M ⇔ (1 + 12%)n = 3 ⇔ n = log<sub>1+12%</sub>3 ≈ 9,69 năm.
Vậy sau tối thiểu 10 năm thì ơng A nhận được gấp ba lần số tiền ban đầu.


Chọn đáp án D <sub></sub>


Câu 5. Ông An gửi số tiền 100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 7% trên 1 năm, biết rằng nếu


khơng rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mối năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu. Sau


thời gian 10 năm nếu không rút lãi lần nào thì số tiền mà ơng An nhận được tính cả gốc lẫn lãi là bao


nhiêu đồng?


A 108· (1 + 0,0007)10<sub>.</sub> <sub>B 10</sub>8<sub>· (1 + 0,07)</sub>10<sub>.</sub> <sub>C 10</sub>8<sub>· 0,07</sub>10<sub>.</sub> <sub>D 10</sub>8<sub>· (1 + 0,7)</sub>10<sub>.</sub>


Lời giải.


Sử dụng công thức lãi kép, số tiền nhận được sẽ là



$ = 108· (1 + 0,07)10≈ 196,7 triệu đồng.


Chọn đáp án B <sub></sub>


Câu 6. Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi cơng thức G(x) = 0, 025x2(30 − x). Trong
đó x là liều lượng thuốc được tiêm cho bệnh nhân (đơn vị miligam). Tính liều lượng thuốc cần tiêm


cho bệnh nhân để huyết áp giảm nhiều nhất.


A 15 mg. B 30 mg. C 25 mg. D 20 mg.


Lời giải.


Điều kiện: 0 ≤ x ≤ 30.


Ta có G(x) = −0, 025x3<sub>+ 0, 75x</sub>2<sub>; G</sub>0<sub>(x) = −0, 075x</sub>2<sub>+ 1, 5x.</sub>
Xét G0(x) = 0 ⇔ −0, 075x2+ 1, 5x = 0 ⇔


"


x = 20


x = 0.
Bảng biến thiên


x


G0(x)



G(x)


0 20 30


0 + 0 −


0
0


100
100


0
0


Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 100 tại x = 20.
Vậy cần tiêm 20 mg thuốc cho bệnh nhân để huyết áp giảm nhiều nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

ĐÁP ÁN


</div>

<!--links-->
ON TAP THPT QUỐC GIA 2016 MÔN SINH HỌC
  • 44
  • 558
  • 0
  • ×