Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.1 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SO SÁNH</b>
<b>Câu 1: SGK/ 25,26: </b><i>(Ngồi các đáp án sau, học sinh có thể lấy bất cứ ví dụ nào tương </i>
<i>tự nếu đúng)</i>
a. Ông em hiền như ông bụt
b. Khung cảnh làng quê đẹp như một bức tranh
c. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người
<i>d. “Con đi trăm núi ngàn khe, </i>
<i>Khơng bằng mn nỗi tái tê lịng bầm”</i>
<b>Câu 2: SGK/26: </b><i>(Ngồi các đáp án sau, học sinh có thể lấy bất cứ ví dụ nào tương tự </i>
<i>nếu đúng)</i>
Đen như cột nhà cháy/ Đen như than
Trắng như tuyết/ Trắng như giấy
Cao như núi/ Cao như cây sậy
<b>SO SÁNH (tiếp theo)</b>
- So sánh ngang bằng: giúp cái trừu tượng (tâm hồn) hiện hữu có hình dạng, màu sắc.
<i>b. “Con đi trăm núi ngàn khe/ Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm”</i>
<i>“ Con đi đánh giặc mười năm/ Chưa bằng khó nhọc đời bầm sau mươi.</i>
-> So sánh khơng ngang bằng: khẳng định cơng lao, tình u thương vô bờ bến của
người mẹ cách mạng.
<i>c. “Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng</i>
<i>Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng.”</i>
<b>NHÂN HĨA</b>
<b>Câu 1: SGK/58</b>
Đối tượng được nhân hóa: con tàu (tàu mẹ, tàu con), xe (xe anh, xe em)
-> Nhân hóa giúp người đọc tưởng tượng ra một cách sinh động cảnh lao động hối hả
nhưng tươi vui ở bến cảng. Mọi sự vật, hiện tượng trở nên có hồn hơn, sự vật có đời
sống như chính con người.
<b>Câu 2: SGK/58</b>
Đoạn văn này khơng sử dụng phép nhân hóa
+ Chỉ đơn thuần là đoạn văn miêu tả, kể lể thuần túy.
+ Không gợi được sự sinh động, gần gũi hay mối liên hệ mật thiết giữa con người với
thế giới sự vật.
<b>Câu 3: SGK/58,59</b>
Cách gọi tên có sự vật có sự khác biệt:
<b>Đoạn văn 1 </b> <b>Đoạn văn 2</b>
Cô bé Chổi Rơm (gọi tên như người) Chổi rơm
Xinh xắn nhất (tính từ miêu tả người) Đẹp nhất
Chiếc váy vàng óng (trang phục chỉ có ở con người) Tết bằng nếp rơm vàng
Áo của cô (trang phục chỉ có ở người) Tay chổi
Cuốn từng vịng quanh người Quấn quanh thành cuộn
<b>HOÁN DỤ</b>
<b>Câu 1: SGK/84:</b>
<b>a, Phép hoán dụ mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng:</b>
- Làng xóm ta: tên của vật chứa đựng
- Những người sống trong xóm làng đó: vật bị chứa đựng
<b>b, Phép hoán dụ dùng mối quan hệ giữa cụ thể và trừu tượng</b>
- Cái cụ thể: mười năm, trăm năm
- Cái trừu tượng: con số không xác định rõ
<b>c, Phép hoán dụ: mối quan hệ một bộ phận với cái toàn thể</b>
- Áo chàm: dấu hiệu của sự vật
- Thay cho sự vật: người Việt Bắc
<b>d, Phép hoán dụ: mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng</b>
- Trái đất: Vật chứa đựng
- Nhân loại: Vật bị chứa đựng
<b>Câu 2: SGK/ 84:</b>
<b>Ẩn dụ</b> <b>Hoán dụ</b>
<b>Giống nhau</b> đều là những biện pháp tu từ xây dựng trên cơ sở các mối
quan hệ giữa sự vật, hiện tượng
<b>Khác nhau</b> Mối quan hệ giữa các sự
vật tương đồng với nhau
(so sánh ngầm)
<b>LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT (bài tập luyện tập tiếng Việt tuần 27)</b>
<i><b>Học sinh xem và sửa những câu chưa đúng vào vở bài tập)</b></i>
<b>Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi</b>
<i>“…Từ đây, như đã tìm đúng đường về, sơng Hương vui tươi hẳn lên giữa những</i>
<i>biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thẳng thực n tâm theo</i>
<i>hướng Tây Nam- Đơng Bắc, phía đó, nơi cuối đường, nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng</i>
<i>của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non…”</i>
a)Xác định phép nhân hóa:
<i>“sơng Hương vui tươi hẳn lên” => Dùng những từ vốn chỉ hoạt động tính chauats</i>
của người để chỏ hoạt động tính chất của vật.
b)Xác định một phép so sánh:
<i>“nhỏ nhắn như những vành trăng non…” => Làm tăng sức gợi hình gọi cảm cho</i>
sự diễn đạt.
c) Xác định một phó từ:
<i>Đã => Phó từ chỉ quan hệ thời gian.</i>
<b>Câu 2: Xác định phép ẩn dụ trong những câu sau và cho biết nó thuộc kiểu nào?</b>
<i>a. “Ngồi thềm rơi chiếc lá đa</i>
<i>Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng”</i>
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
<i>b. “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng</i>
<i>Lên đường chân lại nối theo chân”</i>
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
<b>Câu 3: Xác định phép hoán dụ trong những câu sau và cho biết nó thuộc kiểu nào?</b>
<i>a. “Vì lợi ích mười năm trồng cây</i>
<i>Vì lợi ích trăm năm trồng người”</i>
<i>Mười năm, trăm năm: Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.</i>