Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

NỘI DUNG GHI BÀI MÔN VẬT LÝ 7 - TUẦN 22-23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.09 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Vật lý 7- học kì 2


<b>CHỦ ĐỀ 17 : DÒNG ĐIỆN -NGUỒN ĐIỆN</b>


Chuẩn bị


- Sách tài liệu dạy học vật lý 7


- Các video hỗ trợ minh họa các thí nghiệm trên you tobe theo hướng dẫn của gv
- 1 bóng đèn, 2 pin 3V, 1 cơng tắc, 5 dây nối có vỏ bọc cách điện.


<b>I. Tìm hiểu dịng điện là gì?</b>


- HS quan sát video thí nghiệm về máy phát điện wimshurt để thấy sự tạo ra dịng
điện.


Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích dịch chuyển qua nó.
<b>- Kết luận:</b>


<b>+ Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.</b>
<b>+ Các thiết bị điện hoạt động khi có dịng điện chạy qua</b>
<b>II. Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng </b>


<b>- Nguồn điện là thiết bị có khả năng cung cấp dịng điện để các dụng cụ hoạt </b>
<b>động.</b>


<b>- Nguồn điện có hai cực: cực dương (+) và cực âm (-).</b>


- Ví dụ : pin tiểu, pin trịn, pin vng, pin cúc áo, ác quy, đinamô xe đạp, pin mặt
trời, máy phát điện,...



- HĐ3 : hs quan sát và chỉ ra tên gọi của các nguồn điện trên trong h17.5 trang
117


- HĐ4: Tìm hiểu về mạch điện.


Mắc mạch điện với pin, bóng đèn, cơng tắc, dây nối theo hướng dẫn của gv
- HS mắc mạch điện theo hướng dẫn của GV và H17.6 trang 117


- HS phát hiện những chỗ mạch hở, tìm nguyên nhân và cách khắc phục
III. Vận dụng


Trả lời câu HĐ5 trang117
 <b>Dặn dò</b>


1.Trả lời được các câu hỏi :


- Dòng điện là gì? Làm thế nào để có dịng điện chạy qua bóng đèn?
- Nguồn điện có tác dụng gì? Kể tên các loại nguồn điện mà em biết?
2.Hướng dẫn về nhà


- Học bài và trả lời lại các câu 2, 3, 4,5 trang 118


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vật lý 7- học kì 2


<b>CHỦ ĐỀ 18 : CHẤT DẪN ĐIỆN - CHẤT CÁCH ĐIỆN </b>
<b> DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI</b>


B . Chuẩn bị - Mỗi nhóm: 1 bóng đèn pin, 1 cơng tắc, 5 dây nối có vỏ bọc cách
điện, 2 mỏ kẹp, dây đồng, dây nhơm, ly thuỷ tinh, 1 bóng đèn trịn, 1 phích cắm.
- Sách tài liệu dạy học vật lý 7



- Các video hỗ trợ minh họa các thí nghiệm trên you tobe theo hướng dẫn của gv


<b>I. Chất dẫn điện, chất cách điện </b>


<b>+ Chất dẫn điện là chất cho dịng điện đi qua.Ví dụ : đồng, chì...</b>


<b>+ Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua.Ví dụ : nhựa, cao su...</b>


- HĐ1 : Quan sát và nhận biết


- HS quan sát vật thật và H18.2 để nhận biết các bộ phận dẫn điện và bộ phận cách
điệc của dây điện, bóng đèn dây tóc


+ Các bộ phận dẫn điện: dây tóc, dây trục, 2 đầu dây đèn, 2 chốt cắm, lõi dây.
+ Các bộ phận cách điện: trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen, vỏ nhựa của phích cắm, vỏ
dây.


<b>- HĐ2: Xác định vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện </b>


+ Thí nghiệm : HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn và ghi kết quả thí nghiệm vào
vở.


<b>- Kết luận :</b>


<b>+ Vật liệu để làm vật dẫn điện: đồng, sắt, nhôm, chì, than đá,...</b>


<b>+ Vật liệu để làm vật cách điện: nhựa, sứ, cao su, thuỷ tinh, khơng khí ở điều</b>
<b>kiện bình thường,...</b>



<b>II.Dịng điện trong kim loại</b>
<b>1 Êlectrơn tự do trong kim loại</b>


- HS đọc và trả lời câu HĐ3 theo yêu cầu.


- Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, các êlectrơn mang điện tích âm.


- Các êlectrơn tự do là các vịng trịn nhỏ có dấu (–), phần cịn lại của ngun tử là vịng
trịn lớn có dấu (+) mang điện tích dương vì khi đó ngun tử thiếu e.


- Các êlectrơn tự do chuyển động hổn loạn


<b>2.Dịng điện trong kim loại</b>


- HS đọc và trả lời câu HĐ3 theo u cầu: Êlectrơn tự do mang điện tích (-) bị cực âm
đẩy, cực dương hút.


<b>- Kết luận: </b>


<b>Dòng điện trong lim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. </b>
<b>III. Vận dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vật lý 7- học kì 2


- Học bài và trả lời lại các câu 1,2, 3, 4,5 trang 124
- Đọc trước bài: : Sơ đồ mạch điện- Chiều dòng điện


</div>

<!--links-->

×