Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

BÀI TÁN SẮC VÀ GIAO THOA ÁNH SÁNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.14 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG </b>


 <i><b>Sự tán sắc ánh sáng: là sự phân tách một chùm ánh sáng </b></i>
phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.


+ Chùm sáng trắng qua lăng kính bị lệch về phía
đáy lăng kính đồng thời bị tách ra thành dải màu từ đỏ
đến tím


+ Chùm sáng màu đỏ lệch ít nhất, chùm sáng
màu tím lệch nhiều nhất


+ 7 màu quan sát được: đỏ, da cam, vàng, lục, làm, chàm, tím.


 <i><b>Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc là: Chiết suất của thuỷ tinh (môi trường trong suốt) đối với </b></i>
các ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau thì khác nhau.


+ Chiết suất tăng dần từ màu đỏ đến màu tím: nđ <nC < ...< nT


+ Góc lệch của tia sáng khúc xạ qua lăng kính tăng theo chiết suất [D= A(n – 1)]  Các tia ló
ra lăng kính theo các phương khác nhau.


 <i><b>Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định </b></i>
<b>và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. </b>


 <i><b>Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc </b></i>
có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.


 <i><b>Ứng dụng: Giải thích các hiện tượng như: cầu vồng bảy sắc. Ứng dụng trong máy quang phổ lăng </b></i>
kính...



-- o --


<b>HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG </b>


 <i><b>Sự nhiểu xạ ánh sáng: Là hiện tượng ánh sáng không </b></i>
truyền theo đường thẳng, quan sát được khi ánh sáng truyền
qua lỗ nhỏ, hoặc gần mép vật cản.


 <i><b>Giải thích: Dựa trên tính chất sóng của ánh sáng. </b></i>


 <i><b>Mỗi ánh sáng đơn sắc coi như một sóng có có tần số và </b></i>
bước sóng xác định.


+ <b>Trong chân không: </b> <sub>0</sub> c


f


  với c 3.108 m/s.


+ <b>Trong mơi trường trong suốt có chiết suất n (n > 1) n= </b>c


v


0


n 0


n



   


Mặt Trời


G F P


F’


Đỏ


Tím


P’
M M’


Vàng


V
Mặt Trời


G
F


A


B P C
M


F’



Đỏ
Da cam
Vàng
Lục
Lam
Chàm
Tím


S O


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG </b>
<b>1) Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng </b>


 Hai sóng kết hợp phát từ F1, F2 gặp nhau trên M đã giao thoa


với nhau:


+ Hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau  vân sáng.


+ Hai sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau  vân tối.


 Điều kiện xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng là hai chùm
ánh sáng giao nhau phải là hai chùm ánh sáng kết hợp.


 Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng khẳng định
ánh sáng có tính chất sóng


<b>2) Vị trí vân sáng </b>
 Gọi :



+ a = F1F2: khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp.


+ D = IO: khoảng cách từ hai nguồn tới màn M.
+ x = OA: khoảng cách từ O đến A.


 Hiệu đường đi :  <i>d</i><sub>2</sub> <i>d</i><sub>1</sub> <i>ax</i>
<i>D</i>


 Vị trí các vân sáng: d2 – d1 = k <i>k</i> 


<i>D</i>


<i>x</i> <i>k</i>


<i>a</i>


với k = 0,  1, 2, …; k: bậc giao thoa.


+ k= 0 x= 0 ( với  ) vân sáng trung tâm.


+ k= ± 1 x= ± D/a vân sáng bậc 1.


 Vị trí các vân tối: d2 – d1 = (k + ½ ) <sub>'</sub>  ( 1)


2


<i>k</i>


<i>D</i>



<i>x</i> <i>k</i>


<i>a</i> với k = 0,  1, 2, …


+ k= 0 vân tối số 1, k= 1 vân tối số 2
<b>3) Khoảng vân </b>


<i><b>1) Định nghĩa: Khoảng vân i là khoảng cách giữa 2 vân sáng, hoặc 2 vân tối liên tiếp. </b></i>
<b>2) Cơng thức tính khoảng vân: </b> <i>i</i>  <i>D</i>


<i>a</i>




+ <b>Vị trí vân sáng: </b> xS<b>= ki </b>


+ Vị trí vân tối: xT<b>= (k + 1/2 ) i </b>


<b>4) Bước sóng ánh sáng và màu sắc </b>


 Mỗi bức xạ đơn sắc ứng với một bước sóng (trong chân khơng) xác định.


 Các ánh sáng đơn sắc nhìn thấy có bước sóng trong khoảng từ 380nm (ứng với màu tím) đến
760nm (ứng với màu đỏ)


 Ánh sáng trắng của Mặt Trời là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên
tục từ 0 đến .


 Giao thoa với ánh sáng trắng:



+ Vân sáng trung tâm có màu trắng, vân sáng 2 bên là dải màu liên tục: Tím trong, đỏ ngoài.


+ Bề rộng vân bậc k: x<sub>k</sub> kD( <sub>D</sub> <sub>T</sub>)


a


    


+ Giải thích: Xuất hiện các vân có màu trong váng dầu, màng xà phòng...
Vân sáng


Vân tối


A


B
O


M
F1


F2
H


x


D
d1



d2
I


a


A


B
O


L
M
F1


F2
F


</div>

<!--links-->

×