Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Dề cương ôn tập văn 8 HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.63 KB, 2 trang )

Tụ Ng

Vn Tr

ng THCS Nguyờn Hiờn - NT
Đề cơng ôn tập học kỳ I
Môn ngữ văn 8
A-Phần văn bản:
1-Văn bản :Tôi đi học:
Câu 1: Hãy nêu tâm trạng của nhân vật tôi qua các đoạn:
a, Trên đờng tới trờng
b, Nghe gọi tên vào lớp.
c, Vào trong lớp học.
Câu 2: Hãy chỉ ra hiệu quả nghệ thuật của các hình ảnh so sánh đợc sử dụng trong văn bản tôi đi học
Câu 3: Những yếu tố nào đã tạo nên chất thơ cho văn bản?
2-Văn bản: Trong lòng mẹ:
Câu 1: Nhân vật bà cô trong đoạn trích là ngời nh thế nào? Hãy phân tích thái độ cử chỉ của bà cô đối với
cậu bé. Tại sao bà cô lại nói với cháu mình nh thế?
Câu 2: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về niềm hạnh phúc, cảm giác sung sớng đến cực điểm của chú bé Hồng
khi đợc ở trong lòng mẹ.
Câu 3: Đoạn trích đã thể hiện cảm động tình yêu thơng mẹ vô bờ của chú bé Hồng. Em hãy chứng minh.
3-Văn bản: Lão Hạc:
Câu 1: Tóm tắt đoạn trích (Phần chữ to) lão Hạc.
Câu 2: Phân tích diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán chó. Qua đó em thấy lão Hạc là ng-
ời nh thế nào?
Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn tới cái chết của lão Hạc? Em có nhận xét gì về cái chết của lão Hạc? Qua đó
em hiểu gì về tính cách và con ngời lão?
Câu 4: Khi nghe Binh T kể chuyện, ông giáo đã nghĩ: Cuộc đời quả thật...đáng buồn, nhng khi chứng
kiến cái chết của lão Hạc lại nghĩ: Không! cuộc đời cha hẳn đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhng lại
đáng buồn theo một nghĩa khác. Em hiểu ý nghĩ đó là gì?
4- Tức n ớc vỡ bờ:


Câu 1: Tóm tắt đoạn trích.
Câu2: Em hiểu nh thế nào về nhan đề của văn bản?
Câu 3: Phân tích diễn biến tâm lý của nhân vật chị Dậu. Sự thay đổi thái độ của chị Dậu có hợp lý không?
Qua đó cho em thấy gì về con ngời của chị Dậu?
5- Cô bé bán diêm:
Câu 1: Tóm tắt đoạn trích.
Câu 2: Trong đoạn trích cô bé đã quyet diêm mấy lần? Tơng ứng với mỗi lần là những mộng tởng và thực
tại nào?
Câu 3: Phát biểu của em về cô bé bán diêm và đoạn kết của truyện. Qua đó tác giả muốn gửi gắm điều gì
với xã hội và con ngời về những số phận bất hạnh.
6- Đánh nhau với cối xay gió:
Câu 1: Tóm tắt văn bản.
Câu 2: Đối chiếu Đôn ki-hô-tê và Xan- chô Pan- xa về các mặt: dáng vẻ bên ngoài, nguồn gốc xuất thân,
suy nghĩ, hành động... để thấy rõ nhà văn đã xây dựng thành công cặp nhân vật tơng phản.
Câu 3: Qua cặp nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa nhà văn muốn nói điều gì?
7- Chiếc lá cuối cùng:
Câu 1: Tóm tắt văn bản.
Câu 2: Thông điệp mà nhà văn muốn gửi tới bạn đọc qua văn bản là gì?
Câu 3: Vì sao văn bản lại có nhan đề : Chiếc lá cuối cùng ?
8- Hai cây phong:
câu 1: Văn bản có mấy mạch kể? Mạch kể nào quan trọng hơn? Vì sao?
Câu 2: Kể và tả hai cây phong tác giả muốn nói điều gì?
9-Thông tin về ngày trái đất năm 2000
Câu 1: Em đã rút ra bài học gì sau khi học xong văn bản.
Câu 2: Tại sao vấn đề: Bảo vệ môi trờng là một vấn đề quan trọng đối với toàn cầu?
10- Ôn dịch, thuốc lá:
Câu 1: Tại sao thuốc lá lại đợc coi là một thứ ôn dịch?
Câu 2: ý nghĩa nhan đề của văn bản?
Câu 3: Thái độ của em sau khi học xong văn bản?
Tụ Ng


Vn Tr

ng THCS Nguyờn Hiờn - NT
11- Bài toán dân số:
Câu 1: Bài toán dân số thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao?
Câu 2: Việc tác giả đa câu chuyện cổ và bài toán vào văn bản có tác dụng gì?
Câu 3: Nhận thức của em sau khi học xong văn bản này?
12- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác:
Câu 1: Học thuộc long bài thơ
Câu 2: Bài thơ thể hiện phong thái ung dung, đờng hoàng và khí phách kiên cờng, bất khuất vợt lên cảnh
tù ngục khốc liệt của nhà chí sỹ yêu nớc Phan Bội Châu. Em hãy chứng minh.
13- Đập đá ở Côn Lôn:
Câu 1: Học thuộc lòng bài thơ.
Câu 2: Bài thơ thể hiện hình tợng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của ngời anh hùng cứu nớc dù gặp nguy nan
nhng vẫn không sờn lòng đổi chí. Em hãy chứng minh.
B- Phần Tiếng Việt:
I- Lý thuyết: Cần nắm vững kiến thức của các vấn đề sau:
- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
-Trờng từ vựng.
-Từ tợng hình, từ tợng thanh, từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội, trợ từ, thàn từ, tình thái từ.
-Các biện pháp tu từ từ vựng: đặc điểm, tác dụng của biện pháp nói quá, nói giảm nói tránh
-Câu ghép.
-Hệ thống dấu câu.
II- Thực hành:
Biết vận dụng kiến thức trên vào thực tế.
C-Tập làm văn:
1-Nắm đợc đặc điểm của văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Biết cách làm một bài văn, đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
2-Nắm đợc đặc điểm, yêu cầu và phơng pháp làm văn bản thuyết minh. Biết cách làm một bài văn thuyết

minh.
D- Hớng kiểm tra :
-Đề bài ra dới hình thức tự luận, tích hợp các phần văn bản, TV, TLV.
-Phần tr

c nghiờ

m chiếm 30%-50% số điểm
-Phần TLV chiếm 50% -70% số điểm.
*L u ý khi ôn tập:
-Phần văn bản: ôn tập thông qua trả lời các câu hỏi; hình thành các đoạn văn, văn bản. N

m

c
TG,TP,thờ

loa

i, phng th

c biờ

u a

t.Truyờ

n: n

m


c cụ

t truyờ

n. Th:thuụ

c lo

ng.
-Phần TV và TLV: Ghi rõ phần lý thuyết (Ghi nhớ). Phần thực hành: giải các BT trong phần luyện tập của
từng bài. ( Đề ra theo các dạng của BT trong phần luyện tập)
-Tất cả Kiến thức ôn tập đều ghi vào vở: Đề cơng ôn tập học kỳ môn văn.
Cõu ho

i t lun: Tham kha

o
1. Trỡnh by cỏc phm cht tt p ca Lóo Hc?
2. Tỏc gi An ộc Xen mun truyn n ngi c iu gỡ qua vn bn: Cụ bộ bỏn diờm?
3. Qua vn bn: ễn dch, thuc lỏ, em s hnh ng nh th no khi cú mt ai mi em hỳt
thuc lỏ?
4. Trỡnh by túm tt cỏc bin phỏp gim bt cht thi ni lụng nhm bo v mụi trng ?
5. Nờu ni dung vn bn: Tụi i hc ?
6. Tỡnh thỏi t l gỡ?
7. Th no l cõu ghộp? K tờn nhng cỏch ni cỏc v trong cõu ghộp?
8. Trng t vng l gỡ?
9. Tr t l gỡ?
10. Vit on vn ngn vi cõu ch : Lóo Hc, mt ụng lóo nụng giu lũng t trng
11. Vit on vn ngn vi cõu ch : Mt ngy khụng dựng bao bỡ ni lụng

12. K li k nim bui tu trng u tiờn ca em
13. K li mt ln mc khuyt im khin thy, cụ( b, m) bun
14. K li mt vic em ó lm khin b m vui lũng
15. Vit bi vn thuyt minh v mt loi cõy,loa

i hoa ...

×