Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Kiểm tra vật lý 8 Trắc nghiệm và tự luận 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.47 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ SỐ 16 (45 phút)</b>



<b>A – PHẠM VI KIỂM TRA </b>


1. Các chất được cấu tạo như thế nào?


2. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
3. Nhiệt năng.


4. Dẫn nhiệt.


5. Đối lưu – Bức xạ nhiệt.
6. Cơng thức tính nhiệt lượng.
7. Phương trình cân bằng nhiệt.
8. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.


9. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
10. Động cơ nhiệt.


<b>B – NỘI DUNG ĐỀ </b>


<i><b>I. Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với một nội dung phù hợp ở cột bên phải </b></i>


<b>Câu 1. </b>


1. Nhiệt năng a) Q = mq.


2. Phương trình cân bằng nhiệt b) H = A/Q.


3. Dẫn nhiệt c) Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất
lỏng.



4. Bức xạ nhiệt d) Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn.
5. Đối lưu e) Hình thức truyền nhiệt trong chân không.
6. Hiệu suất của động cơ nhiệt f) tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên


vật.


g) Qtỏa = Qthu.


h) Q = mc∆t.


<i><b>II. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án lựa chọn đúng </b></i>


<b>Câu 2. Hiện tượng nào sau đây không do chuyển động nhiệt gây ra? </b>
A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.


B. Đường tan vào nước.


C. Mở lọ nước hoa ở trong lớp thì cả lớp ngửi thấy mùi thơm.
D. Quả bóng bay bị bẹp khi dùng hai tay bóp nhẹ.


<b>Câu 3. </b>Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì
A. trọng lượng của vật giảm. B. thể tích của vật giảm.
C. khối lượng riêng của vật tăng. D. nhiệt năng của vật tăng.


<b>Câu 4. </b>Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn nào dưới đây là đúng?
A. Đồng, nước, thủy tinh, không khí. B. Đồng, thủy tinh, nước, khơng khí.
C. Thủy tinh, đồng, nước, khơng khí. D. Khơng khí, nước, thủy tinh, đồng.
<b>Câu 5. </b>Đối lưu là sự dẫn nhiệt xảy ra



A. chỉ trong chất lỏng. B. chỉ trong chất khí.


C. chỉ trong chất lỏng và chất khí. D. trong cả chất lỏng, chất khí và chất rắn.
<b>Câu 6. </b>Cơng thức tính nhiệt lượng do một lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra là


A. Qtỏa = Qthu. B. Q = mq, với q là năng suất tỏa nhiệt của vật.
C. Q = mc∆t, với ∆t là độ giảm nhiệt độ. D. Q = mc∆t, với ∆t là độ tăng nhiệt độ.


<b>Câu 7. </b>Thả ba miếng đồng, nhơm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Khi bắt đầu
có sự cân bằng nhiệt thì


A. nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.


B. nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhơm.
D. nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhơm, miếng chì.


<b>Câu 8. </b>Thả ba miếng đồng, nhơm, chì có cùng khối lượng và ở nhiệt độ 250C vào một cốc nước


nóng ở 1000C. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì


A. nhiệt lượng thu vào của ba miếng kim loại bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. nhiệt lượng thu vào của miếng chì lớn nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhôm.
D. nhiệt lượng thu vào của miếng đồng lớn nhất, rồi đến của miếng nhơm, miếng chì.
<b>Câu 9. </b>Hình vẽ các đường biểu diễn sự thay


đổi nhiệt độ theo thời gian của ba vật a, b, c
được nung nóng trên những bếp tỏa nhiệt như
nhau. Biết cả ba vật đều được làm bằng thép và


ma > mb > mc. Coi sự hao phí nhiệt là khơng


đáng kể. Câu phát biểu nào dưới đây đúng?


A. Đường I ứng với vật b, đường II ứng với vật c, đường III ứng với vật a.
B. Đường I ứng với vật a, đường II ứng với vật c, đường III ứng với vật b.
C. Đường I ứng với vật c, đường II ứng với vật b, đường III ứng với vật a.
D. Đường I ứng với vật b, đường II ứng với vật a, đường III ứng với vật c.


<i><b>III. Trả lời câu hỏi và giải bài tập </b></i>


<b>Câu 10. </b>Người ta thả một miếng đồng khối lượng 600 g ở nhiệt độ 1000C vào 2,5 lít nước. Nhiệt
độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 300C. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ? Bỏ qua sự


trao đổi nhiệt với bình đựng nước và mơi trường xung quanh. Nhiệt dung riêng của đồng là 380
J/kgK, của nước là 4200 J/kgK.


<b>Câu 11. </b>Một ô tô chạy 100 km với lực kéo khơng đổi là 700 N thì tiêu thụ hết 6 lít xăng. Biết
năng suất tỏa nhiệt và khối lượng riêng của xăng là 46.106<sub> J/kg và 700 kg/m</sub>3<sub>. Tính: </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C – ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM </b>


<i><b>Câu </b></i> <i><b>Đáp án </b></i> <i><b>Biểu điểm </b></i> <i><b>Ghi chú </b></i>


1 1 – f 0,5 điểm


2 - g 0,5 điểm


3 – d 0,5 điểm



4 – e 0,5 điểm


5 – c 0,5 điểm


6 – b 0,5 điểm


2 D 0,5 điểm


3 D 0,5 điểm


4 B 0,5 điểm


5 C 0,5 điểm


6 B 0,5 điểm


7 A 0,5 điểm


8 B 0,5 điểm


9 C 0,5 điểm


10 Nhiệt lượng đồng tỏa ra:


Q1 = m1c1(t1 – t) = 0,6.380.(100 – 30) (J)


0,5 điểm


Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2c2(t – t2) = 2,5.4200.∆t.



0,5 điểm


Giải phương trình Q1 = Q2, ta tính được:


∆t = 1,50<sub>C. </sub> 0,5 điểm


11 a) Nhiệt lượng do xăng tỏa ra:
Q = m.q = 4,2.46.106 = 193.106 (J).


0,5 điểm


b) Công do ô tô thực hiện:


A = F.s = 700.100 000 = 70.106 (J).


0,5 điểm


Hiệu suất của ô tô:
H = A/Q = 0,36 = 36%.


</div>

<!--links-->

×