Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề cương ôn tập kiểm tra HK2 -Năm học 2017 - 2018 - khối 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.04 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH – TP.HCM </b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HKII – HĨA 11 </b>


<b>HIĐROCACBON THƠM </b>



<b>1. </b> Viết công thức tổng quát dãy đồng đẳng của benzen. Viết công thức cấu tạo và gọi tên thay thế và
tên thường (nếu có) của hiđrocacbon có 6C, 7C và 8C.


<b>2. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất sau: </b>


a) etylbenzen f) 1,2,4-trimetylbenzen l) hexacloran
b) 4-cloetylbenzen g) 1,4-đimetylbenzen m) benzyl bromua
c) 1,3,5-trimetylbenzen h) vinylbenzene n) nitrobenzen
<i>d) o-clotoluen </i> i) 4-nitrotoluen o) kali benzoat
<i>e) m-clotoluen </i> k) xiclohexan p) polistiren


<b>3. Viết phương trình phản ứng, cho biết sự khác nhau khi: </b>
<b> a) Benzen tác dụng clo khi có Fe bột và khi có ánh sáng. </b>


b) Benzen và toluen lần lượt tác dụng dd KMnO4.


c) Toluen tác dụng clo khi có Fe bột và khi có ánh sáng.(1:1)
d) Benzen và stiren lần lượt tác dụng dung dịch brom.


e) Benzen, toluen tác dụng hiđro dư.
f) Stiren tác dụng H2/Ni, t0 tỉ lệ 1:1 và 1: 4.


g) Benzen, toluen tác dụng với HNO3đ/H2SO4 đ.


h) isopropylbenzen với brom, t0 tỉ lệ mol 1:1.
i) Trùng hợp stiren



k) Stiren với dung dịch KMnO4.


l) Đốt cháy CnH2n-6


<b>4. Tìm CTPT các hiđrocacbon là đồng đẳng của benzen theo các dữ kiện sau: </b>


a) Có tỉ khối khí so với H2<b> = 53. (C8H10) </b>
b) Có cơng thức đơn giản nhất là C3H4<b>. (C9H12) </b>
c) <b>Chứa 90,566%C. (C8H10) </b>


d) Khi cháy thu được CO2 và H2<b>O theo tỉ lệ thể tích là 7:4 (cùng điều kiện). (C7H8) </b>
e) Khi cháy một lượng thu được 15,4g CO2 và 3,6 g H2<b>O (C7H8)</b>


<b>5. Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam C</b><sub>6</sub>H<sub>6</sub> tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) với hiệu


<b>suất phản ứng đạt 80% là bao nhiêu? (18 gam) </b>


<b>6. Cho 18,2 gam hỗn hợp gồm benzen và stiren làm mất màu vừa đủ 50ml dung dịch brom 2M. Tính </b>


<b>khối lượng của benzen trong hỗn hợp đầu. (7,8 g) </b>


<b>7. Oxi hóa 13,8 gam toluen bằng dung dịch KMnO</b>4 trong mơi trường trung tính thu được m gam kali


<b>benzoat. Biết hiệu suất phản ứng là 85%. Tính m. (20,4 gam) </b>


<b>8. Đốt cháy hết m gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 4,05 gam H</b>2O và 7,728 lít CO2


<b>(đktc). Tính m và tổng số mol của A, B. (4,59 và 0,04) </b>



<b>9. Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam H</b>2O và V lít CO2 (đktc).


<b>Tính V.(15,456) </b>


<b>10. Chất A là một đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hoàn toàn 13,25 g chất A cần dùng vừa hết 29,40 </b>


lít O2 (đktc)


<b>a) Xác định cơng thức cấu phân tử chất A. (C8H10) </b>


b) Viết công thức cấu tạo có thể có của chất A. Ghi tên ứng với mỗi cơng thức cấu tạo đó.


<b>11. Chất A là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy hoàn toàn 1,5g chất A, người ta thu được 2,52 lít </b>


khí CO2 (đktc)


<b>a) Xác định công thức phân tử của A (C9H12) </b>


b) Viết cơng thức cấu tạo có thể có của A kèm theo tên gọi tương ứng.


c) Khi A tác dụng với Br2 có chất xúc tác Fe và nhiệt độ thì một ngun tử H đính với vòng benzen


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ANCOL - PHENOL </b>



<b>Vấn đề 1: Cấu tạo-đồng phân-danh pháp. </b>
<b>Câu 1. Viết CTCT tương ứng với các tên gọi sau: </b>


a) 2,2-đimetyl-3-etylbutan-1-ol b) 2-metylpentan-2,3-điol c) Glixerol
d) 3-etylhexan-1,2-điol e) 2,3 – đimetylbutan – 1 – ol f) Pentan – 2 – ol



g) 2 – metylpropan – 1 – ol h) 3,3-đimetylbutan-1-ol i) Ancol anlylic
j) 2-metylpropan-2-ol k) Ancol isopropylic l) But-3-en-1-ol
m) 2-Phenyletan-1-ol n) Metylxiclobutanol


<b>Câu 2. Gọi tên thay thế và tên thơng thường (nếu có) các chất sau đây: </b>


g) CH3CH2CH2CH2OH.


d)


CH3CHCHCH3


CH3


OH



2a) CH3CHCHCH2OH


CH3


CH3


h) CH3CH(OH)CH2CH3.


2b) CH3CHCHCHCH2CH3


CH<sub>3</sub> CH<sub>3</sub>
OH



e)


CH3CCH(OH)CH2CH3


CH3


CH3


i) (CH3)3COH.


j) (CH3)2CHCH2CH2<b>OH. </b>


2c) CH<sub>3</sub>CHCHCHCH<sub>2</sub>CH<sub>3</sub>
OH


OH
CH<sub>3</sub>


f)


CH3CCHCH(OH)CH3


CH3


CH3


<b>l) C</b>6H5CH2<b>OH. </b>


<b>Câu 3. Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của chất có CTPT là: </b>



a) C3H8O b) C4H10O


c )C5H12O d) C3H6O


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Vấn đề 2: Phương trình phản ứng-điều chế. </b>


<b>Câu 1. </b> Viết PTHH:


a. Chuyển propan-1-ol thành propan-2-ol b. Oxi hóa propan-1-ol và propan-2-ol bằng CuO, đun nóng.


<b>Câu 2. </b> Viết phương trình phản ứng khi đun nóng ancol hoặc hỗn hợp ancol với H2SO4 đặc ở 1400C và


1700C và gọi tên các sản phẩm thu được của:
a. Ancol metylic


b. Hỗn hợp ancol metylic và ancol etylic c. Hỗn hợp ancol metylic và ancol isopropylic


<b>Câu 3. Xác định CTCT của các hợp chất hữu cơ đồng phân có CTPT C</b>7H8O (đều có nhân thơm) sau:


a. X phản ứng thế với Br2 (tỉ lệ 1:3), tác dụng với NaOH.


b. X phản ứng với Na, bị oxi hóa bởi CuO, t0 tạo anđehit.
c. X không tác dụng với Na.


<b>Câu 4. Viết phương trình hố học của phản ứng (nếu có) khi cho C</b>6H5-OH và C6H5CH2-OH tác dụng với:


a. Na; b. dung dịch NaOH c. Dung dịch HBr (có mặt H2SO4 đặc, t0)


<b>Câu 5: Cho từ từ phenol vào nước brom (1); stiren vào dung dịch brom trong CCl</b>4 (2). Nêu hiện tượng và



<b>viết các phương trình hố học. </b>


<b>Câu 6: Sục khí cacbonic vào dung dịch natri phenolat ở nhiệt độ thường, thấy dung dịch vẩn đục, sau đó đun </b>


nóng dung dịch thì dung dịch lại trong. Giải thích những hiện tượng vừa nêu và viết PTHH (nếu có).


<b>Câu 7: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (viết CTCT, ghi rõ điều kiện, nếu có): </b>


(1) (2) (3) (4) (5) (6)


2 2 2 6 6 6 5 6 5 6 5 6 5


4. CaC C H C H C H Br C H ONa C H OH C H ONa


(7)


     




6 2 3
<i> C H Br OH</i>


(1) (2) (3) (4) (5) (6)


6 10 5 <sub>n</sub> 6 12 6 2 5 2 4 2 5 2 5 3


5. C H O C H O C H OHC H C H BrC H OHCH CHO


(1) (2) (3)



3 4 3 3


(5) (6) (7)


2 2 2 6 2 5 2 5


6. CH COONa CH CH Cl CH OH


(4)


C H C H C H Cl C H OH


  




  


<b>7. </b><sub>Metan</sub><sub></sub>(1) <sub>axetilen</sub><sub></sub>(2) <sub>etilen</sub><sub></sub>(3) <sub>etanol</sub><sub></sub>(4) <sub>axit axetic</sub>


<b>8. </b><sub>Benzen </sub><sub></sub>(1) <sub>brombenzen</sub><sub></sub>(2) <sub> natri phenolat </sub><sub></sub>(3) <sub>phenol </sub><sub></sub>(4) <sub>2,4,6 – tribromphenol</sub>


<b>9. Axetilen </b>(1) benzen (2) nitrobenzen (3) TNB


<b>10. Benzen </b>(1) toluen (2) nitrotoluen (3) TNT


<b>Vấn đề 3: Phân biệt các chất lỏng sau: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

g. Phenol; ancol etylic; glixerol h. Xiclopeantanol, pent-4-en-1-ol, glixerol, nước



<b>Vấn đề 4: Phản ứng cháy. </b>


<b>Câu 1. A là một ancol no đơn chức, mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn 0,35 mol A phải dùng hết 35,28 lít khí </b>


oxi (đktc). Hãy xác định CTPT, CTCT và gọi tên A.


<b>Câu 2. Oxi hóa hồn tồn 0,6g một ancol A đơn chức thì thu được 0,72 gam nước và 1,32 gam CO</b>2.


a. Xác định CTPT của A.


b. Cho A tác dụng với CuO đun nóng thì thu được một anđehit. Tìm CTCT và gọi tên A theo 2 cách.


<b>Câu 3. Oxi hóa hồn toàn 1,2 gam một ancol X đơn chức no, mạch hở bằng oxi, sau đó dẫn tồn bộ sản phẩm </b>


qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng dd KOH, thấy khối lượng bình (1) tăng


1,44 gam, bình (2) tăng 2,64 gam.
a) Viết PTHH xảy ra và giải thích hiện tượng.


b) Xác định CTPT, viết các CTCT có thể có của X. (C3H8O)


c) Khi cho ancol X tác dụng với CuO đun nóng thu được một xeton tương ứng. Gọi tên X.


<b>Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 2,12g hai ankanol liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 2,24 lit CO</b>2 đktc.


a. Xác định CTPT của 2 ancol và viết CTCT của 2 ancol.


b. Tính % theo khối lượng của các ancol trong hỗn hợp ban đầu.



<b>Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong cùng dãy </b>


đồng đẳng, sau phản ứng thu được 22,4 lít khí CO2 (đktc).


a) Xác định CTPT của 2 ancol. (C3H7OH: 0,2 mol và C4H9OH: 0,1 mol)


b) Tính % theo khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp.


c) Xác định CTCT của 2 ancol, biết khi oxi hóa 2 ancol bằng CuO thu được anđehit..


<b>Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 15,4 g hỗn hợp hai ancol no, mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, </b>


thu được 13,44 lit CO2<b> (đktc) và 16,2 g nước. </b>


a. Tìm cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo của hai ancol.


b. Cho 15,4 g hỗn hợp trên tác dụng với natri thì sẽ có bao nhiêu lit H2 (đktc) thoát ra ?


<b>Câu 7. Hỗn hợp chứa 2 ancol no, đơn chức, mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần dùng vừa hết </b>


3,36 lít O2 (lấy ở đktc). Trong sản phẩm cháy, khối lượng CO2 hơn khối lượng H2<b>O là 1,88 g. </b>


a. Xác định khối lượng hỗn hợp A.


b. Xác định công thức phân tử và phần trăm khối lượng cuả từng chất trong A nếu biết thêm rằng hai ancol
khác nhau hai nguyên tử cacbon.


<b>Vấn đề 5: Tác dụng với Na </b>


<b>Câu 1. Cho 1,48 g ancol X no, đơn chức mạch hở tác dụng với Na dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí hiđro (đktc). </b>



a. Xác định CTPT của X. b. Xác định CTCT của X, biết khi X tác dụng với CuO thì thu được xeton.


<b>Câu 2. Cho 1,38 g ancol X no, đơn chức mạch hở tác dụng với Na dư, thấy thốt ra 3,36 lít khí hiđro. Xác </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 3. Cho Na dư tác dụng với 15,2 gam ancol 2 chức thì thu được 24 gam muối ancolat (hiệu suất của phản </b>


ứng là 100%). Công thức của ancol?


<b>Câu 4. Hỗn hợp X gồm phenol và etanol. </b>


+ Cho X tác dụng với Na lấy dư thu được 3,36 lít H2 (đkc).


+ Cho X tác dụng với dung dich Br2 dư thu được 33,1g kết tủa.


Tính % Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.


<b>Câu 5. Cho 10,4 gam hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng của metanol tác dụng với Na dư </b>


thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).


a) Xác định CTPT và thành phần % theo khối lượng của 2 ancol.
*b) Đun nóng hỗn hợp 2 ancol trên ở 140o<sub>C và 170</sub>o<sub>C có mặt H</sub>


2SO4 đặc thu được những sản phẩm nào ?


Viết PTHH xảy ra.


<b>Câu 6. Cho hh A gồm 2 ancol liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của ancol etylic. Nếu cho 5,3 gam A t/dụng </b>



với Na dư rồi dẫn khí sinh ra qua CuO dư nung nóng thì được 0,9 gam nước. Tìm CTPT của 2 ancol.


<b>Câu 7. Hỗn hợp M chứa hai ancol no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hoàn </b>


toàn 35,6 g hỗn hợp M cần dùng vừa hết 63,84 lít O2 (lấy ở đktc). Hãy xác định công thức phân tử và


phần trăm về khối lượng cuả từng chất trong hỗn hợp M.


<b>Câu 8: Cho 9,2g một ancol no X (có tỉ khối hơi so với O</b>2 bằng 1,4375) tác dụng với Na dư thì thu được 2,24


lít khí (đktc). Hãy xác định CTPT và CTCT của ancol X.


<b>Vấn đề 6: Phenol tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch Br2 </b>


<b>Câu 1. Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thu được 6,62 gam kết tủa trắng (phản ứng hồn tồn). Khối </b>


lượng phenol có trong dung dịch?


<b>Câu 2. Một hợp chất hữu cơ A có cơng thức là C</b>7H8O2. Lấy 0,2 mol A phản ứng với Na dư thu được 0,2mol H2


. Nếu lấy 0,1 mol A thì phản ứng vừa đủ với 0,1mol NaOH. Tìm CTCT có thể có của A.


<b>Câu 3. Một dung dịch chứa 6,1g chất X (đồng đẳng của </b>phenol đơn chức). Cho dung dịch này tác dụng với nước
brom (dư) thu được 17,95g hợp chất chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử. CTPT của X ?


<b>Câu 4. Cho 31g hỗn hợp 2 </b>phenol X và Y liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng của phenol đơn chức tác dụng vừa
đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M. X và Y có công thức phân tử là?


<b>Câu 5. Một dung dịch có chứa 5,4 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức Y. Cho dung dịch X tác dụng với </b>



nước brôm dư thu được 17,25 gam dẫn xuất tribom của Y. công thức phân tử của Y là?


<b>Vấn đề 7: Toán tổng hợp </b>


<b>Câu 1. Cho 10,6g hh gồm etanol và propan-1-ol t/d hết với Na, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H</b>2 (đktc).


a) Viết PTHH xảy ra.


b) Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. (% etanol = 43,40)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 2. Cho hỗn hợp gồm 2 ancol propan-1-ol và butan-1-ol tác dụng với Na dư, sau phản ứng thu được 5,6 lít </b>


H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp 2 ancol trên với H2SO4 đặc ở 170oC thu được hỗn hợp sản phẩm 2


anken. Cho hỗn hợp sản phẩm anken qua dd Br2 dư thấy bình brom tăng 23,8 gam.


a. Viết các PTHH xảy ra. b. Tính % theo khối lượng hỗn hợp 2 ancol.


c. Nếu đun nóng hỗn hợp 2 anken với H2SO4 đặc ớ 140oC thu được những sản phẩm nào? Viết PTHH xảy ra.


<b>Câu 3. Cho hỗn hợp X gồm glixerol và etanol tác dụng hịan tồn với natri thu được 33,6 lít khí (đktc). Tính </b>


% khối lượng từng chất trong X, biết hỗn hợp X hòa toan được 29,4 gam Cu(OH)2


<b>Câu 4. Cho 12,2g hỗn hợp X gồm etanol và propan – 1 – ol t/ dụng với Na dư thu được 2,8 lít khí hidro (đktc) </b>


a. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Cho X qua CuO, đun nóng. Viết PTHH.


<b>Câu 5. Hỗn hợp X gồm etanol, propan – 1 – ol và ancol anlylic được chia làm 3 phần bằng nhau: </b>



- Phần 1: cho tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2 (đktc)


- Phần 2: có thể làm mất màu dd chứa 8g Br2 trong CCl4


- Phần 3: đốt cháy thấy thoát ra 17,6g CO2 (đktc) sinh ra.


Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp X.


<b>* Toán hỗn hợp ancol và phenol </b>


<b>Câu 6. Cho 14 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng hết với Na dư thu được 2,24 lít khí H</b>2 (đktc).


a. Tính % khối lượng mỗi chất trong A.


b. Nếu cho 28g X tác dụng với dung dịch brom thì có bao nhiêu gam kết tủa? Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.


<b>Câu 7. Cho hỗn hợp gồm etanol và phenol t/d với Na dư thu được 3,36 lít H</b>2 (đktc). Nếu cho hh trên tác dụng


với nước brom vừa đủ thu được 19,86g kết tủa trắng. Tính % khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu.


<b>Câu 8. Cho 28,2 gam hỗn hợp A gồm metanol, etanol, phenol tác dụng với dd brom dư thì thu được 33,1 gam </b>


kết tủa trắng. Mặt khác cũng hỗn hợp trên tác dụng với natri dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc).
a. Tính % về khối lượng mỗi chất trong A.


b. Nếu cho hỗn hợp A trên tác dụng với CuO dư thì khối lượng chất rắn giảm hay tăng bao nhiêu gam.


<b>Câu 9. Cho m gam hh A gồm phenol, etanol, glixerol t/d với dd brom dư thì thu được 36,41 gam kết tủa trắng. </b>



Mặt khác, 2m gam hh A trên t/d vừa đủ với 11,76 gam Cu(OH)2 và cũng 2m gam hỗn hợp A trên t/d


với Na dư thì thu được 13,44 lít H2 (đktc). Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong A.


<b>Câu 10. Hỗn hợp X gồm ancol etylic và phenol. Cho m gam X t/d với Na thấy giải phóng 0,336 lít H</b>2 (đktc).


Mặt khác m gam X p/ứng hết với 100 ml dd NaOH 0,2M. Tính m và % khối lượng mỗi chất trong X.

<b>ANĐEHYT </b>



<b>Câu 1: Viết CTCT các chất có CTPT sau và gọi tên chúng theo 2 cách: </b>


a) CH2O b) C2H4O c) C3H6O


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×