Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

NỘI DUNG GHI BÀI MÔN HÓA 9 - TUẦN 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.2 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

DẶN DÒ CỦA GIÁO VIÊN



1) HỌC SINH CHÉP BÀI PHẦN CHỮ IN ĐỎ VÀO TÀI LIỆU HÓA 9


2) LÀM BÀI TẬP SGK:

3,4/116;

2,3,4/119



3) HỌC SINH NÀO KHÔNG GHI BÀI ĐẦY ĐỦ SẼ BỊ ĐIỂM TRỪ


TUẦN 23 BÀI 36: METAN (CTPT:CH4 – PTK = 16)


I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
1. Trạng thái tự nhiên


Metan có nhiều trong các mỏ khí (khí thiên nhiên),
trong mỏ dầu, trong các mỏ than, trong bùn ao,
trong khí biogaz.


2. Tính chất vật lí


Metan là chất khí khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn
khơng khí


29
16


d , ít tan trong nước.


II. Cấu tạo phân tử
1. Công thức cấu tạo


a) Dạng rỗng b) Dạng đặc



2. Đặc điểm cấu tạo


=> Giữa nguyên tử cacbon và nguyên tử hiđro có
1 liên kết gọi là liên kết đơn


Trong phân tử Metan có 4 liên kết đơn C – H


III . Tính chất hố học
1. Tác dụng với oxi
a. Thí nghiệm
b. Hiện tượng


Ban đầu có hơi nước bám trên thành ống nghiệm.
Khi cho nước vôi trong vào, thấy nước vơi trong
bị vẫn đục.


c. Phương trình phản ứng
CH4 + 2O2


0
t


 CO2 + 2H2O


d. Kết luận :


- Phản ứng đốt cháy metan toả nhiều nhiệt. Vì vậy


người ta dùng metan làm nhiên liệu.



- Hỗn hợp 1 thể tích metan và 2 thể tích oxi là hỗn
hợp nổ mạnh


2. Phản ứng với clo
a. Thí nghiệm:CH4 + Cl2


b. Hiện tượng


+ Khi đưa hh CH4 + Cl2 ra ngoài ánh sáng, màu


vàng nhạt của clo,


+ Khi cho nước vào bình sau đó cho quỳ tím vào
giấy quỳ tím hóa đỏ sản phẩm sinh ra chắc chắn có
axit.


c. Phương trình phản ứng


CH4 + Cl2askt CH3Cl + HCl


(Metyl clorua)


d. Điều kiện để phản ứng xảy ra có xúc tác là
ánh sáng


IV . Ứng dụng


- Dùng làm nhiên liêu trong đời sống và sản xuất
- Metan là nguyên liệu để điều chế khí hiđro.
- Metan còn được dùng để điều chế bột than và


nhiều chất khác.


TUẦN 23 BÀI 37: ETILEN (CTPT:C2H4 – PTK = 28)


I. Tính chất vật lí


- Etilen là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan
trong nước, nhẹ hơn khơng khí


II. Cấu tạo phân tử
1 Công thức cấu tạo





Dạng rỗng Dạng đặc


2. Đặc điểm cấu tạo


- Trong phân tử etilen có một liên kết đơi C=C,


trong liên kết đơi có một liên kết kém bền dễ bị
đứt ra trong các phản ứng hóa học.


III . Tính chất hố học
1. Tác dụng với oxi:
C2H4 +3O2


0
t



 2CO2 + 2H2O


2. Phản ứng với Brom


a. Hiện tượng: dd Br2 bị mất màu da cam


b. Phương trình phản ứng
C


H
H


H
H


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>





Viết gọn: C2H4


+

Br Br


C C
H
H
H


H Br C C



H


H H
Br
H


→ Phản ứng trên là phản ứng cộng
Viết gọn: C2H4 + Br2  C2H4Br2


 Phản ứng trên gọi là phản ứng trùng hợp


IV . Ứng dụng


- Điều chế rượu etylic, axit axetic, nhựa Polyetylen (PE), Poly (vinyl clorua) (PVC).
- Kích thích quả chín.


3. Các phân tử etilen có liên kết đựợc với nhau không
…CH2 = CH2 + CH2 = CH2 …


0


t ,p,xt


… -CH2 - CH2 - CH2 - CH2- …


nCH2=CH2


0



t ,p,xt


 -(-CH2 – CH2-)-n (poli etilen hoặc nhựa PE)


C C
H


H
H


</div>

<!--links-->

×