Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

MỘT SỐ ĐỀ ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VÀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI LỚP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.89 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Nhóm Văn 9 – Trường THCS Chu Văn An </i> <i>Nội dung ôn tập Đọc hiểu – NLXH </i>


1



<b>NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA VĂN 9 </b>


<b>ĐỌC HIỂU – NGHỊ LUẬN XÃ HỘI </b>



<b>*** </b>



<b>I. </b>

<b>CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA </b>



<i>Câu 1: Đọc hiểu văn bản (văn bản ngoài): 4,0 điểm </i>



- Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh


- Đặt nhan đề văn bản



- Nội dung văn bản



- Vận dụng thấp (3-5 dòng), vận dụng cao (5-7 dòng)



- Tiếng Việt: Khởi ngữ; các thành phần biệt lập; liên kết câu, liên kết đoạn; các


biện pháp tu từ (tác dụng)



<i>Câu 2: Nghị luận xã hội: 6,0 điểm </i>



<i> Nghị luận xã hội: về tư ưởng, đạo lí: </i>


<i>chủ đề: lịng biết ơn, tự lập, ước mơ </i>



<b>I. </b>

<b>MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN TẬP </b>



<b>ĐỀ 1 </b>



<b>Câu 1: </b>


<b>Đọc đoạn văn trích và trả lời câu hỏi bên dưới: </b>


“Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan
thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, khơng khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không
thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực… Nói một
cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra
ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia
lìa, mất mát.


… Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên mơi,
sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập.”


(Theo Tony Buổi sáng, NXB Trẻ, 2015)
1. Cho biết phương thức biểu đạt và đặt nhan đề cho văn bản trên.


2. Theo tác giả “người tích cực, lạc quan” sẽ có những biểu hiện như thế nào?


3. Từ “cháy” trong câu cuối cùng của ngữ liệu trên cần hiểu như thế nào? Từ “cháy” đó
được chuyển nghĩa theo phương thức nào?


4. Thông điệp nào từ đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với em? Hãy viết đoạn văn ngắn
để lan tỏa thông điệp đó đến các bạn học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Nhóm Văn 9 – Trường THCS Chu Văn An </i> <i>Nội dung ôn tập Đọc hiểu – NLXH </i>


2




“Cái hệ luỵ nguy hiểm hơn, các bạn tạo ra một thế hệ F1 không biết niềm vui của lao
động, của việc lau sạch một căn nhà để bố mẹ vui vẻ khi đi làm về. Không biết trân trọng giá
trị của lao động chân tay khi không bao giờ phải làm việc chân tay. Một thế hệ ích kỷ chỉ
biết nhận mà khơng biết cho. Một thế hệ sẽ rất khó hoà nhập vào thế giới bên ngoài Việt
nam khi chẳng có ai làm cho chúng nữa”.


<i>(Bài viết được dẫn từ fb của anh Nguyễn Thanh Sơn, Tổng giám đốc công ty truyền thông </i>
<i>T&A, một trong những công ty truyền thơng uy tín nhất Việt Nam hiện nay.) </i>


<b>ĐỀ 2 </b>



<b>Câu 1: Cho đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: </b>


“...nay con lớn hai màu trên tóc
thấm thía đời nước mắt của cha
thời gian trơi thêm lấy cái già
cịn vất vả nợ trần, cơm, áo


cha ơi! Con đã lớn nhanh như Thánh Gióng
và sẽ tung hồnh giữa sóng lớn gió to
con sẽ sống với những gì cha mong ước
hãy tin con! Cha mãi mãi trong lòng
(Bạch Vân Nam)


a. Nội dung đoạn thơ trên gợi nhắc đến một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn
9 tập 2, cho biết đó là tác phẩm nào, tác giả?


b. Đặt nhan đề cho đoạn thơ trên.


c. Nêu một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ. Chỉ ra cái hay của biện pháp tu


từ đó.


d. “...nay con lớn hai màu trên tóc
thấm thía đời nước mắt của cha”


Hãy viết đoạn văn ngắn từ 3-5 dịng nói lên điều mà người con muốn gửi đến cha qua
hai dòng thơ trên.


<b>Câu 2: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Nhóm Văn 9 – Trường THCS Chu Văn An </i> <i>Nội dung ôn tập Đọc hiểu – NLXH </i>


3



<i>cảm ơn! (trích trong lá thư của một người dân Vũ Hán bày tỏ sự biết ơn tới những y bác sĩ </i>


<i>bất chấp nguy hiểm tới giúp họ chống lại bệnh dịch do virus corona – 11/2/2020.) </i>


Em hãy viết một văn bản trình bày suy nghĩ của em về lòng biết ơn.


<b> ĐỀ 3 </b>



<b>Câu 1: </b>


Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:


“Trước khi các em nghĩ đến chuyện bay cao bay xa, hãy tập làm bất cứ thứ gì, có
thể cả những thứ chẳng có ý nghĩa gì chứ khơng phải chỉ là những điều các em thích hay
cho là quan trọng. Đừng bực bội vì những việc mà các em khơng tin tưởng, vì như thế các
em sẽ cảm thấy nhàm chán chính bản thân mình […] Hãy làm cho bản thân xứng đáng


với những gì mà các em đang cố gắng. Và hãy đọc, đọc mọi lúc mọi nơi, đọc như một
nguyên tắc của bản thân và như một cách để tơn trọng chính mình. Coi việc đọc như nguồn
sống của cuộc đời. Hãy phát triển và bảo vệ một giá trị đạo đức bằng cách đưa ra các lập
luận để chấp nhận nó. Hãy mơ những giấc mơ vĩ đại. Hãy làm việc cật lực. Hãy nghĩ cho
bản thân mình. Hãy yêu tất cả những thứ các em thích và những người các em cảm mến
bằng tất cả tấm lịng của mình. Và hãy làm tất cả những điều đó, như thể các em đang bị
thúc giục, mỗi giây mỗi phút, từng chút một. Hãy tin bữa tiệc nào rồi cũng tàn nhưng các
em đừng bao giờ tham gia vào một cuộc vui khi đã đến lúc tàn, cho dù buổi chiều hơm
nay có rực rỡ đến thế nào.


(Trích Bài phát biểu tại buổi lễ tốt nghiệp trường trung học Wellesley – David)
a. Hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.


b. Xác định các phép liên kết được sử dụng ở hai câu in đậm trong đoạn văn trên.


c. Em hiểu câu: “Coi việc đọc như nguồn sống của cuộc đời.” như thế nào?


d. Em có đồng tình với quan điểm “Hãy nghĩ cho bản thân mình”? Hãy lí giải vì sao.


</div>

<!--links-->

×