Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Kiểm tra vật lý 8 Trắc nghiệm và tự luận 09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ SỐ 9 (45 phút)</b>



<b>A – PHẠM VI KIỂM TRA </b>
1. Lực đẩy Acsimet.


2. Nghiệm lại lực đẩy Acsimet.
3. Sự nổi.


4. Công cơ học.
5. Định luật về công.
6. Công suất.


7. Cơ năng.


8. Sự chuyển hóa và bảo tồn cơ năng.


<b>B – NỘI DUNG ĐỀ </b>


<i><b>I. khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng </b></i>
<b>Câu 1. </b>Có ba bình A, B, C như hình vẽ. Đổ cùng một
lượng nước vào ba bình. Gọi pA, pB, pClần lượt là áp suất


của nước tác dụng lên đáy cốc các bình A, B, C. Ta có:
A. pA = pB = pC. B. pA > pB > pC.


C. pA < pB < pC. D. pB > pA > pC.


<b>Câu 2. </b>Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimet có độ lớn
A. bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước.


B. bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.



C. bằng trọng lượng của vật.


D. bằng trọng lượng của phần vật nổi trên mặt chất lỏng.
<b>Câu 3. </b>Cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet là


A. <i>F</i> =<i>dV</i>. B. <i>F</i> =<i>hd</i>. C. <i>F</i> <i>V</i>
<i>d</i>


= . D. <i>F</i> = <i>pS</i>.


<b>Câu 4. </b>Cùng một vật nổi trong hai chất lỏng khác nhau
như hình vẽ. Gọi F1 là lực đẩy Acsimet của chất lỏng 1,


F2là lực đẩy Acsimet của chất lỏng 2. Ta có


A. F1 > F2.


B. F1 < F2.


C. F1 = F2.


D. Khơng so sánh được vì khơng biết chất lỏng nào có


trọng lượng riêng lớn hơn. <sub>1 </sub> <sub>2 </sub>


<b>Câu 5. </b>Người nào dưới đây đang thực hiện công cơ học?
A. Người ngồi đọc báo.


B. người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng.


C. Người đi xe đạp xuống dốc không cần đạp xe.


D. Một bạn học sinh đang kéo nước từ dưới giếng lên.


<b>Câu 6. Câu nào sau đây không đúng? </b>


A. Công thực hiện trong trường hợp một quả dừa rơi từ trên cây xuống là công của quả dừa.


B. Dùng máy cơ đơn giản lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
C. Công suất cho biết vật thực hiện công nhanh hay chậm.


D. Thế năng của một vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc độ biến dạng đàn hồi
của vật.


<b>Câu 7. </b>Trường hợp nào dưới đây có sự chuyển hóa từ động năng thành thế năng và ngược lại?
A. Vật rơi từ trên cao xuống.


B. Vật được ném lên rồi rơi xuống.


C. Vật lăn từ đỉnh dốc xuống.


D. Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang.


<b>Câu 8. </b>Hải và Hiền cùng kéo nước từ một giếng lên. Gàu nước của Hải nặng gấp đôi gàu nước
của Hiền. Thời gian kéo gàu nước của Hiền chỉ bằng một nửa thời gian của Hải. So sánh công
suất của Hải và Hiền trong trường hợp nào dưới đây là đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Cơng suất của Hiền lớn hơn vì thời gian kéo nước của Hiền chỉ bằng một nửa thời gian kéo
nước của Hải.



C. Công suất của Hải và Hiền như nhau.


D. Không thể so sánh được.
<i><b>II. Trả lời câu hỏi và giải bài tập </b></i>


<b>Câu 9. </b>Một người ném một quả bóng rổ lên cao. Quả bóng lên đến một độ cao nhất định thì rơi
xuống đất rồi nảy lên độ cao nhỏ hơn; lại rơi xuống đất rồi lại nảy lên độ cao nhỏ hơn nữa …
Sau nhiều lần như vậy, quả bóng đứng yên trên mặt đất.


Hãy mô tả sự biến đổi cơ năng của quả bóng kể từ khi được ném lên độ cao lớn nhất cho đến khi
quả bóng đứng yên trên mặt đất. Tại sao độ cao nảy lên của quả bóng lại giảm dần?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C – ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM </b>


<i><b>Câu </b></i> <i><b>Đáp án </b></i> <i><b>Biểu điểm </b></i> <i><b>Ghi </b></i>


<i><b>chú </b></i>


1 B 0,5 điểm


2 C 0,5 điểm


3 A 0,5 điểm


4 C 0,5 điểm


5 D 0,5 điểm


6 A 0,5 điểm



7 B 0,5 điểm


8 C 0,5 điểm


9


Khi quả bỏng ở độ cao lớn nhất thì động năng bằng 0, thế
năng lớn nhất, cơ năng của quả bóng bằng tổng động năng
và thế năng.


1,0 điểm


Khi quả bóng đang rơi xuống đất, thế năng của quả bóng
biến đổi thành động năng và do sức cản của khơng khí nên
một phần cơ năng của nó chuyển thành dạng năng lượng
khác, cơ năng của nó giảm dần. Khi quả bóng chạm đất,
thế năng giảm đến bằng 0 và động năng tăng đến giá trị lớn
nhất.


1,0 điểm


Khi quả bóng nảy lên và đến độ cao nhỏ hơn, động năng
của quả bóng biến đổi thành thế năng và do va chạm với
mặt đất, cũng như do sức cản khơng khí nên một phần cơ
năng của nó chuyển thành dạng năng lượng khác. Tổng cơ
năng của quả bóng giảm dần. Bởi vậy, quả bóng lên đến độ
cao nhỏ hơn trước. Khi đó, thế năng bằng 0, động năng lớn
nhất, cơ năng của quả bóng nhỏ hơn trước.


1,0 điểm



Mỗi một lần rơi xuống, nảy lên, cơ năng của quả bóng lại
giảm đi so với trước. Đến khi cơ năng của quả bóng
chuyển hóa hồn tồn thành các dạng năng lượng khác, thì
quả bóng nằm yên trên mặt đất.


1,0 điểm


10 Trọng lượng của vật P = 1000 N 0,5 điểm
Vật được treo vào rịng rọc động. Do đó, lực kéo dây giữa


ròng rọc động và ròng rọc cố định là:
1000


500 ( )


2 2


<i>P</i>


<i>F</i> = = = <i>N</i>


0,5 điểm


Muốn kéo vật nặng lên qua ròng rọc cố định, thì lực kéo F


tối thiểu phải là F = 500 N. 0,5 điểm
Lực kéo F chỉ bằng 1/2 trọng lượng P của vật, tức là hệ


ròng rọc cho lợi 2 lần về lực. Theo định luật về công, sẽ


thiệt 2 lần về đường đi. Vậy để nâng vật lên cao 2 m thì
phải kéo dây đi một đoạn s = 2.2 = 4 (m).


</div>

<!--links-->

×