Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Kiểm tra vật lý 8 Trắc nghiệm và tự luận 02 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.49 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ SỐ 2 (15 phút)</b>



<b>A – PHẠM VI KIỂM TRA </b>
1. Biểu diễn lực.


2. Sự cân bằng lực – Quán tính.
3. Lực ma sát.


<b>B – NỘI DUNG ĐỀ </b>


<i><b>I – Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng </b></i>


<b>Câu 1. Kết quả nào sau đây không đúng khi một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng? </b>


A. Vật sẽ bị thay đổi vận tốc.


B. Vật không thay đổi vận tốc.


C. Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.


D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
<b>Câu 2. </b>Lực trong trường hợp nào dưới đây là lực ma sát?


A. Lực xuất hiện khi dây cao su bị căng ra.


B. Lực xuất hiện khi xe bị phanh gấp khiến xe nhanh chóng dừng lại.


C. Lực hút các vật rơi xuống đất.
D. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén lại.


<b>Câu 3. </b>Hành khách ngồi trên ô tơ đang chuyển động bỗng thấy mình bị bổ nhào về phía trước.


Điều này chứng tỏ


A. xe đột ngột tăng tốc. B. xe đột ngột rẽ sang phải


C. xe đột ngột giảm vận tốc. D. xe đột ngột rẽ sang trái.
<b>Câu 4. </b>Trong các hiện tượng sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực ma sát nghỉ?


A. Khi bánh xe lăn trên mặt đường.
B. Khi kéo bàn dịch trên mặt sàn.


C. Khi hàng hóa đứng yên trong toa tàu đang chuyển động.


D. Khi lê dép trên mặt đường.


<b>Câu 5. </b>Một đoàn tàu chịu tác dụng của lực kéo
và lực cản theo phương nằm ngang. Hình vẽ
bên cho biết đồ thị vận tốc chuyển động của
tàu trên các đoạn đường OA, AB, BC, CD. Lực
kéo cân bằng với lực cản trong đoạn đường
nào dưới đây.


A. Đoạn đường OA.
B. Đoạn đường AB.


C. Đoạn đường BC.


D. Đoạn đường AB và CD.


<i><b>II – </b><b>Bài tập </b></i>



<b>Câu 6. </b>Một ơ tơ có khối lượng 1 500 kg chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Biết lực
ma sát tác dụng lên xe có cường độ bằng 0,2 trọng lượng của xe.


a) Hãy tính trọng lực tác dụng lên ơ tơ.
b) Hãy tính lực ma sát tác dụng lên ơ tơ.
c) Hãy tính lực kéo ơ tơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C – ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM </b>


<i><b>Câu </b></i> <i><b>Đáp án </b></i> <i><b>Biểu điểm </b></i> <i><b>Ghi chú </b></i>


1 A 1 điểm


2 B 1 điểm


3 C 1 điểm


4 C 1 điểm


5 D 1 điểm


6


a) Trọng lực tác dụng lên ô tô:


P = 10m = 10.1 500 = 15 000 (N) 1 điểm
b) Cường độ lực ma sát:


Fms = 0,2P = 0,2.15 000 = 3 000 (N) 1 điểm



c) Ơ tơ chuyển động thẳng đều nên lực kéo cân
bằng với lực ma sát:


FK = Fms = 3 000 (N)


1 điểm


d) Biểu diễn lực kéo và lực ma sát:


</div>

<!--links-->

×