Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.19 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Trường THPT Chơn Thành </b> <b>ĐỀ THI HỌC KÌ I (2009-2010) </b>
<b>MƠN VẬT LÍ 10 (Cơ Bản) </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<i>(30 câu trắc nghiệm) </i>
<b>Mã đề thi 132 </b>
Họ, tên thí sinh:...
Lớp 10A….
<b> PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM: </b>
<b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b>
<b>1 </b> O O O O <b>11 O </b> O O O <b>21 O </b> O O O
<b>2 </b> O O O O <b>12 O </b> O O O <b>22 O </b> O O O
<b>3 </b> O O O O <b>13 O </b> O O O <b>23 O </b> O O O
<b>4 </b> O O O O <b>14 O </b> O O O <b>24 O </b> O O O
<b>5 </b> O O O O <b>15 O </b> O O O <b>25 O </b> O O O
<b>6 </b> O O O O <b>16 O </b> O O O <b>26 O </b> O O O
<b>7 </b> O O O O <b>17 O </b> O O O <b>27 O </b> O O O
<b>8 </b> O O O O <b>18 O </b> O O O <b>28 O </b> O O O
<b>9 </b> O O O O <b>19 O </b> O O O <b>29 O </b> O O O
<b>10 O </b> O O O <b>20 O </b> O O O <b>30 O </b> O O O
<b>Câu 1: </b>Trái đất hút mặt trăng với một lực bằng bao nhiêu? Cho biết khoảng cách giữa mặt trăng và
trái đất là r=38.107m, khối lượng của mặt trăng m=7,37.1022kg, khối lượng của trái đất M=6.1024<sub>kg. </sub>
<b>A. 2.10</b>27<sub>N </sub> <b><sub>B. 22.10</sub></b>25<sub>N </sub> <b><sub>C. 2,04.10</sub></b>21<sub>N </sub> <b><sub>D. 2,04.10</sub></b>20<sub>N </sub>
<b>Câu 2: </b>Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N. Nếu
thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng bao nhiêu?
<b>A. 0,01m/s </b> <b>B. 2,5m/s </b> <b>C. 0,1m/s </b> <b>D. 10m/s </b>
<b>Câu 3: Chỉ ra câu sai: </b>
<i>Chuyển động thẳng đều có những đặc điểm sau: </i>
<b>A. </b>Tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
<b>B. </b>Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ.
<b>C. </b>Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại.
<b>D. </b>Quỹ đạo là một đường thẳng.
<b>Câu 4: </b>Một chất điểm chuyển động trên một đường trịn bán kính 15m với tốc độ dài 54 km/h. Gia
tốc hướng tâm của chất điểm là:
<b>A. 225m/s</b>2 <b><sub>B. 1m/s</sub></b>2<sub>. </sub>
<b>C. 15m/s</b>2 <b>D. </b>Một kết quả khác.
<b>Câu 5: </b>Một vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s.Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi
thì vật sẽ chuyển động như thế nào?
<b>A. </b>Vật dừng lại ngay.
<b>B. </b>Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 5m/s.
<b>C. </b>Vật chuyển động chậm dần đều rồi dừng lại.
<b>D. </b>Vật sẽ đổi hướng chuyển động.
<b>Câu 6: </b>Một vật nặng rơi từ độ cao 45m xuống đất, lấy g=10m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là:
<b>A. 90m/s. </b> <b>B. 20m/s. </b>
<b> C. 30m/s. </b> <b>D. </b>Một giá trị khác.
<b>Câu 7: </b>Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang, vật đứng yên. Khẳng định nào sau đây là đúng?
<b>A. </b>Vật đứng yên vì lực ma sát đã giữ vật.
<b>B. </b>Vật đứng yên vì lực tác dụng lên vật q nhỏ.
<b>C. </b>Vật đứng n vì khơng có lực nào tác dụng lên vật.
<b>D. </b>Vật đứng yên vì hợp lực tác dụng lên vật bằng 0.
<b>Câu 8: </b>Một tàu hỏa chuyển động trên đoạn đường thẳng đi qua điểm A với vận tốc 20m/s và gia tốc
2m/s2. Vận tốc của tàu hỏa tại điểm B cách A 125m là:
<b>A.. 10 m/s </b> <b>B. 30 m/s. </b>
<b>C. 20 m/s. </b> <b>D. </b>Một kết quả khác.
<b>Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khái niệm gia tốc? </b>
<b>A. </b>Độ lớn của gia tốc đo bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc và khoảng thời gian xảy ra
sự biến thiên đó.
<b>B. </b>Gia tốc là một đại lượng véc tơ.
<b>C. Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. </b>
<b> D. </b>Các phát biểu A, B và C đều đúng.
<b>Câu 10: </b>Một vật có khối lượng m=4kg đang ở trạng thái nghỉ được truyền một hợp lực F=8N. Quãng
đường vật đi được trong khoảng thời gian 5s bằng:
<b>A. 30m </b> <b>B. 25m </b> <b>C. 5m </b> <b>D. </b>Một giá trị khác.
<b>Câu 11: </b>Công thức nào sau đây dùng để tính tốc độ góc của vật trong chuyển động tròn đều?
<b>A. </b>
<i>t</i>
α
ω= ∆
∆ <b>B. </b> <i>r</i>
α
ω =∆ <b>C. </b>ω= <sub>2</sub>
<i>t</i>
α
∆
∆ <b>D. </b>
<i>S</i>
<i>t</i>
∆
<b>Câu 12: </b>Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, công thức nào trong các công thức sau cho biết mối
<b>liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được? </b>
<b>A. v</b>2+v02= 2as <b>B. ( v – v0)</b>2 =2as <b>C. v-v0 = 2as </b> <b>D. v</b>2 - v02= 2as
<b>Câu 13: </b>Tại cùng một địa điểm 2 vật có khối lượng m1<m2, trọng lực tác dụng lên 2 vật lần lượt là
p1, p2 luôn thỏa điều kiện:
<b>A. p1= p2 </b> <b>B. </b> 1 < 1
2 2
<i>P</i> <i>m</i>
<i>P</i> <i>m</i> <b>C. p1> p2 </b> <b>D. </b>
1 1
2 2
<i>P</i> <i>m</i>
<i>P</i> =<i>m</i>
<b>Câu 14: </b>Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10Km với vận tốc 720Km/h.Người phi công
phải thả bom từ xa, cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để bom rơi đúng mục tiêu? Lấy g=
<b>A. 4,5Km </b> <b>B. 9Km </b> <b>C. 13,5Km </b> <b>D. </b>Một giá trị khác.
<b>Câu 15: </b>Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực: 6N, 8N và 10N. Hỏi góc giữa 2 lực 6N và
8N bằng bao nhiêu?
<b>A. 30</b>0 <b><sub>B. 60</sub></b>0 <b><sub>C. 90</sub></b>0 <b><sub>D. 45</sub></b>0
<b>Câu 16: Chọn câu trả lời sai. </b>
<i>Chuyển động rơi tự do là: </i>
<b>A. </b>Là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a=g ( g là gia tốc rơi tự do) và vận tốc đầu
v0>0.
<b>B. </b>Công thức tính quãng đường đi được trong thời gian t là: s=1
2gt
2<sub>. </sub>
<b>C. </b>Cơng thức tính vận tốc ở thời điểm t là: v=gt.
<b>D. </b>Phương của chuyển động là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
<b>Câu 17: </b>Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được
gia tốc như thế nào?
<b>A. </b>Không thay đổi. <b>B. </b>Nhỏ hơn. <b>C. </b>Lớn hơn. <b>D. </b>Bằng không.
<b>Câu 18: Chọn câu trả lời đúng? </b>
Hợp lực của hai lực đồng quy là một lực:
<b>A. </b>Có phương, chiều và độ lớn được xác định theo quy tắc hình bình hành.
<b>B. </b>Có độ lớn bằng hiệu độ lớn của 2 lực.
<b>C. </b>Có độ lớn được xác định bất kỳ.
<b>D. </b>Có độ lớn bằng tổng độ lớn của 2 lực.
<b>Câu 19: Trường hợp nào sau đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm? </b>
<b>A. </b>Cánh cửa chuyển động quanh bản lề.
<b>B. </b>Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất.
<b>C. </b>Con kiến bò trên tường.
<b>D. </b>Viên đạn đang bay trong khơng khí.
<b>Câu 20: </b>Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 20s tàu đạt đến vận tốc
<b>36 km/h. Đến thời điểm nào sau đây tàu đạt được vận tốc 54 km/h? </b>
<b>A. 54s </b> <b>B. 36s </b> <b>C. 30s </b> <b>D. 10s </b>
<b>Câu 21: </b>Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm, khi bị nén lị xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng
5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
<b>A. 48cm </b> <b>B. 18cm. </b> <b>C. 22cm </b> <b>D. 40cm </b>
<b>Câu 22: </b>Một lị xo có độ cứng K=400N/m, để nó dãn ra được 10cm thì phải treo vào nó một vật có
trọng lượng bằng:
<b>A.. 400N </b> <b>B. 40N </b> <b>C. 4000N </b> <b>D. </b>Một giá trị khác
<b>Câu 23: </b>Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lị xo có độ cứng 100N/m để nó
dãn ra 10cm. Lấy g= 10 m/s2<sub>. </sub>
<b>A. 1kg </b> <b>B. 0,1kg </b>
<b>C. 10kg </b> <b>D. </b>Một kết quả khác.
<b>Câu 24: Điều nào sau đây là sai với ý nghĩa của tính quán tính của một vật? </b>
<b>A. </b>Quán tính là tính chất của mọi vật bảo tồn vận tốc của mình khi khơng chịu lực nào tác dụng
hoặc khi chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau.
<b>B. </b>Nguyên nhân làm cho các vật tiếp tục chuyển động thẳng đều khi các lực tác dụng vào nó mất
đi chính là tính quán tính của vật.
<b>C. </b>Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
<b>D. </b>Những vật có khối lượng rất nhỏ thì khơng có qn tính.
<b>Câu 25: </b>Một vật chuyển động dọc theo trục ox với phương trình: x= 10t + 2t2<sub>. </sub>
<i><b>Kết luận nào trong các kết luận sau đây là sai? </b></i>
<b>A. </b>Gia tốc của vật là 2m/s2<sub>. </sub>
<b>B. </b>Vận tốc ban đầu của vật là 10m/s.
<b>C. </b>Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.
<b>D. </b>Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ.
<b>Câu 26: Câu nào đúng? </b>
Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là:
<b>A. </b>Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. <b>B. </b>Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.
<b>C. </b>Lực mà xe tác dụng vào ngựa. <b>D. </b>Lực mà ngựa tác dụng vào xe.
<b>Câu 27: </b>Một trái bóng bàn được truyền một vận tốc đầu v0=0,5m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng
và mặt bàn bằng 0,01. Coi bàn đủ dài, Lấy g= 10 m/s2. Quãng đường mà quả bóng lăn trên bàn cho
đến khi dừng lại là:
<b>A. 1,25m </b> <b>B. 2,5m </b> <b>C. 5m </b> <b>D. </b>Một giá trị khác.
<b>Câu 28: </b>Mặt trăng quay một vòng quanh trái đất hết 27 ngày-đêm. Tốc độ góc của mặt trăng quay
quanh trái đất là:
<b>A. </b>ω= 6,46 rad/s. <b>B. </b>ω=2,69.10-6 rad/s.
<b>C. </b>ω= 0,23 rad/s. <b>D. </b>Một kết quả khác.
<b>Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của khối lượng? </b>
<b>A. </b>Khối lượng đo bằng đơn vị Kg.
<b>B. </b>Khối lượng là đại lượng vô hướng , dương và không thay đổi đối với mỗi vật.
<b>C. </b>Vật có khối lượng càng lớn thì mức qn tính của vật càng nhỏ và ngược lại.
<b>D. </b>Khối lượng có tính chất cộng được.
<b>Câu 30: Điều nào sau đây là sai khi nói về gia tốc trong chuyển động trịn đều? </b>
<b>A. </b>Véc tơ gia tốc ln hướng vào tâm của quỹ đạo.
<b>B. </b>Độ lớn của gia tốc tính bởi cơng thức: a=
2
<i>v</i>
<i>r</i> .
<b>C. </b>Trong chuyển động tròn đều, gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc.
<b>D. </b>Véc tơ gia tốc ln vng góc với véc tơ vận tốc tại mọi thời điểm.
HẾT