Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Thiết kế và chế tạo máy ép bánh đậu xanh có nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.4 MB, 95 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY ÉP BÁNH ĐẬU
XANH CÓ NHÂN

Người hướng dẫn: ThS. TRẦN NGỌC HẢI
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN QUỐC
NGUYỄN VĂN THANH

Đà Nẵng, 2019


TÓM TẮT

Tên đề tài: Thiết kế và chế tạo máy ép bánh đậu xanh có nhân
Sinh viên thực hiện:
1. Họ và tên

: Nguyễn Quốc

Số thẻ sinh viên : 101150140
Lớp
2. Họ và tên

: 15C1C


: Nguyễn Văn Thanh

C
C

Số thẻ sinh viên : 101150048
Lớp

: 15C1A

R
L
T.

Nội dung bao gồm các vấn đề:

U
D

- Giới thiệu sản phẩm bánh đậu xanh có nhân và q trình hình thành nên chiếc bánh.
-Trình bày nhu cầu cấp thiết của thị trường, từ đó đưa ra phương hướng giải quyết cần
thiết phải áp dụng máy móc nhằm tự động hóa cho cơng đoạn ép bánh để tăng năng suất,
giảm bớt chi phí nhân cơng.
- Trình bày các phương án thiết kế, thành lập sơ đồ máy và thực hiện tính tốn các cơ
cấu đảm nhiệm các chức năng phục vụ cho cơng đoạn tạo hình bánh đậu xanh.
- Thành lập các bản vẽ phục vụ cho quá trình chế tạo.
- Thành lập hướng dẫn vận hành và bảo dưỡng máy.
- Kết luận.
Kết quả đã đạt được:
- Thuyết minh đã trình bày đầy đủ các nội dung trên.

- Bản vẽ: 7 A0.
- Mơ hình: Chế tạo thành cơng một máy.


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA CƠ KHÍ

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TT
Họ tên sinh viên
01 Nguyễn Quốc

Số thẻ SV
101150140

Lớp
15C1C

Ngành
Công nghệ Chế tạo máy

02 Nguyễn Văn Thanh
1. Tên đề tài đồ án:


101150048

15C1A

Công nghệ Chế tạo máy

C
C

Thiết kế, chế tạo máy ép bánh đậu xanh có nhân

R
L
T.

2. Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện
3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
- Năng suất: 5400 cái /1h.

U
D

- Các số liệu tự chọn trên yêu cầu thực tế.
4. Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn:
a. Phần chung:
TT

Họ tên sinh viên


01 Nguyễn Quốc
02 Nguyễn Văn Thanh

Nội dung
1. Giới thiệu tổng quan.
2. Phân tích và lựa chọn phương án thiết kế máy ép bánh
đậu xanh.
3. Tính tốn động lực học của máy.
4. Thiết kế hệ thống điều khiển.
5. Chế tạo mơ hình.

b. Phần riêng:
TT
Họ tên sinh viên
01 Nguyễn Quốc

Nội dung
Không

02 Nguyễn Văn Thanh
Không
5. Các bản vẽ, đồ thị ( ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ ):
a. Phần chung:

i


TT

Họ tên sinh viên


01

Nguyễn Quốc

02

Nguyễn Văn Thanh

Nội dung
- Bản vẽ sơ đồ động:
- Bản vẽ giới thiệu:
- Bản vẽ phương án bố trí xi lanh:
- Bản vẽ lắp tồn máy:
- Bản vẽ chế tạo khung:
- Bản vẽ chế tạo chi tiết:
- Bản vẽ hệ thống điều khiển:

1A0
1A0
1A0
1A0
1A0
1A0
1A0

b. Phần riêng:
TT
Họ tên sinh viên
01 Nguyễn Quốc

02

Nội dung
Không

Nguyễn Văn Thanh

Không

C
C

6. Họ tên người hướng dẫn:
ThS. Trần Ngọc Hải

Phần/ Nội dung:
Toàn phần

R
L
T.

PGS.TS Đinh Minh Diệm

Toàn phần

U
D

7. Ngày giao nhiệm vụ đồ án:

8. Ngày hoàn thành đồ án:

……../……./2019
……../……./2019

Đà Nẵng, ngày

Trưởng Bộ môn Chế tạo máy

tháng

Người hướng dẫn

ii

năm 2019


LỜI NĨI ĐẦU

Đồ án Tốt nghiệp Cơ khí chế tạo là đồ án cuối cùng và quan trọng nhất đối với một sinh
viên ngành Công nghệ Chế tạo máy. Đây là bước ngoặc để kết thúc những năm đại học trở
thành một người kỹ sư thực thụ. Hiện nay ngành cơ khí là một ngành cơng nghiệp then
chốt, là cơ sở nền tảng, động lực cho sự phát triển của nước ta. Ngành cơ khí cung cấp máy
móc thiết bị cho mọi lĩnh vực từ sản xuất đến tiêu dùng. Cơng nghiệp Cơ khí chế tạo là
động lực thúc đẩy các ngành khác phát triển, gián tiếp tạo ra các sản phẩm thứ cấp có chất
lượng, giá trị gia tăng. Trong tương lai đất nước cần một lượng lớn nguồn nhân lực để phục
vụ cho cơng cuộc cơ khí hóa hiện đại hóa đất nước. Chính vì thế chúng em những người kỹ
sư cần phải vận dụng các kiến thức đã được truyền đạt ở giảng đường đại học kết hợp với
thực tiễn sản xuất để giúp đất nước phát triển.


C
C

R
L
T.

Hiện nay, với nhu cầu lớn về áp dụng máy móc tự động trong q trình sản xuất các sản
phẩm từ đó giảm chi phí nhân cơng và tăng năng suất. Được sự cho phép của Khoa Cơ khí
và Giảng viên hướng dẫn nhóm chúng em xin chọn đề tài tốt nghiệp là “Thiết kế và chế tạo
máy ép bánh đậu xanh có nhân”.

U
D

Trong thời gian thiết kế và chế tạo nhóm chúng em đã cố gắng vận dụng những kiến thức
đã được học vào nhiệm vụ thiết kế của đề tài. Tuy nhiên vẫn không thể tránh được việc mắc
sai sót trong q trình thực hiện, kính mong sự chỉ dẫn thêm của các q thầy cơ.
Nhóm chúng em xin gởi lời cảm ơn đến các thầy ThS. Trần Ngọc Hải, PGS.TS Đinh
Minh Diệm đã tận tình giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này.
Đà Nẵng, ngày 09 tháng 12 năm 2019
Nhóm sinh viên thực hiện

Nguyễn Quốc

iii

Nguyễn Văn Thanh



LỜI CAM ĐOAN

Nhóm chúng em gồm Nguyễn Quốc và Nguyễn Văn Thanh thực hiện đề tài: “Thiết kế,
chế tạo máy ép bánh đậu xanh có nhân” trên cơ sở các loại máy có chức năng tương tự
hiện có trên thị trường và tìm hiểu qua các tài liệu, để thiết kế máy phù hợp với mục đích,
quy mơ sử dụng.
Trong đề tài tốt nghiệp này của nhóm chúng em, chúng em cam đoan tự thực hiện dưới
sợ góp ý, giúp đỡ trực tiếp từ các thầy Trần Ngọc Hải, Đinh Minh Diệm khoa cơ khí. Với
đề tài “Thiết kế, chế tạo máy ép bánh đậu xanh có nhân” chúng em cam đoan tự thiết kế,
tự chế tạo mơ hình, nếu có sự tranh chấp bọn em xin chịu hồn tồn trách nhiệm.

C
C

Đà Nẵng, ngày 09 tháng 12 năm 2019

R
L
T.

Nhóm sinh viên thực hiện

U
D

Nguyễn Quốc

iv


Nguyễn Văn Thanh


MỤC LỤC
TÓM TẮT ........................................................................................................................
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN .........................................................................................................
LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .......................................................................................... ix
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ....................................................................... 1
1.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BÁNH ĐẬU XANH CÓ NHÂN ........................ 1
1.2. QUY TRÌNH LÀM BÁNH ĐẬU XANH .............................................................. 2

C
C

1.3. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUY TRÌNH LÀM BÁNH ĐẬU XANH TRUYỀN
THỐNG........................................................................................................................ 3

R
L
T.

Giai đoạn 1: Chuẩn bị nguyên liệu............................................................................ 3

U
D

Giai đoạn 2: Chế biến nguyên liệu. ........................................................................... 4
Giai đoạn 3: Tiến hành làm bánh. ............................................................................. 5

Giai đoạn 4: Đem bánh đi nướng để đảm bảo độ giòn và thơm. ................................ 5
1.4. CÁC THIẾT BỊ LÀM BÁNH ................................................................................ 6
1.5. NHU CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI BÁNH ĐẬU XANH CÓ NHÂN ....... 8
1.6. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ......................................................................................... 8
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY ÉP BÁNH
ĐẬU XANH ..................................................................................................................... 9
2.1. PHÂN TÍCH, CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY ................................ 9
2.1.1. Phương án thiết kế hệ thống cấp và định lượng bột cho bánh đậu xanh ........... 9
a) Phương án 1: Truyền động bằng bánh răng - thanh răng ....................................... 9
b) Phương án 2: Truyền động bằng hệ thống xi lanh thủy lực ................................. 10
c) Phương án 3: Truyền động bằng hệ thống xi lanh khí nén .................................. 11

v


2.1.2. Phương án thiết kế hệ thống cấp và định lượng thịt cho bánh đậu xanh. ........ 13
a) Phương án 1:Truyền động bằng bánh răng - thanh răng ...................................... 13
b) Phương án 2: Truyền động bằng hệ thống xi lanh thủy lực ................................. 14
c) Phương án 3: Truyền động bằng hệ thống xi lanh khí nén .................................. 15
2.1.3. Phương án thiết kế truyền động cơ cấu ép. .................................................... 17
a) Phương án 1: Truyền động bằng hệ thống xilanh khí nén ................................... 17
b) Phương án 2: Truyền động bằng hệ thống xilanh thủy lực. ................................. 18
2.2. SƠ ĐỒ ĐỘNG MÁY ÉP BÁNH ĐẬU XANH CĨ NHÂN ................................. 20
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN ĐỘNG LỰC HỌC CỦA MÁY ........................................... 22

C
C

3.1. THIẾT KẾ XI LANH ÉP BÁNH ......................................................................... 22


R
L
T.

3.2. THIẾT KẾ XILANH ĐẨY BÁNH ...................................................................... 23
3.3. THIẾT KẾ XILANH CẤP BỘT .......................................................................... 24

U
D

3.4. THIẾT KẾ XILANH CẤP THỊT ......................................................................... 25
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN .................................................... 27
4.1. PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
CHO MÁY ÉP BÁNH ĐẬU XANH .......................................................................... 27
4.1.1. Phương án 1: Điều khiển bằng bộ khả lập trình PLC..................................... 27
a) Giới thiệu bộ khả lập trình PLC .......................................................................... 27
b) Cấu trúc bên trong PLC ...................................................................................... 28
c) Nguyên lý hoạt động của PLC ............................................................................ 28
d) Đánh giá ưu nhược điểm của PLC ...................................................................... 29
4.1.2. Phương án 2: Điều khiển điện khí nén .......................................................... 30
4.1.2.1. Các phần tử điện khí nén............................................................................ 30
a) Cơng tắc ............................................................................................................. 30
b) Nút ấn ................................................................................................................ 31

vi


c) Cơng tắc hành trình ............................................................................................ 31
d) Phần tử xử lý tín hiệu ......................................................................................... 33
e) Mạch có tiếp điểm tự duy trì ............................................................................... 34

g) Mạch có tiếp điểm bảo vệ ................................................................................... 35
h) Mạch điều khiển theo thời gian .......................................................................... 36
4.1.2.2. Ưu và nhược điểm của phương pháp điều khiển điện khí nén .................... 36
4.1.3. Phương án 3: Điều khiển thuần khí nén ........................................................ 36
4.1.3.1. Ưu nhược điểm của hệ thống truyền động bằng khí nén. ............................ 37
4.1.3.2. Khả năng ứng dụng của hệ thống truyền động khí nén. .............................. 37

C
C

a) Trong lĩnh vực điều khiển ................................................................................... 37

R
L
T.

b) Hệ thống truyền động ......................................................................................... 38
4.1.3.3. Các phần tử khí nén ................................................................................... 38

U
D

a) Cơ cấu chấp hành ............................................................................................... 38
b) Van đảo chiều .................................................................................................... 40
c) Van chặn ............................................................................................................ 43
d) Van tiết lưu: ....................................................................................................... 45
4.1.4. Biểu đồ trạng thái ......................................................................................... 46
4.1.5. Các phương pháp điều khiển ......................................................................... 47
4.2 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CHU TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY ÉP BÁNH ĐẬU
XANH CÓ NHÂN ..................................................................................................... 47

4.2.1 Phương án 1: ................................................................................................. 47
4.2.2. Phương án 2.................................................................................................. 52
4.3. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ....................................................................... 58
4.3.1. Biểu đồ trạng thái hoạt động của máy ........................................................... 58
4.3.2. Sơ đồ Grapfcet .............................................................................................. 59

vii


4.3.3. Sơ đồ mạch điện ........................................................................................... 60
4.3.4. Sơ đồ kết nối xilanh ...................................................................................... 61
4.3.5. Chọn các linh kiện cho hệ thống máy............................................................ 61
4.3.5.1.Van điều khiển ............................................................................................ 61
4.3.5.2. Rơle điện từ ............................................................................................... 62
4.3.5.3. Nguồn cung cấp điện cho hệ thống ............................................................ 62
CHƯƠNG 5: CHẾ TẠO MƠ HÌNH ............................................................................... 64
5.1. BẢN VẼ THIẾT KẾ ............................................................................................ 64
5.1.1. Bản vẽ toàn máy ........................................................................................... 64

C
C

5.1.2. Bản vẽ chế tạo khung máy ............................................................................ 65

R
L
T.

5.1.3. Bản vẽ chế tạo các chi tiết............................................................................. 66
5.2. CHẾ TẠO MƠ HÌNH .......................................................................................... 73


U
D

5.2.1. Chế tạo cụm khung máy ............................................................................... 73
5.2.2. Chế tạo cụm cơ cấu ép bánh ......................................................................... 74
5.2.3. Chế tạo cơ cấu cấp bột .................................................................................. 75
5.2.4. Chế tạo cơ cấu cấp thịt .................................................................................. 76
5.2.5. Máy hoàn chỉnh ............................................................................................ 77
5.3. VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY ............................................................... 78
5.3.1. Vận hành máy ............................................................................................... 78
5.3.2. Bảo dưỡng máy ............................................................................................ 78
KẾT LUẬN .................................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 81

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Sản phẩm bánh đậu xanh tại Hội An.
Hình 1.2: Quy trình làm bánh đậu xanh.
Hình 1.3: Đậu xanh.
Hình 1.4: Đường cát trắng.
Hình 1.5: Thịt lợn.
Hình 1.6: Thịt lợn đã hịa trộn gia vị.
Hình 1.7: Bánh đặt trên lị nướng.
Hình 1.8: Kết cấu khn.

C
C


Hình 1.9: Mấy thái thịt.

R
L
T.

Hình 1.10: Máy rây bột.
Hình 1.11: Lị nướng bánh.

U
D

Hình 2.1: Sơ đồ truyền động cơ cấu cấp liệu (bột) bằng bánh răng – thanh răng.
Hình 2.2: Sơ đồ truyền động cơ cấu cấp liệu bằng hệ thống thủy lực.
Hình 2.3: Sơ đồ truyền động cơ cấu cấp liệu bằng hệ thống khí nén.
Hình 2.4: Sơ đồ truyền động cơ cấu cấp liệu (thịt) bằng bánh răng - thanh răng.
Hình 2.5: Sơ đồ truyền động cơ cấu cấp liệu (thịt) bằng hệ thống thủy lực.
Hình 2.6: Sơ đồ truyền động cơ cấu cấp liệu (thịt) bằng hệ thống khí nén.
Hình 2.7: Sơ đồ truyền động cơ cấu ép bằng hệ thống khí nén.
Hình 2.8: Sơ đồ truyền động cơ cấu ép bằng hệ thống thủy lực.
Hình 2.9: Sơ đồ động.
Hình 3.1: Sơ đồ lực ép.
Hình 3.2: Sơ đồ tính lực.
Hình 3.3: Sơ đồ lực.
Hình 4.1: Bộ điều khiển PLC MITSUBISHI FX – 32M.

ix



Hình 4.2: Cấu trúc bên trong PLC.
Hình 4.3: Nguyên lý hoạt động PLC.
Hình 4.4: Cơng tắc đóng mở.
Hình 4.5: Nút ấn.
Hình 4.6: Cơng tắc hành trình điện cơ.
Hình 4.7: Cơng tắc hành trình điện cơ.
Hình 4.8: Nguyên lý và ký hiệu của role.
Hình 4.9: Nguyên lý và ký hiệu của role thời gian đóng trễ.
Hình 4.10: Mạch điều khiển gián tiếp.

C
C

Hình 4.11: Mạch điều khiển có tiếp điểm tự duy trì.

R
L
T.

Hình 4.12: Mạch có tiếp điểm bảo vệ.

Hình 4.13: Mạch điều khiển theo thời gian.

U
D

Hình 4.14: Xilanh tác dụng một chiều

Hình 4.15: Xilanh tách dụng hai chiều.


Hình 4.16: Xilanh tác dụng hai chiều giảm chấn khơng điều chỉnh được.
Hình 4.17: Xilanh tách dụng hai chiều giảm chấn điều chỉnh được.
Hình 4.18: Kết cấu một số xilanh khí nén tác dụng hai chiều.
Hình 4.19: Động cơ quay một chiều.
Hình 4.20: Động cơ quay hai chiều.
Hình 4.21: Các loại van đảo chiều.
Hình 4.22: Các tín hiệu tác động bằng tay.
Hình 4.23: Các tín hiệu tác động bằng cơ.
Hình 4.24: Tín hiệu tác động bằng khí.
Hình 4.25: Tín hiệu tác động bằng điện.
Hình 4.26: Van một chiều.

x


Hình 4.27: Kí hiệu van logic OR.
Hình 4.28: Van logic OR.
Hình 4.29: Van logic AND.
Hình 4.30: Kí hiệu van logic AND.
Hình 4.31: Kí hiệu van xả khí nhanh.
Hình 4.32: Kí hiệu van tiết lưu có tiết diện khơng thay đổi.
Hình 4.33: Cấu tạo van tiết lưu có tiết diện thay đổi.
Hình 4.34: Kí hiệu van tiết lưu có tiết diện thay đổi
Hình 4.35: Van tiết lưu một chiều.

C
C

Hình 4.36: Các ký hiệu biểu diễn biểu đồ trạng thái.


R
L
T.

Hình 4.37: Biểu đồ trạng thái.
Hình 4.38: Sơ đồ Karnaugh.

U
D

Hình 4.39: Rút gọn xilanh A.
Hình 4.40: Rút gọn xilanh B.
Hình 4.41: Rút gọn xilanh C.

Hình 4.42: Rút gọn phần tử X.
Hình 4.43: Rút gọn phần tử Y.
Hình 4.44: Bảng trạng thái.
Hình 4.45: Sơ đồ Karnaugh.
Hình 4.46: Rút gọn xilanh A.
Hình 4.47: Rút gọn xilanh B.
Hình 4.48: Rút gọn xilanh C.
Hình 4.49: Rút gọn xilanh D.
Hình 4.50: Rút gọn phần tử X.
Hình 4.51: Rút gọn phần tử Y.

xi


Hình 4.52: Bảng trạng thái.
Hình 4.53: Sơ đồ Grapfcet.

Hình 4.54: Sơ dồ kết nối mạch điện.
Hình 4.55: Sơ đồ kết nối xilanh.
Hình 4.56: Van điều khiển khí nén tín hiệu điện.
Hình 4.57: Role điện từ.
Hình 4.58: Các bộ phận bên trong nguồn.
Hình 5.1: Bản vẽ tồn máy.
Hình 5.2: Bản vẽ chế tạo khung máy.

C
C

Hình 5.3 - 5.16: Chi tiết 01 – 16.

R
L
T.

Hình 5.17: Kết cấu khung máy.
Hình 5.18: Cơ cấu ép.

U
D

Hình 5.19: Kết cấu cơ cấu cấp bột.
Hình 5.20: Cơ cấu cấp bột.

Hình 5.21: Cơ cấu cấp thịt..
Hình 5.22: Kết cấu cơ cấu cấp thịt.
Hình 5.23: Máy ép bánh đậu xanh có nhân.


xii


Đề tài: Thiết kế, chế tạo máy ép bánh đậu xanh có nhân

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BÁNH ĐẬU XANH CÓ NHÂN
Hội An là một trong những điểm đến thu hút đông đảo du khách trong và ngồi nước.
Nơi đây khơng chỉ nỗi tiếng với những ngơi nhà cổ kính độc đáo, huyền bí, những dãy đèn
lồng lung linh mà cịn có cả thế giới ẩm thực đặc sắc. Ẩm thực nơi đây rất phong phú, đặc
biệt trong số đó có một số loại bánh đậm đà hượng vị đất Quảng như bánh đậu xanh. Chỉ
với những nguyên liệu từ tự nhiên qua bàn tay của những người lao động tại đây đã cho ra
một loại bánh vừa có chút bùi bùi thơm thơm của đậu xanh, chút mặn mặn của biển, chút
đậm đà beo béo của nhân thịt mỡ. Tất cả đều được hòa quyện một cách hài hòa tạo nên
hương vị đặc biệt.

C
C

R
L
T.

U
D

Hình 1.1: Sản phẩm bánh đậu xanh tại Hội An
SVTH: Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Quốc

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải, PGS.TS Đinh Minh Diệm


Trang 1


Đề tài: Thiết kế, chế tạo máy ép bánh đậu xanh có nhân

1.2. QUY TRÌNH LÀM BÁNH ĐẬU XANH

C
C

R
L
T.

U
D

Hình 1.2: Quy trình làm bánh đậu xanh
SVTH: Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Quốc

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải, PGS.TS Đinh Minh Diệm

Trang 2


Đề tài: Thiết kế, chế tạo máy ép bánh đậu xanh có nhân

1.3. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUY TRÌNH LÀM BÁNH ĐẬU XANH TRUYỀN
THỐNG

Giai đoạn 1: Chuẩn bị nguyên liệu.
- Đậu xanh loại hạt nhỏ, ruột vàng.

C
C

R
L
T.

U
D

Hình 1.3: Đậu xanh

- Đường.

Hình 1.4: Đường cát trắng
SVTH: Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Quốc

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải, PGS.TS Đinh Minh Diệm

Trang 3


Đề tài: Thiết kế, chế tạo máy ép bánh đậu xanh có nhân

- Thịt.

Hình 1.5: Thịt lợn

Giai đoạn 2: Chế biến nguyên liệu.

C
C

- Đậu xanh:

+ Bước 1: Ngâm đậu trong nước, vo rửa sạch và bỏ vỏ trước.

R
L
T.

+ Bước 2: Luộc đậu trên bếp lửa.

U
D

+ Bước 3: Nghiền nát đậu đã chín thành bột.
- Đường: Trộn với đậu xanh đã nghiền nát.
- Thịt mỡ:
+ Bước 1: Thái nhỏ.
+ Bước 2: Tẩm ướp gia vị.

+ Bước 3: Cho lên bếp lửa và rán (chú ý phải rán vừa độ lửa).

Hình 1.6: Thịt lợn đã rán
SVTH: Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Quốc

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải, PGS.TS Đinh Minh Diệm


Trang 4


Đề tài: Thiết kế, chế tạo máy ép bánh đậu xanh có nhân

Giai đoạn 3: Tiến hành làm bánh.
+ Bước 1: Cho một lượng bột vào khn bánh trịn.
+ Bước 2: Cho một ít thịt mỡ vào khn.
+ Bước 3: Cho lượng bột vào đầy khuôn.
+ Bước 4: Dùng lực nén chặt bột trong khuôn lại.
+ Bước 5: Gõ nhẹ để lấy bánh ra khỏi khuôn.
Giai đoạn 4: Đem bánh đi nướng để đảm bảo độ giịn và thơm.

C
C

R
L
T.

U
D

Hình 1.7: Bánh được đặt lên lò nướng
SVTH: Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Quốc

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải, PGS.TS Đinh Minh Diệm

Trang 5



Đề tài: Thiết kế, chế tạo máy ép bánh đậu xanh có nhân

1.4. CÁC THIẾT BỊ LÀM BÁNH
- Khn.

C
C

R
L
T.

Hình 1.8: Kết cấu khn

- Máy thái thịt.

U
D

Hình 1.9: Máy thái thịt
SVTH: Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Quốc

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải, PGS.TS Đinh Minh Diệm

Trang 6


Đề tài: Thiết kế, chế tạo máy ép bánh đậu xanh có nhân


- Máy rây bột.

C
C

R
L
T.

U
D

Hình 1.10: Máy rây bột.

- Lị nướng bánh.

Hình 1.11: Lị nướng bánh
SVTH: Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Quốc

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải, PGS.TS Đinh Minh Diệm

Trang 7


Đề tài: Thiết kế, chế tạo máy ép bánh đậu xanh có nhân

1.5. NHU CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI BÁNH ĐẬU XANH CÓ NHÂN
Hiện nay nhu cầu của thị trường đối với loại bánh này ngày càng tăng cao bởi lượng du
khách trong và ngoài nước đến với Hội An ngày càng đơng đảo. Bên cạnh những món đặc

sản thì bánh đậu xanh là sự lựa chọn đặc biệt làm quà tặng cho người thân hoặc bạn bè khi
trở về. Ngồi khách du lịch ra thì người dân bản địa nơi đây thường dùng bánh đậu xanh
trong các buổi trị chuyện trong gia đình hoặc tiếp đãi khách trong các dịp hội hộp. Hương
thơm của bánh, vị giòn tan kết hợp với tách trà ấm tăng thêm cảm giác ấm cúng, đoàn kết.
Để đáp ứng nhu cầu thị trường đòi hỏi các cơ sở sản xuất bánh đậu xanh có nhân phải áp
dụng máy móc tự động trong quá trình sản xuất nhằm tăng năng xuất và đảm bảo an toàn
vệ sinh thực phẩm.
1.6. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

C
C

Nhu cầu của thị trường đối với sản phẩm bánh đậu xanh có nhân là rất lớn. Tuy nhiên
các cơ sở sản xuất sản phẩm bánh đậu xanh ở địa phương vẫn còn sản xuất theo phương
pháp truyền thống. Một số cơng đoạn trong q trình hình thành nên chiếc bánh vẫn cịn

R
L
T.

U
D

làm thủ cơng, dùng sức người từ đó dẫn đến sản lượng sản phẩm đưa ra thị trường tiêu thụ
không quá cao, chất lượng sản phẩm chưa tốt cùng với đó việc làm thủ cơng dẫn đến tiêu
tốn nhiều chi phí cho nhân cơng và dẫn đến giá thành của bánh cũng tăng cao, tính cạnh
tranh khơng cao.
Trên thị trường bắt đầu xuất hiện các loại máy móc tự động nhưng giá thành rất đắt, chi
phí bảo dưỡng cao, do đó nó khơng phù hợp với hình thức sản xuất hộ gia đình có quy mơ
nhỏ lẻ, vốn đầu tư không lớn.

Một số loại máy trên thị trường sử dụng hệ thống ép bằng thủy lực chưa đáp ứng tốt điều
kiện vệ sinh môi trường khi xảy ra sự cố rò rỉ dầu.
 Để đáp ứng các yêu cầu đặt ra nhóm chúng em đã chọn đề tài “Thiết kế và chế tạo
máy ép bánh đậu xanh có nhân” ứng dụng cho các cơ sở sản xuất bánh nhỏ lẻ ở địa phương
nhằm tăng năng lực sản xuất, giảm chi phí nhân cơng.

SVTH: Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Quốc

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải, PGS.TS Đinh Minh Diệm

Trang 8


Đề tài: Thiết kế, chế tạo máy ép bánh đậu xanh có nhân

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY
ÉP BÁNH ĐẬU XANH
2.1. PHÂN TÍCH, CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY
2.1.1. Phương án thiết kế hệ thống cấp và định lượng bột cho bánh đậu xanh
a) Phương án 1: Truyền động bằng bánh răng - thanh răng

- Sơ đồ nguyên lý:

C
C

R
L
T.


U
D

1. Khuôn; 2. Bánh răng; 3. Thanh răng; 4. Hộp chứa nguyên liệu; 5. Tấm định lượng
Hình 2.1: Sơ đồ truyền động cơ cấu cấp liệu bằng bánh răng - thanh răng
SVTH: Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Quốc

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải, PGS.TS Đinh Minh Diệm

Trang 9


Đề tài: Thiết kế, chế tạo máy ép bánh đậu xanh có nhân

- Nguyên lý hoạt động: Khi bánh răng (2) quay làm cho thanh răng (3) chuyển động tịnh
tiến qua lại đưa tấm định lượng (5) đã chứa sẵn bột đến vị trí khn (1). Bột rơi vào lịng
khn sau đó thanh răng (3) đưa tấm định lượng quay lại vị trí ban đầu.
- Ưu điểm:
+ Khả năng tải lớn.
+ Tỷ số truyền không thay đổi.
+ Hiệu suất cao, có thể đạt 0.97 ÷ 0.98.
+ Tuổi thọ cao, độ tin cậy cao.
- Nhược điểm:
+ Công nghệ gia công phức tạp.

C
C

+ Yêu cầu cao về độ chính xác chế tạo cũng như lắp ráp.


R
L
T.

+ Có nhiều tiếng ồn khi vận tốc lớn.

b) Phương án 2: Truyền động bằng hệ thống xi lanh thủy lực
- Sơ đồ nguyên lý:

U
D

1. Xi lanh thủy lực; 2. Hộp chứa nguyên liệu; 3. Tấm định lượng; 4. Khn
Hình 2.2: Sơ đồ truyền động cơ cấu cấp liệu bằng hệ thống thủy lực
SVTH: Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Quốc

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải, PGS.TS Đinh Minh Diệm

Trang 10


Đề tài: Thiết kế, chế tạo máy ép bánh đậu xanh có nhân

- Nguyên lý hoạt động: Hộp (2) được chứa đầy nguyên liệu. Khi hoạt động xi lanh (1)
duỗi thẳng mang tấm định lượng (3) được định lượng bột sẵn bằng lỗ trên tấm đến vị trí lỗ
trên khn (4) xi lanh (1) dừng lại tấm (3) dừng lại nguyên liệu rơi vào khuôn.
- Ưu điểm:
+ Truyền được công suất cao và tải trọng lớn, cơ cấu đơn giản và hoạt động với độ tin
cậy cao.
+ Điều chỉnh được vô cấp vận tốc của cơ cấu chấp hành.

+ Vị trí của các phần tử dẫn và bị dẫn bố trí khơng lệ thuộc với nhau.
+ Bơm và động cơ thủy lực có qn tính nhỏ, dầu có tính chịu nén nên có thể làm việc
ở vận tốc cao mà không sợ bị va đập mạnh như hệ truyền động cơ khí hay truyền động điện.

C
C

+ Dễ đề phịng q tải nhờ van an tồn.

R
L
T.

+ Có thể theo dõi tình trạng làm việc của hệ thống, kể cả các hệ thống phức tạp, nhiều
mạch nhờ áp kế.

U
D

+ Thuận lợi trong việc thực hiện tự động hóa, kể cả các thiết bị phức tạp, bằng cách
dùng các phần tử tiêu chuẩn hóa.
- Nhược điểm:

+ Tổn thất trong đường ống dẫn và các phần tử thủy lực nên làm giảm hiệu suất làm
việc.
+ Do dầu có tính đàn hồi nên khó ổn định vận tốc khi thay đổi tải.
+ Khi bị rò rỉ dầu gây ô nhiểm môi trường.
c) Phương án 3: Truyền động bằng hệ thống xi lanh khí nén
- Sơ đồ nguyên lý:


SVTH: Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Quốc

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải, PGS.TS Đinh Minh Diệm

Trang 11


×