Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Thiết kế máy nghiền bi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 107 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ MÁY NGHỀN BI

Người hướng dẫn: ThS. NGUYỄN THANH VIỆT
Sinh viên thực hiện: HỒ QUANG PHONG

Đà Nẵng, 2019


TÓM TẮT
Tên đề tài: Thiết kế máy nghiền bi.
Sinh viên thực hiện: Hồ Quang Phong
Số thẻ SV: 101150135

Lớp 15C1C

Theo xu hƣớng phát triển của kinh tế nƣớc nhà, yêu cầu về nghiền mịn các vật
liệu ngày càng tăng, số lƣợng các cơng ty chế tạo đƣợc thiết bị nghiền cịn hạn chế do
đó việc thiết kế máy nghiền bi là cần thiết và phù hợp với tình hình thực tế hiện nay.
Chính vì lý do đó tơi đƣợc giao đề tài: “Thiết kế máy nghiền bi”
Nội dung bản thuyết minh gồm có 4 phần, mỗi phần gồm nhiều chƣơng thể hiện cụ thể
cơ sở lý thuyết và thiết kế chế tạo.
- Phần A: Cơ sở lý thuyết
Chƣơng 1: Giới thiệu về quá trình sản xuất xi măng (6 trang)


Chƣơng 2: Giới thiệu về quá trình nghiền (5 trang)
Chƣơng 3: Các loại máy nghiền trong sản xuất vật liệu xây dựng (7 trang)
- Phần B: Thiết kế và tính tốn
Chƣơng 4: Phân tích lựa chọn phƣơng án thiết kế (24 trang)
Chƣơng 5: Tính tốn động học và động lực học tồn máy (10 trang)
Chƣơng 6: Tính tốn thiết kế và chọn kiểm tra các cụm kết cấu khác của máy
(34 trang)

C
C

R
L
T.

DU

- Phần C: Lập quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết
Chƣơng 7: Lập quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết bánh răng nhỏ cấp chậm của
HGT (14 trang)
- Phần D: Hƣớng dẫn vận hành an toàn và bảo dƣỡng
Chƣơng 8: Hƣớng dẫn vận hành an toàn và bảo dƣỡng (8 trang)
Các bản vẽ gồm có:
- Bản vẽ quy trình sản xuất xi măng: 1A0
- Bản vẽ phƣơng án:
1A0
- Bản vẽ sơ đồ động:
1A0
- Bản vẽ tổng thể máy:
2A0

- Các cụm kết cấu khác của máy:
3A0
- Bản vẽ QTCN chế tạo chi tiết:
1A0
.
Đồ án đƣợc trình bày thơng qua việc tìm kiếm tài liệu và sự hƣớng dẫn của giáo
viên, qua đó giúp em hệ chống lại kiến thức đã học, biết thêm nhiều kiến thức bổ ích.
Đồng thời cũng góp phần nhỏ vào việc cải tiến máy nghiền bi ngày càng tiên tiến, hiện
đại hơn.


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Hồ Quang Phong
Số thẻ sinh viên: 101150135
Lớp: 15C1C
Khoa: Cơ Khí.
Ngành: Cơng nghệ chế tạo máy.
1. Tên đề tài đồ án: Thiết kế máy nghiền bi.
2. Đề tài thuộc diện: Có kí kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực
hiện
3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:

 Năng suất: 85T/h
 Các số liệu khác tìm hiểu thực tế.
4. Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn:
 Phần lý thuyết:
o Giới thiệu q trình sản xuất xi măng.
o Lý thuyết về nghiền.
o Các loại máy nghiền trong sản xuất vật liệu xây dựng.
 Phần thiết kế & tính tốn:
o Phân tích, lựa chọn phƣơng án thiết kế, thành lập sơ đồ động của máy.
o Tính tốn động học và động lực học tồn máy.
o Tính tốn thiết kế và chọn kiểm tra các cụm kết cấu khác của máy.
 Lập QTCN gia công chi tiết: Bánh răng nhỏ cấp chậm của hộp giảm tốc
chính
 Hƣớng dẫn vận hành an tồn và bảo dƣỡng máy
5. Các bản vẽ và đồ thị:
- Bản vẽ quy trình sản xuất xi măng: 1A0
- Bản vẽ phƣơng án:
1A0
- Bản vẽ sơ đồ động:
1A0
- Bản vẽ tổng thể máy:
2A0
- Các cụm kết cấu khác của máy:
3A0
- Bản vẽ QTCN chế tạo chi tiết:
1A0
6. Họ và tên người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thanh Việt
7. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 29/08/2019.
8. Ngày hoàn thành đồ án: 5/12/2019.
Đà Nẵng, ngày 29 tháng 08 năm 2019


C
C

R
L
T.

DU

Trƣởng Bộ môn

Ngƣời hƣớng dẫn:

ThS. Nguyễn Thanh Việt


LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nƣớc. Ngành cơng nghiệp
chế tạo máy đã có vị trí quan trọng trong xã hội, góp phần quan trọng vào chủ trƣơng
cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nƣớc.
Ngày nay, ngành cơ khí đóng vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
vì nó tạo ra các thiết bị công cụ cho các ngành khác nhau, cho các lĩnh vực khác nhau
nhƣ xây dựng, công nghệ thực phẩm, năng lƣợng và rất nhiều lĩnh vực khác nữa.
Liên quan tới vấn đề đó trong thời gian thực tập tốt nghiệp. Để chuẩn bị cho đề
tài tốt nghiệp, em đã quan tâm đến các loại máy hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vật
liệu xây dựng và đặc biệt là “Máy nghiền bi” sử dụng để nghiền xi măng có thể nói là
chủ đạo cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng.
Trong khoảng thời gian này, em đƣợc giao nhiệm vụ thiết kế “Máy nghiền bi”
sử dụng để nghiền xi măng. Em đã cố gắng tìm hiểu tài liệu và thực tế để hoàn thành


C
C

đồ án một cách tốt nhất. Tuy nhiên với khả năng và kiến thức có hạn nên em khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong thầy cơ thơng cảm và chỉ bảo cho em nhiều
hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Thanh Việt
đã hết sức tận tình hƣớng dẫn cho em để em hoàn thành đồ án này.

R
L
T.

DU

Đà Nẵng, ngày

tháng

năm 2019.

Sinh viên thực hiện

Hồ Quang Phong

i


CAM ĐOAN
Với sự hƣớng dẫn tận tình của giáo viên hƣớng dẫn và tham khảo các tài liệu em

đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình và xin cam kết rằng:
- Trong q trình hồn thành đồ án khơng sao chép từ các đồ án cũ.
- Các số liệu, cơng thức trích dẫn đều từ các tài liệu tham khảo đáng tin cậy.
- Tuân thủ các quy định của nhà trƣờng đề ra về cách thức trình bày đồ án.
- Nội dung các phần trong đồ án đƣợc giáo viên hƣớng dẫn cụ thể và kiểm tra
thƣờng xuyên.
- Không trích dẫn, sao chép từ các nguồn tài liệu khi chƣa đƣợc sự đồng ý cũng
nhƣ các tài liệu vi phạm pháp luật.
Sinh viên thực hiện

C
C

R
L
T.

DU

ii

Hồ Quang Phong


MỤC LỤC
Tóm tắt
Nhiệm vụ đồ án
Lời nói đầu ........................................................................................................................i
Cam đoan ........................................................................................................................ ii
Mục lục .......................................................................................................................... iii

Danh sách các bảng, hình vẽ ..........................................................................................vi
Danh sách các ký hiệu, chữ viết tắt ............................................................................. viii
Mở đầu .............................................................................................................................1
PHẦN A: LÝ THUYẾT ...............................................................................................2
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU VỀ Q TRÌNH SẢN XUẤT XI MĂNG .......................3
1.1. Quy trình sản xuất xi măng ...................................................................................3
1.2. Giới thiệu chung về xi măng .................................................................................3

C
C

R
L
T.

1.2.1. Khái niệm .............................................................................................................3
1.2.2. Các thành phần chính trong Clinker .....................................................................4
1.3. Dây chuyền cơng nghệ đồng bộ hồn tồn tự động của nhà máy xi măng Hải
Vân ..................................................................................................................................5
Chƣơng 2: GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH NGHIỀN ...............................................8
2.1. Các lý thuyết về đập nghiền ..................................................................................8

DU

2.1.1. Cơ sở vật lý của quá trình nghiền vỡ vật rắn .......................................................8
2.2. Các định luật nghiền .............................................................................................9
2.2.1. Thuyết bề mặt .......................................................................................................9
2.2.2. Thuyết thể tích ......................................................................................................9
2.2.3. Thuyết dung hòa .................................................................................................10
2.2.4. Thuyết tổng hợp..................................................................................................10

2.3. Các phƣơng pháp đập nghiền ............................................................................11
2.4. Các tính chất của vật liệu nghiền .......................................................................12
Chƣơng 3: CÁC LOẠI MÁY NGHIỀN TRONG SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY
DỰNG ...........................................................................................................................14
3.1. Các loại máy nghiền ............................................................................................14
3.1.1. Máy nghiền hạt ...................................................................................................14
3.1.2. Máy nghiền bột ...................................................................................................16
PHẦN B: THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN ...................................................................19
Chƣơng 4: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ .................20
4.1. Lựa chọn phƣơng án nghiền ...............................................................................20
iii


4.1.1. Phân loại máy nghiền bi .....................................................................................20
4.1.2. Lựa chọn phƣơng án nạp, tháo liệu vào máy ......................................................24
4.1.3. Lựa chọn phƣơng án dẫn động cho máy ............................................................25
4.1.4. Lựa chọn số động cơ dẫn động cho máy .............................................................26
Chƣơng 5: TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC TỒN MÁY .......44
5.1. Tính tốc độ quay của máy nghiền ......................................................................44
5.1.1. Số vòng quay tới hạn của máy nghiền bi ...........................................................44
5.1.2. Số vòng quay hợp lý của ống nghiền .................................................................47
5.2. Tính và chọn động cơ ...........................................................................................49
5.2.1. Tính cơng suất động cơ .......................................................................................49
Chƣơng 6: TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ CHỌN KIỂM TRA CÁC CỤM KẾT
CẤU KHÁC CỦA MÁY .............................................................................................54
6.1. Vỏ ống nghiền: .....................................................................................................54
6.1.1. Thiết kế vỏ ống nghiền: ......................................................................................54
6.1.2. Tấm lót:................................................................................................................55
6.1.3. Vách ngăn (ghi): ..................................................................................................59
6.2.1. Chọn loại ổ đỡ thủy tĩnh: .....................................................................................65

6.2.2. Tính tốn ổ trƣợt: .................................................................................................66
6.3. Đầu nạp liệu : .......................................................................................................68
6.4. Đầu tháo liệu: .......................................................................................................69
6.5. Tính tốn hộp giảm tốc: ......................................................................................70

C
C

R
L
T.

DU

6.5.1. Chọn hộp giảm tốc: ............................................................................................70
6.5.2. Lựa chọn phƣơg án thiết kế hộp giảm tốc: .........................................................72
6.5.3. Tính tốn thiết kế bộ truyền bánh răng nghiêng cấp nhanh : .............................73
6.5.4. Tính tốn thiết kế bộ truyền bánh răng thẳng cấp chậm : ..................................76
6.5.5. Tính tốn trục: ....................................................................................................79
6.6. Tính bánh răng trụ răng thẳng lắp cố định với thùng nghiền: .......................85
6.6.1. Vật liệu làm bánh răng: .......................................................................................85
6.6.2. Khoảng cách trục: ...............................................................................................85
6.6.3. Số răng: ...............................................................................................................86
PHẦN C: LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT .....................87
Chƣơng 7: LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT BÁNH
RĂNG NHỎ CẤP CHẬM CỦA HỘP GIẢM TỐC CHÍNH ..................................88
7.1. Phân tích điều kiện làm việc và yêu cầu kĩ thuật của sản phẩm .....................88
7.1.1. Điều kiện làm việc ..............................................................................................88
7.1.2. Yêu cầu về kỹ thuật .............................................................................................88
iv



7.2. Định dạng sản xuất ..............................................................................................89
7.3. Lựa chọn phƣơng pháp chế tạo phơi .................................................................89
7.4. Thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết ....................................................89
7.4.1. Phân tích các đặc điểm về yêu cầu kỹ thuật bề mặt cần gia công .......................89
7.4.2. Trình tự các ngun cơng gia cơng ....................................................................89
7.4.3. Tra lƣợng dƣ cho các bề mặt gia công ................................................................94
7.4.4. Tra chế độ cắt cho từng bƣớc cơng nghệ.............................................................94
7.4.5. Tính thời gian cơ bản cho tất cả các nguyên công gia cơng ...............................97
PHẦN D: HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH AN TỒN VÀ BẢO DƢỠNG MÁY ....100
Chƣơng 8: HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH, AN TOÀN VÀ BẢO QUẢN ................101
8.1. Các vấn đề về lắp đặt và vận hành...................................................................101
8.1.1. Lắp đặt ..............................................................................................................101
8.1.2. Vận hành ...........................................................................................................101
8.2. Các cơng tác an tồn và bảo dƣỡng .................................................................103
8.2.1. Bơi trơn và làm mát ..........................................................................................103
8.2.2. Bảo dƣỡng ........................................................................................................104
8.2.5. Thay thế và sửa chữa ........................................................................................105
8.2.6. Xử lý sự cố .......................................................................................................105
KẾT LUẬN ................................................................................................................109
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................109

C
C

R
L
T.


DU

v


DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ
Bảng 1.1: Thành phần hóa học của xi măng pooclăng
Bảng 2.1 Các loại sản phẩm nghiền
Bảng 2.2 Phân loại các loại đá
Bảng 2.3: Phân loại vật liệu theo độ giòn
Bảng 6.1: Các bề dày vỏ ống nghiền đang đƣợc sử dụng
Bảng 6.2: Các số liệu đầu vào để tính trục
Bảng 7.1: Chế độ cắt nguyên công 1
Bảng 7.2: Chế độ cắt của nguyên công 2
Bảng 7.3: Chế độ cắt nguyên công 3
Bảng 7.4: Chế độ cắt của nguyên công 4
Bảng 7.5: Chế độ cắt của nguyên công 5
Bảng 7.6: Chế độ cắt của nguyên công 6
Bảng 8.1: Các công việc và tần suất kiểm tra máy
Bảng 8.2: Các sự cố và cách khắc phục

C
C

R
L
T.

DU


Hình 1.1: Quy trình sản xuất xi măng
Hình 1.2: Dây chuyền sản xuất xi măng
Hình 2.1 Các phƣơng pháp đập nghiền

Hình 3.1: Sơ đồ ngun lý máy nghiền nón trục treo
Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý máy nghiền trục 1 trục di động
Hình 3.3: Sơ đồ máy nghiền đĩa
Hình 3.4: Sơ đồ nguyên lý máy nghiền bi
Hình 4.1: Sơ đồ nguyên lý các loại máy nghiền bi
Hình 4.2: Truyền động chu vi
Hình 4.3: Truyền động tâm
Hình 4.4: Máy nghiền trụ 1 ngăn
Hình 4.5: Máy nghiền trụ 2 ngăn
Hình 4.6: Máy nghiền trụ nhiều ngăn
Hình 4.7: Máy nghiền thùng cơn
Hình 4.8: Máy nghiền bi nạp và tháo liệu qua vó thùng nghiền
Hình 4.9: Máy nghiền bi nạp liệu bằng một cửa, tháo liệu bằng một cửa
Hình 4.10: Truyền động chu vi
Hình 4.11: Truyền động tâm
Hình 4.12: Sơ đồ khởi động
vi


Hình 4.13: Đặc tính khởi động
Hình 4.14: Phân nhánh bằng ly hợp điện từ
Hình 4.15: Sơ đồ động của máy nghiền bi
Hình 5.1: Quỹ đạo của bi và sơ đồ tính tốc độ quay của ống nghiền
Hình 5.2: Sơ đồ tính tốn bán kính tƣơng đƣơng R0
Hình 6.1: Thiết kế vỏ ống nghiền
Hình 6.2: Tấm lót dùng cho buồng nghiền 1

Hình 6.3: Tấm lót dùng cho buồng nghiền 2
Hình 6.4: Tấm lót ở đáy thùng buồng nghiền 1
Hình 6.5: Vách ngăn (ghi)
Hình 6.6: Sơ đồ tính lực li tâm
Hình 6.7: Kết cấu đầu nạp liệu
Hình 6.8: Kết cấu đầu tháo liệu
Hình 6.9: Sơ đồ ngun lí hộp giảm tốc khai triển
Hình 6.10: Sơ đồ ngun lí hộp giảm tốc phân đơi
Hình 6.11: Sơ đồ tính trục và biểu đồ mơ men trục I
Hình 6.12: Sơ đồ tính trục và biểu đồ mơ men trục II
Hình 6.13: Sơ đồ tính trục và biểu đồ mơ men trục III
Hình 7.1: Sơ đồ ngun cơng 1
Hình 7.2: Sơ đồ ngun cơng 2
Hình 7.3: Sơ đồ ngun cơng 3

R
L
T.

C
C

DU

Hình 7.4: Sơ đồ ngun cơng 4
Hình 7.5: Sơ đồ ngun cơng 5
Hình 7.6: Sơ đồ ngun cơng 6
Hình 7.7: Sơ đồ ngun cơng 7

vii



DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU:
π : Hệ số pi
β : Số sản phẩm dự trữ trong q trình chế tạo phơi
∑ : Hàm tính tổng
∞ : Vô cùng.
≈ : Xấp xỉ
≥ : Lớn hơn hoặc bằng
α : Số sản phẩm đúc thêm.
 : Hệ số nạp liệu
 : Hệ số rỗng

 : Khối lƣợng riêng của bi thép.

% : Phần trăm
CHỮ VIẾT TẮT:
L: Chiều dài thùng nghiền

C
C

R
L
T.

DU

D: Đƣờng kính thùng nghiền.


viii


Thiết kế máy nghiền bi

MỞ ĐẦU

Đồ án tốt nghiệp là dịp để sinh viên cũng cố lại kiến thực đã học và tìm kiếm, tích
lũy thêm kiến thức mới phục vụ cho công việc sau khi ra trƣờng. Học kỳ này em làm
đồ án tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế máy nghiền bi” cũng khơng ngồi mục đích đó.
Mục tiêu cần đạt đƣợc sau khi hoàn thành đồ án là biết cách thức, quy trình thiết kế
một cái máy hoàn chỉnh dựa trên máy cũ và các số liệu ban đầu, biết cách áp dụng
những kiến thức đã học vào thực tiễn thiết kế, chế tạo. Biết cách tìm kiếm và sử dụng
các tài liệu.
Từ những kiến thức quan sát và thu thập đƣợc trong quá trình thực tập tốt nghiệp
cũng nhƣ thông qua các tài liệu hƣớng dẫn và sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng
dẫn đã giúp em có thể tiếp cận và có những kiến thức cần thiết, cơ bản nhất để có thể
thiết kế lại Máy nghiền bi.

C
C

Đồ án bao gồm phần thuyết minh và bản vẽ. Trong khi phần thuyết minh gồm 8
chƣơng, trong đó phần lý thuyết nhằm giới thiệu lại cơ sở lý thuyết của phƣơng pháp
nghiền và các loại máy nghiền cũng nhƣ là tồn bộ q trình tính tốn các chi tiết
trong máy thì phần bản vẽ gồm 9 bản nhằm thể hiện kết cấu cụ thể và kích thƣớc hồn
chỉnh cũng nhƣ các u cầu kỹ thuật của chúng.

R

L
T.

DU

Sinh viên thực hiện: Hồ Quang Phong

Hƣớng dẫn: Nguyễn Thanh Việt

1


Thiết kế máy nghiền bi

PHẦN A: CƠ SỞ
C
C
LÝ THUYẾT
LR

.
T
U

D

Sinh viên thực hiện: Hồ Quang Phong

Hƣớng dẫn: Nguyễn Thanh Việt


2


Thiết kế máy nghiền bi

Chƣơng 1: GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT XI MĂNG

1.1. Quy trình sản xuất xi măng
Tùy thuộc vào từng điều kiện sản xuất của mỗi nhà máy khác nhau, nên có dây
chuyền cơng nghệ sản xuất xi măng cũng khác nhau. Nhƣng ở các nhà máy sản xuất xi
măng khác nhau vẫn phải đảm bảo quy trình sản xuất chung nhƣ hình 1.1
Silơ Phụ gia

Silơ Clinker

Silô Thạch cao

Phối liệu

C
C

R
L
T.
Nghiền

DU

Bộ phận phân ly


Silô chứa xi măng

Thiết bị đóng bao và xuất xi măng rời

Kho chứa và xe tải, xe tec (nếu có)
Hình 1.1: Quy trình sản xuất xi măng
1.2. Giới thiệu chung về xi măng
1.2.1. Khái niệm
Xi măng là một chất kết dính thủy lực.

Sinh viên thực hiện: Hồ Quang Phong

Hƣớng dẫn: Nguyễn Thanh Việt

3


Thiết kế máy nghiền bi

Chất kết dính là những loại khoáng khi nghiền mịn, đem trộn với nƣớc, trở nên dẻo và
sau một thời gian thì kết lại thành một khối rắn chắc. Chất kết dính đầu tiên đƣợc
dùng: vơi, thạch cao, đất sét. Nhƣng các chất này chỉ có thể dùng đƣợc trên cạn, không
thể dùng đƣợc cho các cơng trình ở dƣới nƣớc.
Xi măng pooclăng là chất kết dính thủy lực thơng dụng nhất nhờ các đặc tính kỹ
thuật ƣu việt của nó. Chất kết dính này đƣợc sản xuất bằng cách nghiền mịn clinker có
cho thêm một lƣợng thạch cao, phụ gia theo một tỷ lệ nhất định. Khi đƣợc nhào trộn
với nƣớc, xi măng pooclăng cho ta một loại hồ (vữa) dẻo có khả năng liên kết các vật
liệu khác thành một kết cấu rắn chăc hay để chế tạo các cấu kiện đúc sẵn. Loại vật liệu
này bắt đầu đơng kết (thủy hóa) sau một vài giờ và rắn chăc theo thời gian, đạt đƣợc

cƣờng độ chịu nén rất cao, có thể trên 1000 [daN/cm2] đối với những loại xi măng đặc
biệt.
1.2.2. Các thành phần chính trong Clinker
a/ Clinker
Là nguyên liệu chính để sản xuất xi măng. Nhìn từ bên ngồi clinker có màu đen

C
C

R
L
T.

xám không lẫn màu vàng, thành phần hạt chiếm tỷ lệ lớn, cỡ hạt từ 030[mm] trong đó
cỡ hạt từ 5 20[mm] chiếm hơn 80%, lƣợng bột chiếm 15%. Clinker không bị mốc,

DU

không nhiễm mặn, nhiễm kiềm do nƣớc mang vào. Clinker chứa đựng trong kho phải
khô ráo, để đúng nơi qui định, không để lẫn với các vật liệu khác.
Thành phần hóa học của xi măng pooclăng hiển thị qua hàm lƣợng các ơxyt có trong
clinker (theo % khối lƣợng) ghi ở bảng 1.1:
Bảng 1.1: Thành phần hóa học của xi măng pooclăng
Tên ơxyt

%

Tên ơxyt

%


CaO

6067

MgO

45

SiO2

1924

SO3

0,31,0

Al2O3

47

Na2O+K2O

0,41,0

Fe2O3

26

P2O5


0,10,3

b/ Thạch cao
Có độ ẩm W < 5%. Để điều chỉnh thời gian đông kết của xi măng.
c/ Phụ gia
Đá Bazan, không nhiễm kiềm do nƣớc biển, có màu xám đen, xanh đen, xám xanh,
khơng lẫn màu vàng, giòn, dễ đập vỡ, độ ẩm < 6%. Phụ gia giúp cải thiện tính chất của
xi măng: màu sắc, tính chống giãn nỡ, chống co ngót v.v...

Sinh viên thực hiện: Hồ Quang Phong

Hƣớng dẫn: Nguyễn Thanh Việt

4


Thiết kế máy nghiền bi

1.3. Dây chuyền công nghệ đồng bộ hoàn toàn tự động của nhà máy xi măng Hải
Vân
Đây là dây chuyền do hãng Kruup-Polysius CHLB Đức chế tạo và cung cấp. Đây
là một trong ba hãng sản xuất xi măng nổi tiếng và đứng đầu thế giới hiện nay.
Dây chuyền sản xuất xi măng (hình 1.2):

C
C

R
L

T.

DU

Hình 1.2: Dây chuyền sản xuất xi măng

Sinh viên thực hiện: Hồ Quang Phong

Hƣớng dẫn: Nguyễn Thanh Việt

5


Thiết kế máy nghiền bi

Các giai đoạn chính của dây chuyền:
a/ Tiếp nhận và chứa Clinker
Clinker đƣợc kiểm tra và đổ vào phểu thu, đƣợc băng tải vận chuyển đổ
vào gàu tải và đƣợc gàu tải chuyển đi tiếp đến silơ clinker có đƣờng kính 25 m cao
42 m. Sức chứa 20.000 tấn. Khi silo đầy thì thơng qua bộ chỉ thị báo mức đầy
(đƣợc lăp đặt trên thành silo cho phép báo 2mức) báo về phòng điều khiển
trung tâm mức 1, nếu ngƣời vận hành không cho dừng mà để clinker đầy
đến mức báo đầy thứ 2 thì bộ chỉ huy này sẽ tác động ngắt cho dừng hoạt
động cụm nạp clinker vào silo. Trong trƣờng hợp xẩy ra sự cố nhƣ: lệch băng tải,
xích gàu bị đứt, mơ tơ hoạt động khơng đúng cơng suất,... thì cụm này dừng hoạt động
nhờ có trang bị các cảm biến bao gồm cảm biến tải trọng, cảm biến tốc độ, cảm
biến vị trí,... các cảm biến này cho phép tạo ra các tác động ngắt trong mạch
điện điều khiển các thiết bị làm ngắt ở nguồn cung cấp đồng thời gửi thơng tin về màn
hình vận hành để thơng báo cho ngƣời vận hành biết. Ngồi ra cịn có bộ phận hút
bụi làm cho khơng khí khơng bị ơ nhiễm. Bộ phận này cũng có các cảm biến

và các bộ điều khiển hoạt động đặt tại chỗ.
b/ Tiếp nhận phụ gia - thạch cao
Phụ gia Quảng Ngãi và Thạch cao Đông Hà vận chuyển vào phân xƣởng bằng ô
tô (hoặc bằng tàu hoả, hoặc bằng tàu thuỷ) nguyên liệu thạch cao và phụ gia
đƣợc dùng chung phểu thu. Việc rót nguyên liệu vào silo đƣợc kiểm soát bằng van
2 ngã, các silo chứa này cũng đƣợc trang bị thiết bị báo đầy nhƣ silo chứa

C
C

R
L
T.

DU

clinker. Silô thạch cao - phụ gia có đƣờng kính 7,5m cao 23m trong trƣờng
hợp silo đầy, thạch cao đƣợc đổ vào kho chứa
c/ Cấp liệu máy nghiền
Clinker, thạch cao, phụ gia từ silo đƣợc tháo xuống băng tải chính qua hệ thống cân
bằng định lƣợng, đƣợc phối trộn chuyển vào máy nghiền bi với công xuất 150tấn/h
bằng hệ thống điều khiển máy tính điều khiển trung tâm
d/ Nghiền xi măng
Hỗn hợp Clinker, thạch cao và phụ gia đƣợc nạp vào máy nghiền và đƣợc
nghiền trong máy nghiền bi hai ngăn cơng suất 85tấn/h chu trình khép kín,
có hệ thống phân ly (đƣờng kính4,2m x 12,75m) cơng suất hệ thống vận chuyển xi
măng bột ra khỏi máy nghiền là 180 tấn/h. Ximăng bột sau khi nghiền nếu t0 > 800C sẽ
đƣợc qua hệ thống làm nguội bằng sự trao đổi nhiệt với nƣớc tuần hồn phía bên
ngồi, trƣớc khi vào silo xi măng bằng hệ thống bơm khí nén, sức chứa mỗi silo là
8.000 tấn.Xi măng ra khỏi máy nghiền nhờ sự chênh lệch áp suất tạo ra bởi

một quạt hút cơng suất lớn. Các hạt có trọng lƣợng nhỏ bị hút đƣa đến phân ly tĩnh,
Sinh viên thực hiện: Hồ Quang Phong

Hƣớng dẫn: Nguyễn Thanh Việt

6


Thiết kế máy nghiền bi

các hạt đủ nhỏ sẻ đi qua bộ phận này và đƣợc gom lại đổ qua lọc bụi vào máng khí
động, các hạt có trọng lƣợng lớn không qua đƣợc bộ phân ly sẽ rơi về gàu tải và sau đó
đƣợc chuyển đến bộ phân ly động. Trƣớc khi đổ vào bộ phân ly động, tại máng khí
động có bộ bẩy vật lạ nhằm tách các vật rắn, kim loại để loại chúng ra ngoài. Bộ phân
ly động này (SEPOL) thực hiện chức năng tách hạt lần nữa thông qua những xyclon
đảm bảo xi măng đầu ra đạt yêu cầu về độ mịn, các hạt không đủ mịn sẽ đƣợc đƣa về
đầu máy nghiền để tái nghiền. Việc điều chỉnh dựa vào điều chỉnh tốc độ vòng quay
của motor dẫn động quay bộ phận phân ly, tỷ lệ % gió tuần hồn.
e / Đóng bao xi măng, xuất xi măng rời
Hệ thống khí sục đƣợc lắp đặt dƣới đáy silo làm cho xi măng đồng nhất có khả
năng chảy qua cửa tháo. Xi măng đƣợc tháo ra để xuất rời hay qua két chứa
máng đóng bao bằng hệ thống máng khí động vào hai gàu tải. Trƣớc khi đổ vào
két chứa máy đóng bao xi măng đƣợc đƣa qua sàn rung để loại bỏ vật liệu lạ. Một
máy đóng bao có thể đƣợc cấp liệu (xi măng) từ silo 1 hoặc silo 2. Xi măng
đƣợc đóng bao bằng máy đóng bao HAVER BOECKER gồm 6 vịi với công suất 110
tấn/ giờ. Xi măng bao đƣợc hệ thống băng tải tự động đƣa đến hệ thống xuất trực tiếp
lên xe khách hàng.
Xi măng rời: Hệ thống xuất xi măng rời đƣợc thiết kế để điều khiển
thích hợp cho xe tec, đƣợc bố trí dƣới đáy silo. Ở đây có một cân 60 tấn để kiểm
sốt khối lƣợng xi măng xuất


C
C

R
L
T.

DU

Sinh viên thực hiện: Hồ Quang Phong

Hƣớng dẫn: Nguyễn Thanh Việt

7


Thiết kế máy nghiền bi

Chƣơng 2: GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH NGHIỀN

2.1. Các lý thuyết về đập nghiền
2.1.1. Cơ sở vật lý của quá trình nghiền vỡ vật rắn
Xuất phát từ các cơng trình nghiên cứu của các Viện sĩ A.Ph.Iophphe,
P.A.Rebinder và I.A.Phrenkel, xác nhận: đặc điểm cấu trúc của bất kỳ vật thể rắn nào
cũng đều tồn tại các khuyết tật nhỏ. Các khuyết tật này có phân bố thống kê theo chiều
dày của vật thể. Đồng thời chúng thể hiện cục bộ ra bề mặt ngồi. Chính vì có đặc
điểm nhƣ vậy mà độ bền (khả năng chống lại sự phá vỡ ) bị giảm từ 1001000 lần so
với độ bền của vật rắn thực có cấu trúc bị phá hủy. Do đó có hai khái niệm độ bền
cùng tồn tại: độ bền phân hủy và độ bền kỹ thuật. Trong kỹ thuật, ngƣời thiết kế đặt ra

yêu cầu đầu tiên cho các nhà luyện kim là chế tạo kim loại thuần khiết. Quá trình biến
dạng của vật rắn đƣợc xảy ra với sự gia tăng các phần tử hiện có và số lƣợng các
khuyết tật. Khi quy mô các khuyết tật đƣợc gia tăng vƣợt quá giới hạn, cùng với điều
đó, là sự phát triển nhanh theo chiều dài vết nứt làm vật thể bị phá vỡ. Rõ ràng là có
hai dạng năng lƣợng đóng vai trị trong quá trình phá hủy vật thể rắn: năng lƣợng tích
tụ của các biến dạng đàn hồi và năng lƣợng tự do. Tuy nhiên có nhiều cơng trình
nghiên cứu đã chứng tỏ vai trò của năng lƣợng bề mặt trong q trình nghiền thực ra
khơng đáng kể, điều đó có nghĩa là phƣơng pháp xác định giá trị năng lƣợng cho vật

C
C

R
L
T.

DU

thể cứng đến bây giờ chƣa tìm ra đƣợc.
Khi có tải trọng tuần hồn với mỗi chu kỳ tiếp theo thì số lƣợng các vết nứt trong vật
thể gia tăng và độ bền của vật thể giảm xuống. Sự xuất hiện các vết nứt tế vi trong cấu
trúc vật thể sẽ làm giảm lực liên kết phân tử, làm giảm độ bền một cách đột ngột. Hiện
tƣợng này đã đƣợc Viện sĩ P.A.Rebider phát hiện và đặt tên là “ hiệu ứng Rebider”,
hiệu ứng này đƣợc sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật.
Khái niệm chung về cơ học phá hủy nguyên liệu hạt đƣợc gọi là cơ sở quá trình động
lực học nghiền. Cơ chế phá vỡ hạt có dạng cơ chế phá hủy bằng nén ép và quá trình
diễn ra theo sơ đồ phá hủy giịn, nghĩa là khơng có q trình biến dạng dẻo rõ rệt.
Cùng với quy luật phân bố các phần tử sản phẩm nghiền theo các kích thƣớc của
chúng thì lý thuyết nghiền cịn nghiên cứu sự phụ thuộc hàm số giữa chi phí năng
lƣợng đến quá trình nghiền vỡ vật liệu và mức độ nghiền.

Năng lƣợng cần để nghiền vỡ đá phụ thuộc vào nhiều yếu tố: kích thƣớc, hình dạng
hạt, sự phân xếp đặt của hạt, độ bền, độ giòn, sự đồng nhất của đá, độ ẩm hình dạng và
trạng thái bề mặt làm việc của máy nghiền v.v... Do vậy việc xác lập quan hệ giữa

Sinh viên thực hiện: Hồ Quang Phong

Hƣớng dẫn: Nguyễn Thanh Việt

8


Thiết kế máy nghiền bi

năng lƣợng để nghiền và các tích chất cơ lý của vật nghiền rất khó khăn. Hiện nay tồn
tại các giả thuyết nghiền sau (đƣợc coi là các định luật nghiền):
2.2. Các định luật nghiền
2.2.1. Thuyết bề mặt
Thuyết này do giáo sƣ P.Ritinger ngƣời Đức nêu ra năm 1867 đƣợc phát biểu
nhƣ sau:
“Công cần thiết đập nghiền vật liệu tỷ lệ với điện tích mới sinh ra sau khi đập nghiền
vật liệu đó”.
Giả thiết vật liệu đó có dạng hình khối vng nhỏ cạnh là d.
Vậy mức độ nghiền:
i= D/d
Số mặt cắt ở mỗi chiều: (i-1)
Số mắt cắt 3 chiều của khối vng: 3(i-1)
Tổng diện tích mới sinh ra của 3 mặt cắt là: F = 3D2(i-1) [cm2]
Gọi A: Công suất cần thiết để tạo ra 1 cm2 diện tích mới sinh ra, với mức độ đập
nghiền i
Và kích thƣớc vật liệu ban đầu D, thì công đập nghiền của vật liệu nhƣ sau:

Ai = A.F = 3AD2. (i-1)
[KG.cm]
[IX ]
Khi mức độ đập nghiền lớn nghĩa là i
∞, có thể xem (i-1) ≈ i. Từ đó ta có “Cơng
đập nghiền vật liệu tỷ lệ với mức độ đập nghiền”
Trong thực tế vật liệu có dạng bất kỳ, nên cơng thức có dạng tổng qt nhƣ sau:
Ai = 3kAD2(i-1)
[KG.cm]
[IX ]

C
C

R
L
T.

DU

K: hệ số phụ thuộc vào hình dáng vật liệu
Thơng thƣờng k = 1,2 ÷ 1,7
2.2.2. Thuyết thể tích
Nội dung cơ bản của thuyết thể tích: “Cơng cần thiết để nghiền vật liệu tỷ lệ thuận với
mức độ biến thiên thể tích của vật liệu.”
Theo [IX] ta có:
Av = f(V) =

 2 .V
2 .E


= K2.V [J]

Trong đó:
Av: Cơng gây biến dạng
K2 =

 2 .V
2 .E

: Hệ số tỷ lệ

V: Phể tích vật biến dạng
V: Phần thể tích vật thể bị biến dạng

: Ứng suất lúc biến dạng
Sinh viên thực hiện: Hồ Quang Phong

Hƣớng dẫn: Nguyễn Thanh Việt

9


Thiết kế máy nghiền bi

E: Mođun đàn hồi
2.2.3. Thuyết dung hịa
Ở thuyết bề mặt, khó xác định đƣợc hệ số k nên ý nghĩa thực tế của công thức bị
giảm thấp. Ở thuyết thể tích, do thiếu hệ số tỷ lệ cho các trƣờng hợp cụ thể nên công
thức trên khơng đƣợc sử dụng rộng rãi.

Thuyết dung hịa này đƣợc Ph.C.Bon đề xuất để dung hòa hai thuyết trên vào
năm 1952. Theo [IX] ta có:
Adh = KR.

i n1  1
.Q
Dtbn1

Trong đó:
Adh: Cơng dùng để nghiền
n: Là chỉ số

C
C

nếu thay n=2 và 1 thì cơng thức ở trên trở thành cơng thức định luật mặt phẳng
và định luật thể tích.

R
L
T.

2.2.4. Thuyết tổng hợp
Do có chổ thiếu sót của cả hai thuyết bề mặt và thể tích. Khi dựa vào các thể
tích, các tính chất cơ lý của vật liệu nghiền trong biến dạng, viện sĩ ngƣời Nga
P.A.Rebinder lần đầu tiên vào năm 1928 đã đƣa ra thuyết nghiền tổng hợp còn gọi là
thuyết nghiền cơ bản với nội dung:” công nghiền vật liệu bao gồm công tiêu hao để tạo

DU


ra bề mặt mới và công để làm biến dạng vật liệu ”, và đƣợc thể hiện:
Theo [IX]
Ath= f(V) + f(S) = Av + AS = K.V + .S
Trong đó:
Ath: Cơng để nghiền vật liệu
Av: Cơng chi phí cho sự biến dạng của vật liệu.
As: Cơng chi phí cho sự tạo thành các bề mặt mới.
K: Hệ số tỷ lệ.
 : Hệ số có tính đến năng lƣợng sức căng bề mặt của vật thể cứng.
Quá trình nghiền là quá trình phức tạp bao gồm nhiều biến đổi cơ lý của vật liệu
khi nghiền. Hai định luật bề mặt và thể tích chỉ mới quan tâm đơn thuần đến từng giai
đoạn riêng rẽ của q trình phức tạp đó. Định luật thể tích chỉ xác định năng lƣợng cho
q trình biến dạng đàn hồi của vật liệu mà không kể tới số bề mặt mới đƣợc tạo thành
do miết vỡ gây ra. Định luật mặt phẳng khơng tính đến năng lƣợng biến dạng mà chỉ
kể đến năng lƣợng cần tạo ra các bề mặt mới do miết vỡ. Nhiều nghiên cứu chứng tỏ
rằng: khi nghiền với mức độ nghiền lớn (nghiền bột), định luật mặt phẳng cho kết quả
Sinh viên thực hiện: Hồ Quang Phong

Hƣớng dẫn: Nguyễn Thanh Việt

10


Thiết kế máy nghiền bi

gần sát với thực tế; còn ở mức độ nghiền nhỏ (nghiền hạt) thì định luật thể tích đúng
hơn.
Các thuyết nghiền nêu trên chỉ là gần đúng để nghiên cứu và đuợc hiệu chỉnh về
mặt thực nghiệm.
2.3. Các phƣơng pháp đập nghiền

Phƣơng pháp tác dụng lực cơ bản trong các máy đập nghiền là: Ép vỡ(nén), Tách vỡ,
Uốn vỡ, Miết vỡ, Đập vỡ, Nổ vỡ.
a/ Ép vỡ
Vật liệu bị phá vỡ khi hai bề mặt nghiền tiến sát vào nhau do ứng suất vƣợt quá
giới hạn bền nén. (hình 2.1a)
b/ Tách vỡ
Xảy ra khi trên mặt nghiền có các gân nhọn, vật liệu bị tách ra do ứng suất tiếp
quá giới hạn bền. (hình 2.1b)
c/ Uốn vỡ
Vật liệu làm việc nhƣ một dầm kê trên hai gối đỡ và bị uốn bởi lực tập trung ở
giữa. (hình 2.1c)
d/ Miết vỡ
Xảy ra khi hai mặt nghiền trƣợt tƣơng đối với nhau, lớp mặt ngoài của (đá) vật
liệu bị biến dạng và bị tách ra do ứng suất tiếp vƣợt quá giới hạn bền. (hình 2.1d)
e/ Đập vỡ
Vật liệu bị tải trọng va đập tác động. Trong vật liệu đồng thời xuất hiện các biến

C
C

R
L
T.

DU

dạng khác nhau nhƣng ở trong trạng thái động. (hình 2.1e)
Có nhiều phƣơng pháp để tạo nên quá trình đập vỡ:
- Bởi vật đập, khi vật liệu nằm trên một mặt phẵng nào đó
- Do chi tiết đập chuyển động nhanh (búa đập, thanh đập) đập vào cục vật liệu

chuyển động tự do
- Do cục vật liệu rơi nhanh vào tấm kim loại đứng yên
- Do các cục vật liệu tự va đập vào nhau
f/ Nổ vỡ
Do ứng lực xuất hiện bên trong cục vật liệu vƣợt quá giới hạn bền của nó khi có
sự giảm áp đột ngột trong buồng làm việc (từ 15-40Kg/cm2 Xuống áp suất khí quyển)
Thơng thƣờng trong máy nghiền ngƣời ta sử dụng tổ hợp các phƣơng pháp trên
tùy thuộc tính chất cơ lý và độ lớn của vật liệu. Đối với vật liệu (đá) siêu bền, sử dụng
phƣơng pháp ép vỡ và đập vỡ; vật liệu giòn: dùng phƣơng pháp tách vỡ hay đập vỡ;
vât liệu dẻo: dùng các dạng nghiền trên kết hợp với miết; với vật liệu ẩm cần có miết
vỡ để tránh làm bịt tắc buồng nghiền.
Sinh viên thực hiện: Hồ Quang Phong

Hƣớng dẫn: Nguyễn Thanh Việt

11


Thiết kế máy nghiền bi

Ép vỡ

a)

Uốn vỡ

Tách vỡ

b)


c)
Đập vỡ

Miết vỡ

C
C

d)

R
L
T.

DU

e)

Hình 2.1: Các phƣơng pháp đập nghiền
2.4. Các tính chất của vật liệu nghiền
Nghiền là quá trình phá hủy vật thể rắn bằng lực cơ học thành các phần tử, nghĩa
là bằng cách đặt vào vật thể rắn các ngoại lực mà các lực này lớn hơn lực hút phân tử
của vật thể rắn đó. Kết quả của q trình nghiền là tạo nên nhiều phần tử cũng nhƣ
hình thành nhiều bề mặt mới.
Hay nghiền là q trình làm giảm kích thƣớc của hạt từ kích thƣớc ban đầu đến
kích thƣớc sử dụng.
Tùy theo độ lớn của sản phẩm nghiền, ngƣời ta phân biệt: nghiền hạt và nghiền
bột.
KÍch thƣớc sản phẩm nghiền đƣợc thể hiện ở bảng 2.1:


Sinh viên thực hiện: Hồ Quang Phong

Hƣớng dẫn: Nguyễn Thanh Việt

12


Thiết kế máy nghiền bi

Bảng 2.1: Các loại sản phẩm nghiền
Nghiền hạt

Nghiền bột

Nghiền thơ

100÷350mm

Bột thơ

5÷0,1mm

Nghiền vừa
Nghiền nhỏ

40÷100mm
54÷40mm

Bột mịn
Siêu mịn


0,1÷0,05mm
< 0,05mm

Khi sử dụng máy nghiền cần quan tâm đến các tính chất của vật liệu đem
nghiền đó là: độ bền, độ giịn, tính mài và độ lớn của hạt vật liệu nghiền.
- Độ bền: độ bền của vật liệu đặc trƣng cho khả năng chống phá hủy của
chúng dƣới tác dụng của ngoại lực. Độ bền đƣợc đặc trƣng bằng giới hạn bền nén(n)
và giới hạn bền kéo(k). Tùy thuộc độ bền n, ngƣời ta phân thành các loại đá (bảng
2.2):
Bảng 2.2: Phân loại các loại đá

R
L
T.

Siêu bền

> 250

Bền

150-250

DU

Bền trung bình
Kém bền

C

C

n [MN/mm2 ]

Loại

80-150
< 80

- Độ giòn: Đặc trƣng cho khả năng bị phá hủy của vật liệu dƣới tác động của
lực va đập. Vật liệu giịn có sự sai khác rất lớn giữa (độ bền kéo) giới hạn bền nén và
bền kéo. Dựa vào số lần va đập cần thiết để làm vỡ vật liệu, ngƣời ta phân thành các
loại vật liệu trong bảng 2.3
Bảng 2.3: Phân loại vật liệu theo độ giịn
Loại

Số lần va đập

Rất giịn

<2

Giịn

2-5

Dai

5-10


Rất dai

> 10

- Tính mài: Đặc trƣng cho khả năng hao mòn bộ phận công tác khi làm việc.

Sinh viên thực hiện: Hồ Quang Phong

Hƣớng dẫn: Nguyễn Thanh Việt

13


Thiết kế máy nghiền bi

Chƣơng 3: CÁC LOẠI MÁY NGHIỀN TRONG SẢN XUẤT VẬT LIỆU
XÂY DỰNG

Để có thể chọn đƣợc phƣơng án thiết kế và kết cấu máy tốt nhất thì ta phải xác
định đƣợc các loại máy nghiền, nguyên lý hoạt động đặc điểm của từng cụm máy để
có cơ sở chọn phƣơng án hợp lý nhất.
3.1. Các loại máy nghiền
Theo kích thƣớc sản phẩm, máy nghiền phân thành máy nghiền vỡ (nghiền hạt) và
máy nghiền bột.
3.1.1. Máy nghiền hạt
- Máy nghiền má
- Máy nghiền nón
- Máy nghiền trục
- Máy nghiền va đập:
+ Máy nghiền búa

+ Máy nghiền rôto
a/ Máy nghiền nón
Theo độ dốc của nón ta phân loại:

C
C

R
L
T.

DU

 Nón dốc
+ Máy nghiền nón trục treo.
+ Máy nghiền nón lệch tâm.

 Nón thoải
+ Máy nghiền nón trục console.
- Cơng dụng: Đƣợc sử dụng để đập thơ, đập trung bình và đập nhỏ, các loại vật liệu
rắn.
- Ƣu điểm: Năng lƣợng tiêu hao riêng cho một tấn sản phẩm nhỏ hơn máy nghiền
má, vì trong máy này vật liệu khơng chỉ bị ép mà còn bị uốn. Năng suất cao, chuyển
động êm vì khơng có tải trọng động và q trình làm việc liên tục trong cả vịng quay
nên khơng cần sử dụng tới vơ lăng vƣợt tải. Kích thƣớc sản phẩm đồng đều hơn. Có
thể quá tải 15-20 %, Vì thế vật liệu nạp vào máy có thể qua tiếp liệu hoặc không.
- Nhƣợc điểm: Kết cấu máy phức tạp, nặng nề, giá thành cao và sữa chữa máy
phức tạp. Chiều cao của máy lớn. Không đập đƣợc vật liệu qnh vì có thể bị nghẽn
khoảng khơng gian làm việc giữa hai nón. Với cùng năng suất, máy đập hàm có thể
đập đƣợc vật liệu to hơn.


Sinh viên thực hiện: Hồ Quang Phong

Hƣớng dẫn: Nguyễn Thanh Việt

14


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×