Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN VẬT LÝ LỚP 8 NĂM 2015-2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.94 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Đề thi học kì 2 mơn Vật lý lớp 8 năm 2015-2016 - Phòng </b>



<b>GD&ĐT Sơn Dương </b>



<b>2. Đề thi học kì 2 mơn Vật lý lớp 8 năm 2015-2016 - Phịng </b>



<b>GD&ĐT Tam Đảo </b>



<b>3. Đề thi học kì 2 mơn Vật lý lớp 8 năm 2015-2016 - Phịng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO </b>


<b>HUYỆN SƠN DƯƠNG </b>


<b>KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II </b>


<b>NĂM HỌC 2015-2016 </b>


<b>MÔN: VẬT LÝ – LỚP 8 </b>


<i>Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) </i>


<b>Phần I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) </b>


<i><b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (Từ câu 1 đến câu 10) </b></i>
<b> Câu 1: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị nhiệt lượng: </b>


A. J/ kg.K B. J/kg C. J.kg D. J


<b>Câu 2: Mặt trời truyền nhiệt cho Trái đất bằng hình thức nào? </b>



A. Dẫn nhiệt. B. Đối lưu.


C. Bức xạ nhiệt. D. Bằng cả ba cách trên.


<i><b>Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không </b></i>


ngừng của các phân tử, nguyên tử gây ra?


A. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sun- fát vào nước.


B. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian.
C. Đường tan vào nước.


D. Sự tạo thành gió.


<b>Câu 4: Một người dùng một lực 180N kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20giây. </b>


Công suất của người kéo là:


A. 720W B. 72W. C. 28800W D.7200W.
<b>Câu 5: Khi quả bóng rơi từ trên cao xuống thì thế năng của quả bóng: </b>


A. Giảm dần B. Tăng dần C. Không đổi D. Bằng 0.


<b>Câu 6: Công thức tính cơng suất là: </b>


A. P = <i>t</i>


<i>A</i> B. P = A.t C. P =
<i>A</i>



<i>t</i> D. P = F.s


<b>Câu 7: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào </b>


sau đây tăng lên:


A. Khối lượng của vật. B. Trọng lượng của vật.
C. Cả khối lượng và trọng lượng của vật. D. Nhiệt độ của vật.


<b>Câu 8: Cùng cung cấp một nhiệt lượng như nhau cho các vật có cùng khối lượng được làm </b>


bằng các chất: đồng, chì, thép. Độ tăng nhiệt độ của các vật được xếp theo thứ tự từ nhỏ đến
lớn:


A. Chì, thép, đồng. B. Thép , đồng, chì.


C. Đồng, chì, thép. D. Thép, chì, đồng.


<b>Câu 9: Một người kéo một gàu nước có trọng lượng 10N từ giếng sâu 7,5m. Cơng của người </b>


đó là:


A. 150W B. 2,5W C. 75J D. 5W


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. Q = mc ( t2 – t1) C. Q = m c (t1 – t2)


B. Q = ( t2 – t1)


<i>m</i>



<i>C</i> D. Q = m c (t1 + t2<b>) </b>


<b>Phần II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) </b>


<b>Câu 11 (2,0 điểm). Một vật có khối lượng 500g rơi từ độ cao 2m xuống mặt đất. </b>


a, Lực nào đã thực hiện cơng cơ học? Tính cơng của lực này?


b, Công của trọng lực trong trường hợp một viên bi khối lượng 20g lăn trên sàn nhà là bao
nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO </b>
HUYỆN SƠN DƯƠNG


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II </b>
<b>Môn: Vật lý – Lớp 8 </b>


<i><b>I. Phần I: Trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm) (Mỗi câu đúng được 0,5điểm) </b></i>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Đáp án D C D B A C D B C A


<b>II. Phần tự luận (5,0 điểm) </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>



11




Tóm tắt:


m1 = 500g; h = 2m


a. Lực nào thực hiện công cơ học? A=?
b. m2 = 20g? Công trọng lực?


Giải:


a. Lực hút của Trái đất đã thực hiện công cơ học.
Công của lực hút trái đất A = P.h = 10 m1 .h


= 10. 0,5.2 = 10 (J)
b. Trong trường hợp này công của trọng lực bằng 0


Vì vật chuyển dời theo phương vng góc với phương trọng lực.


Đáp số: a. Lực hút Trái đất; 10J
b. công của trọng lực bằng 0


0,25đ

0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ


0,25đ
12

Tóm tắt
m1= 200g = 0,2 kg


t1= 100oC ; t2 = 20oC; t= 27oC


C1= 880 J/kg.K; C2= 4200 J/kg.K


m2 = ?
<b>Giải </b>


Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra để nhiệt độ giảm từ 100oC xuống 27oC là:
Q1= m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100-27) = 12848 (J)


Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 27oC là:




Q2 = m2C2 (t-t2) = m2.4200.(27-20)=29400. m2


Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:


Q1= Q2 ↔ 12848 = 29400. m2


→ m2 =


12848



0, 44( )


29400  <i>kg</i>


Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.


0,25đ


1,0 đ


1,0 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO </b> <b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM </b>
<b> NĂM HỌC 2015 - 2016 </b>


<b>MÔN: VẬT LÍ 8 </b>


<i>Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian chép đề) </i>


<b>Câu 1 (4,0 điểm). </b>


a) Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật. Hãy cho ví dụ minh họa cho mỗi cách.
b) Tại sao rót nước sơi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi
<b>vỡ khi rót nước sơi vào thì làm thế nào? </b>


<b>Câu 2 (2,0 điểm) Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được </b>


<b>4,5km trong 30 phút. Tính cơng và cơng suất của con ngựa. </b>
<b>Câu 3 (4,0 điểm ) </b>



Người ta thả một quả cầu nhôm khối lượng 200g đã được nung nóng tới 100oC<b> vào một cốc </b>
nước ở 20oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của nước tăng đến 27o<b>C. </b>


a) Nhiệt độ của quả cầu nhôm ngay khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?


b) Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra. Biết nhiệt dung riêng của nhơm là 880 J/kg.k
c) Tính khối lượng nước trong cốc. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.k


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM </b>
<b>NĂM HỌC 2015 - 2016 </b>


<b>MƠN: VẬT LÍ 8 </b>
<b>--- </b>


<b>Câu </b> <b>Hướng dẫn chấm </b> <b>Điểm </b>


<b>1a </b> Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng của vật đó là:
+ Thực hiện cơng.


Ví dụ: Khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên,
nhiệt năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện cơng.


+ Truyền nhiệt.


Ví dụ: Nhúng miếng kim loại vào nước sơi, miếng kim loại nóng lên.


0,5


0,5



0,5
0,5
<b>1b </b> + Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước sơi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên


trong nóng lên trước, nở ra làm cho cốc vỡ.


+ Nếu cốc có thành mỏng thì cốc nóng lên đều và khơng bị vỡ.


+ Muốn cốc khỏi vỡ, nên tráng cốc bằng một ít nước nóng trước khi rót nước sơi
vào.


0,5


0,5


1,0
<b>2 </b> <b>Tóm tắt: </b>


+ Công của con ngựa khi kéo một cái xe đi được quãng đường 4,5km là
A = F.s = 80.4500 = 360 000 (J)


+ Công suất của con ngựa là : P =
<i>t</i>
<i>A</i>


= 200


1800
360000
 (W)


0,5
0,75
0,75
<b>3 </b> <b> Tóm tắt </b>


a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra.


Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J


c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2 (t-t2) = m2.4200.(27-20) = 29400m2


Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:


Q1 = Q2 => 12848= 29400m2


m2 =
12848


0, 44


29400 <i>kg</i>


Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.


0,5


1,0



1,0


0,75


0,75


<b>TỔNG ĐIỂM </b> <b>10,0 </b>


</div>

<!--links-->

×