Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

thiết kế hệ thống cung cấp điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 105 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY
1.1. Giới thiệu chung về hệ thống điện:
Ngày nay, đất nước ta đang tiến hành công cuộc xây dựng đất nước rất mạnh mẽ bằng
quá trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Sau hơn mười năm đổi mới, nền công
nghiệp của Việt Nam đã có nhiều phát triển, mở rộng đáng kể. Các nhà máy, xí nghiệp
được xây dựng trên mọi miền của Tổ quốc, đời sống của đại bộ phận nhân dân không
ngừng được nâng cao và cải thiện. Do đó, nhu cầu về điện năng trong các lĩnh vực như
công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ cũng như trong sinh hoạt của người dân không ngừng
phát triển. Trước những nhu cầu to lớn đó, Nhà nước đã xây dựng rất nhiều nhà máy nhiệt
điện và thủy điện. Ngoài những nhà máy đã xây dựng từ trước, trong 10 năm trở lại đây
nhiều nhà máy đã được lên kế hoạch khảo sát, thiết kế xây dựng và đưa vào hoạt động. Với
sự phát triển của nước ta hiện nay cần phát triển thêm nhiều nguồn năng lượng mới như
năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng hạt nhân … mới đảm bảo cung cấp điện
được thường xuyên nhất là vào mùa khô khi các thủy điện thiếu nước.
Những yêu cầu đặt ra đối với ngành điện nước ta hiện nay là:
- Thứ nhất: đảm bảo cung cấp đầy đủ nhu cầu về điện năng cho nền kinh tế quốc dân.
Kinh phí xây dựng các nhà máy phát điện thường rất lớn nên việc đảm bảo đầy đủ điện
năng cho mọi nhu cầu là nhiệm vụ rất khó khăn.
- Thứ hai: Vấn đề chất lượng điện năng rất quan trọng đặc biệt là các ngành cơng
nghiệp địi hỏi chính xác cao như: điện tử, hóa chất …vì nếu chất lượng điện năng khơng
đạt u cầu sẽ ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm.
- Thứ ba: Vấn đề an toàn điện phải được chú trọng, nếu sử dụng điện một cách an toàn,
đúng quy trình kỹ thuật sẽ rất hữu dụng, ngược lại sẽ dẫn đến những hậu quả không lường
như cháy nổ, điện giật … làm thiệt hại về tài sản, cơ sở vật chất và nguy hại cho tình mạng
con người.


- Thứ tư: Vấn đề kinh tế phải được quan tâm. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay,
mọi quá trình sản xuất kinh doanh phải đảm bảo hai yêu cầu về kinh tế kỹ thuật. Các xí
nghiệp lớn nhỏ, các cơng ty sản xuất đều phải tư hạch toán kinh doanh trong cuộc cạnh
tranh rất quyết liệt về chất lượng và giá thành sản phẩm và giá điện năng cũng đóng góp
một phần vào lợi nhuận của xí nghiệp. Người thiết kế cung cấp điện phải tính tốn sao cho
vừa đạt yêu cầu kỹ thuật vừa đảm bảo giá thành lắp đặt, chi phí vận hành tối thiểu, tránh
gây lãng phí giảm hiệu suất kinh tế.
Tóm lại điện năng là một nguồn năng lượng vơ cùng cần thiết. Vì vậy sản xuất ra điện
năng và cung cấp đến hộ tiêu thụ một cách an tồn, đúng quy trình kỹ thuật và đảm bảo
hiệu quả về mặt kinh tế là nhiệm vụ khó khăn cần sớm cố gắng khắc phục.
Để nghiên cứu một bản thiết kế cung cấp điện cần phải có các kiến thức căn bản về các
quy tắc và quy định của ngành điện. Những hiểu biết về các chế độ vận hành của thiết bị
tiêu thụ điện còn goi là phụ tải cùng với vị trí và cơng suất đặt của từng phụ tải trên bản vẽ
mặt bằng của các cơng trình sẽ giúp người thiết kế hồn tất được bản liệt kê nhu cầu của
SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH

Trang 1

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

các phụ tải. Bảng liệt kê bao gồm tổng công suất được lắp đặt trên mạng và sự đoán giá trị
tải thực tế cần được cung cấp điện. Từ những dữ liệu này, người ta có thể xác định được
cơng suất yêu cầu lấy từ nguồn cung cấp và số nguồn cần thiết để cấp đầy đủ cho mạng.
Do việc cung cấp điện còn hạn chế nên ta phân làm 3 loại phụ tải tiêu thụ điện như sau:
- Phụ tải loại 1: là những phụ tải mà khi ngừng cung cấp điện có thể gây ra hậu quả

nguy hiểm đến tính mạng con người, ảnh hưởng về phương diện chính trị, quân sự, an ninh
quốc phòng. Phụ tải loại này phải được cung cấp điện với độ tin cậy cao, dùng hai nguồn
riêng biệt nếu cần thiết thêm một nguồn dự phòng. Thời gian mất điện bằng thời gian tự
động đóng nguồn dự trữ.
- Phụ tải loại 2: là những hộ tiêu thụ mà nếu ngưng cung cấp điện gây ra tác hại lớn về
kinh tế liên quan đến hoàn thành kế hoạch sản xuất hay hư hỏng sản phẩm và lãng phí sức
lao động của nhân viên. Phụ tải loại này được cung cấp điện với độ tin cậy khá cao thường
dùng hai nguồn. Thời gian mất điện của phụ tải bằng thời gian đóng nguồn dự trữ bằng tay.
- Phụ tải loại 3: là những phụ tải còn lại. Phụ tải loại này cho phép mất điện trong thời
gian sữa chữa hay bị sự cố. Vì vậy chỉ cần một nguồn cung cấp điện.
Ngành điện đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế, các xí nghiệp cần được cung cấp
điện với độ tin cậy cao để không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
1.2. Tổng quan về nhà máy gỗ Bình Minh:
1.2.1 Giới thiệu sơ lược:
Nhà máy chế biến gỗ Bình Minh được xây dựng trên đường Nguyễn Chí Thanh Huyện
Bến Cát Tỉnh Bình Dương. Nhà máy được xây dựng vào năm 1994 và chính thức hoạt
động năm 1995. Diện tích nhà máy khoảng trên 18000 m2 , trong đó diện tích khu phân
xưởng là 7600 m2. Số lượng động cơ điện sử dụng trong dây chuyền là 56 động cơ. Tổng
số công nhân trong nhà máy là 78 người trong đó khối văn phịng là 14 người cịn lại là
cơng nhân sản xuất trực tiếp. Nguồn điện cung cấp cho nhà máy lấy từ lưới điện quốc gia
22 kV qua máy biến áp hạ áp xuống 380 V cung cấp cho nhà máy. Để đề phòng hỏa hoạn
nên dây dẫn được bọc trong ống nhựa PVC hoặc rãnh ngầm hoặc đặt trong khay cáp áp sát
tường hoặc treo trần nhà.
1.2.2 Công nghệ sản xuất đang sử dụng tại nhà máy:
Gỗ  Phân xưởng xẻ  Phân xưởng xử lý tinh  Phân xưởng xử lý thô  Phân
xưởng chi tiết  Phân xưởng hoàn thiện Sản phẩm. Trong dây chuyền sản xuất trên nếu
có sự cố ở bất kỳ phân xưởng nào sẽ làm ảnh hưởng đến công suất và chất lượng sản
phẩm.
Nội dung nhiệm vụ đồ án cung cấp điện cho nhà máy gỗ là tính tốn phụ tải, lựa chọn
máy biến áp, tính tốn dây dẫn , lựa chon thiết bị bảo vệ, tính toán nối đất và chống sét

trong phân xưởng đảm bảo kinh tế và kỹ thuật. Trong đồ án tốt nghiệp cần có 3 sơ đồ
chính:
- Sơ đồ mặt bằng của phân xưởng.
- Sơ đồ dây dẫn trong phân xưởng.
- Sơ đồ nguyên lý của phân xưởng
- Sơ đồ phân bố đèn
- Sơ đồ nối đất chống sét.
SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH

Trang 2

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Lưới hạ áp có Uđm = 380 V
1.2.3 Bảng liệt kê các thiết bị trong nhà máy gỗ:
 Phân xưởng xẻ:
Pđm (kW)
Số
STT
Tên thiết bị
KHMB
lượng
1 thiết bị Tổng

Uđm (V)


cos

ksd

1

Máy xẻ thô lớn

2

1A

76,1

152,2

380

0,6

0,6

2

Máy xẻ thô nhỏ

4

1B


23,1

92,4

380

0,6

0,6

3

Máy bào thẩm mini

2

3

22,5

45

380

0,8

0,4

4


Máy bào cuốn

1

5

26,4

26,4

380

0,8

0,4

5

Máy hút bụi

1

17

2,2

2,2

380


0,8

0,5



10

318,2

 Phân xưởng xử lý thô:
STT

Tên thiết bị

Số
lượng

1

Máy cưa đĩa lớn

2

2

Máy cưa

3


Pđm (kW)
1 thiết bị

Tổng

Uđm
(V)

2

30

60

380

0,75

0,65

4

2A

16

64

380


0,7

0,7

Máy bào thẩm lớn

2

4

30

60

380

0,75

0,65

4

Máy bào cuốn

1

5

26,4


26,4

380

0,8

0,4

5

Máy hút bụi

1

17

2,2

2,2

380

0,8

0,5

cos

ksd




KHMB

10

cos

ksd

210,4

 Phân xưởng xử lý tinh:
STT

Tên thiết bị

Số
lượng

KHMB

Pđm (kW)
1 thiết bị

Tổng

Uđm
(V)


1

Máy cưa đĩa nhỏ

8

6

33

264

380

0,7

0,7

2

Máy sấy

1

7

22

22


380

1

0,8

3

Máy tiện

1

8

9,2

9,2

380

0,7

0,6

SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH

Trang 3

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

4

Máy phay

1

9

9,2

9,2

380

0,8

0,6

5

Máy khoan

1


10

2,2

2,2

380

0,75

0,5

6

Máy hút bụi

1

17

2,2

2,2

380

0,8

0,5




13

308,8

 Phân xưởng chi tiết:
STT

Tên thiết bị

Số
lượng

KHMB

Pđm (kW)
1 thiết bị

Tổng

Uđm
(V)

cos

ksd

1


Máy đục lỗ

1

11

5,5

5,5

380

0,8

0,4

2

Máy cưa lượn

1

12

5,5

5,5

380


0,7

0,8

3

Máy chốt

5

13

5,5

27,5

380

0,7

0,4

4

Máy hút bụi

1

17


2,2

2,2

380

0,8

0,5



8

40,7

 Phân xưởng hoàn thiện:
STT

Tên thiết bị

Số
lượng

KHMB

1

Máy chà nhám dài


5

2

Máy chà nhám đứng

3
4

Pđm (kW)
1 thiết bị

Tổng

Uđm
(V)

15

3,3

16,5

380

0,7

0,7

5


14

2,2

11

380

0,7

0,7

Phay ghép hình

4

16

4,4

17,6

380

0,68

0,4

Máy hút bụi


1

17

2,2

2,2

380

0,8

0,5



SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH

15

cos

ksd

47,3

Trang 4

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

CHƯƠNG II
TÍNH TỒN PHỤ TẢI ĐIỆN NHÀ MÁY
2.1.Phân nhóm phụ tải:
2.1.1.Xác định tâm phụ tải:
Ta tiến hành phân chia các phụ tải như sau:
Nhóm 1:
STT
1
2

Tên thiết bị
Máy xẻ thơ lớn
Máy xẻ thơ lớn
TỦ ĐỘNG LỰC

Kí hiệu bản
vẽ
1A.1
1A.2
TDL1

Xi(mm)

Yi(mm)


Pđm(KW)

90
99
94.5

27
27
27

76.1
76.1
152.2

Xi(mm)

Yi(mm)

Pđm(KW)

71
71
79
79
89
89
75
100
79.13


20
7
20
7
10
5
33
7
14.89

23.1
23.1
23.1
23.1
22.5
22.5
26.4
2.2
166

Xi(mm)

Yi(mm)

Pđm(KW)

51
51
58

58
46
60
53.07

19
7
31
25
34
7
22.7

30
30
30
30
26.4
2.2
148.6

Nhóm 2:
STT
1
2
3
4
5
6
7

8

Tên thiết bị
Máy xẻ thô nhỏ
Máy xẻ thô nhỏ
Máy xẻ thô nhỏ
Máy xẻ thô nhỏ
Máy bào thẩm mini
Máy bào thẩm mini
Máy bào cuốn
Máy hút bụi
TỦ ĐỘNG LỰC

Kí hiệu bản
vẽ
1B.1
1B.2
1B.3
1B.4
3.1
3.2
5.2
17.3
TDL2

Nhóm 3:
STT
1
2
3

4
5
6

Tên thiết bị
Máy cưa đĩa lớn
Máy cưa đĩa lớn
Máy bào thẩm lớn
Máy bào thẩm lớn
Máy bào cuốn
Máy hút bụi
TỦ ĐỘNG LỰC

SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH

Kí hiệu bản
vẽ
2.1
2.2
4.1
4.2
5.1
17.2
TDL3

Trang 5

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Nhóm 4:
STT
1
2
3
4

Tên thiết bị
Máy cưa
Máy cưa
Máy cưa
Máy cưa
TỦ ĐỘNG LỰC

Kí hiệu bản
vẽ
2A.1
2A.2
2A.3
2A.4
TDL4

Xi(mm)

Yi(mm)


Pđm(KW)

42
42
42
42
42

23
17
11
5
14

16
16
16
16
64

Xi(mm)

Yi(mm)

Pđm(KW)

7
7
7
7

7

35
29
23
17
26

33
33
33
33
132

Xi(mm)

Yi(mm)

Pđm(KW)

17
17
17
17
17

35
29
23
17

26

33
33
33
33
132

Xi(mm)

Yi(mm)

Pđm(KW)

8
28
28
22
30
17.98

7
31
22
7
7
15.01

22
9.2

9.2
2.2
2.2
44.8

Nhóm 5:
STT
1
2
3
4

Tên thiết bị
Máy cưa đĩa nhỏ
Máy cưa đĩa nhỏ
Máy cưa đĩa nhỏ
Máy cưa đĩa nhỏ
TỦ ĐỘNG LỰC

Kí hiệu bản
vẽ
6.1
6,2
6.3
6.4
TDL5

Nhóm 6:
STT
1

2
3
4

Tên thiết bị
Máy cưa đĩa nhỏ
Máy cưa đĩa nhỏ
Máy cưa đĩa nhỏ
Máy cưa đĩa nhỏ
TỦ ĐỘNG LỰC

Kí hiệu bản
vẽ
6.5
6.6
6.7
6.8
TDL6

Nhóm 7:
STT

Tên thiết bị
Máy sấy
Máy tiện
Máy phay
Máy khoan
Máy hút bụi
TỦ ĐỘNG LỰC


SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH

Kí hiệu bản
vẽ
7
8
9
10
17.1
TDL7

Trang 6

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Nhóm 8:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8


Tên thiết bị
Máy đục lỗ
Máy cưa lượn
Máy chốt
Máy chốt
Máy chốt
Máy chốt
Máy chốt
Máy hút bụi
TỦ ĐỘNG LỰC

Kí hiệu bản
vẽ
11
12
13.1
13.2
13.3
13.4
13.5
17.4
TDL8

Xi(mm)

Yi(mm)

Pđm(KW)


50
49
37
37
37
37
37
50
41.08

67
79
90
83
76
69
62
93
76.11

5.5
5.5
5.5
5.5
5.5
5.5
5.5
2.2
40.7


Xi(mm)

Yi(mm)

Pđm(KW)

77
77
77
77
77
63
63
63
63
63
89
89
98
98
100
80.95

94
86
78
70
61
94
86

78
70
61
81
72
81
72
93
78.02

3.3
3.3
3.3
3.3
3.3
2.2
2.2
2.2
2.2
2.2
4.4
4.4
4.4
4.4
2.2
47.3

Nhóm 9:
STT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Tên thiết bị
Máy chà nhám dài
Máy chà nhám dài
Máy chà nhám dài
Máy chà nhám dài
Máy chà nhám dài
Máy chà nhám đứng
Máy chà nhám đứng
Máy chà nhám đứng
Máy chà nhám đứng
Máy chà nhám đứng
Phay ghép hình
Phay ghép hình
Phay ghép hình
Phay ghép hình

Máy hút bụi
TỦ ĐỘNG LỰC

Kí hiệu bản
vẽ
15.1
15.2
15.3
15.4
15.5
14.1
14.2
14.3
14.4
14.5
16.1
16.2
16.3
16.4
17.5
TDL9

Xác định tâm phụ tải tủ động lực:

n
 (Xi * Pdmi )
X = i=1 n
P
i=1 dmi


n
 (Yi * Pdmi )
Y = i=1 n
P
i=1 dmi

Trong đó:
SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH

Trang 7

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

n: Số thiết bị của nhóm
Pdmi : Cơng suất định mức của thiết bị thứ i
Xi, Yi : Toạ độ của thiết bị thứ i
Ta chọn toạ độ O(0;0) ở góc trái của mặt bằng sản xuất
Nhóm 1
STT

Tên thiết bị

Kí hiệu bản
vẽ
1

Máy xẻ thơ lớn
1A.1
2
Máy xẻ thơ lớn
1A.2
TỦ ĐỘNG LỰC
TDL1
Ta tính được tọa độ của tủ động lực 1:

Xi(mm)

Yi(mm)

Pđm(KW)

90
99
94.5

27
27
27

76.1
76.1
152.2

n
 (X i * Pdm i )
14382.2

X T D L = i=1 n
=
= 94.5
152.2
 Pdm i
i=1
n
 ( Y i * Pd m i )
4 1 0 9 .4
Y T D L = i =1 n
=
= 27
1 5 2 .2
 Pd m i
i =1

Để đảm bảo tính mỹ quan cũng như thuận tiện thao tác,vv... Nên ta dời tủ động lực 1
(TDL1) về vị trí sát tường, có toạ độ là (104m,33m)
Tương tự ta xác định được tâm phụ tải của các phân nhóm còn lại:(Sau khi dời về sát
tường)
Số liệu sẽ được liệt kê ở bảng sau:
STT

Tên thiết bị

Kí hiệu bản
vẽ

X(mm)


Y(mm)

Pđm

1

Tủ động lực

TDL1

94.5

27

152.2

2

Tủ động lực

TDL2

79.13

14.89

166

3


Tủ động lực

TDL3

53.07

22.7

148.6

4

Tủ động lực

TDL4

42

14

64

5

Tủ động lực

TDL5

7


26

132

6

Tủ động lực

TDL6

17

26

132

SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH

Trang 8

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

7

Tủ động lực


TDL7

17.98

15.01

44.8

8

Tủ động lực

TDL8

41.08

76.11

40.7

9

Tủ động lực

TDL9

80.95

78.02


47.3

Xác định tâm phụ tải tủ phân phối phân xưởng
Tủ phân phối 1 cấp điện cho TĐL1, TĐL2
m
 X *P
j=1 j dm_TDLj 94.5*152.2+79.13*166
X
= m
=
= 86.48
TPPPX1
318.2
 Pdm_TDLj
j=1
m
 Y *P
j=1 j dm_TDLj 27*152.2+14,89*166
Y
=
=
= 20.68
m
TPPPX1
318.2
 Pdm_TDLj
j=1

Ta dời tủ về vị trí sát tường,vậy vị trí của tủ phân phối 1 là:

x=62.51 (m)

y=77.14 (m)

Tủ phân phối 2 cấp điện cho TĐL3,TĐL4
m
 X *P
j=1 j dm_TDLj 53.07 *148.6 + 42* 64
X
=
=
= 49.74
m
TPPPX2
212.6
P

j=1 dm_TDLj
m
 Y *P
j=1 j dm_TDLj 22.7*148.6+14*64
Y
=
=
= 20.08
m
TPPPX2
212.6
 Pdm_TDLj
j=1


Ta dời tủ về vị trí sát tường,vậy vị trí của tủ phân phối 2 là:
x= (m)

y= (m)

Tủ phân phối 3 cấp điện cho TĐL5,TĐL6,TĐL7

m
 X *P
j=1 j dm_TDLj 7*132+17*132+17.98*44.8
X
= m
=
=12.86
TPPPX3
308.8
P

j=1 dm_TDLj

SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH

Trang 9

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

m
 Y *P
j=1 j dm_TDLj 26*132.2+26*132+15.01*44.8
Y
= m
=
=24.4
TPPPX3
308.8
P
j=1 dm_TDLj
Ta dời tủ về vị trí sát tường,vậy vị trí của tủ phân phối 3 là:
x=(m)

y=(m)

Tủ phân phối 4 cấp điện cho TĐL8
m
 X j*Pdm _T D Lj
j=1
X T P PP X 4 =
= 41.08*40.7 = 62.51
m
40.7
 Pdm _T D Lj
j=1
m
 Y *P

j=1 j dm _T D Lj 76.11*40.7
Y
=
=
= 76.11
m
T P P PX 4
40.7
 Pdm _T D Lj
j=1

Ta dời tủ về vị trí sát tường,vậy vị trí của tủ phân phối 4 là:
x= (m)

y=(m)

Tủ phân phối 5 cấp điện cho TĐL9

m
 X *P
j=1 j dm _T D Lj 80.95 * 47.3
X TPPPX5 =
=
= 80.9 5
m
47.3
 Pdm _T D L j
j=1
m
 Y *P

j=1 j d m _T D Lj
YT P P P X 5 =
= 78.02*4 7.3 = 78.02
m
47.3
 Pdm _T D L j
j=1

Ta dời tủ về vị trí sát tường,vậy vị trí của tủ phân phối 5 là:
x= (m)

y= (m

Xác định tâm phụ tải tủ phân phối chính
Trong đó

SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH

Trang 10

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

XTPPPX, YTPPPX tọa độ của TPPPX
h- số tủ TPPPX trong nhà máy
Pđm_TPPPXK là tổng công suất định mức của TPPPX thứ k.

h
 Xk *Pdm_TPPPX
k=1
k = 86.48*318.2+49.74*212.6+12.86*308.8+62.51*88 = 51.28
X
=
TPPC
h
927.6
 Pdm_TPPPX
k=1
k

h
 Yk *Pdm_TPPPX
k=1
k = 20.68*318.2+ 20.08*212.6+ 24.4*308.8+ 77.14*88 = 27.14
Y
=
TPPC
h
927.6
 Pdm_TPPPX
k=1
k

Ta dời tủ về vị trí sát tường,vậy vị trí của tủ phân phối chính là:
x=62.51 (m)

y=77.14 (m)


2.2. Tính tốn phụ tải:
Trong xưởng sản xuất của phân xưởng cơ khí, các thiết bị trong từng nhóm máy ở
mạng điện áp thấp (U<1000V) nên dùng phương pháp tính theo hệ số cực đại k max (tức
phương pháp tính theo hệ số hiệu quả), phương pháp này có kết quả tương đối chính xác.
Trình tự tính tốn phụ tải như sau:
Ptổng = Pđm . n (KW)
Trong đó: n : là số thiết bị
Dịng điện định mức:

I

dm

=

P
3 * U

dm

dm

* cosφ

(A)

Dòng khởi động thiết bị:
Imm = Kmm * Iđm
Hệ số cơng suất trung bình:


SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH

Trang 11

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

n
 (c o sφ * P
)
i
dm i
i
=
1
co sφ
=
n
tb
 P
i=1 d m i
=>φtb=> tg φtb
 Hệ số sử dụng:
n


K

sd

=



P

tb n h =
n
 P
dm i
i =1

(K

i =1

sd i

n



i =1

P


*P

dm i

)

dm i

Số thiết bị hiệu quả trong nhóm:

n

( P
)2
dm i
i=1
n
=
n
hq
 (Pd m i ) 2
i=1
Tùy theo giá trị nhq mà ta có cơng thức tính phụ tải khác nhau.
Khi n3 thì

n
Ptt =  p
1 dm,i

n

n
Q tt =  q
= p
tgf
dm,i
dm,i
dm,i
1
1

Xác định số thiết bị hiệu quả trong tủ động lực
Khi số thiết bị trong nhóm n>3 và nhq<4

n
Ptt =  p
k
3 dm,i pt,i

n
n
Qtt =  q
k
= p
tgf
k
3 dm,i pt,Q,i 3 dm,i dm,i pt,i

Trong đó
n- số hộ tiêu thụ thực tế trong nhóm
kpt,i hệ số phụ tải theo công suất tác dụng của hộ tiêu thụ thứ I

Khi khơng có các thơng tin về kpt và có thể lấy giá trị trung bình của
chúng như sau :
- Đối với hộ tiêu thụ có chế độ làm việc lâu dài lấy giá trị kpt = 0.9 và
cos=0.8

SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH

Trang 12

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

- Đối với hộ tiêu thụ có chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại lấy kpt = 0.75 và
cos=0.7
Khi 4<=nhq<=200

Ptt = K max P = K max K P
tb
sd dm
Qtt =1,1Q ---khi ---n  10
tb
hq

Qtt = Q ---khi ---n >10
tb
hq


Trong đó
Ptb - Cơng suất tác dụng trung bình của nhóm thiết bị trong ca có phụ tải lớn
nhất
Ksd - hệ số sử dụng của nhóm thiết bị.
– Pđm cơng suất đặt hay cơng suất định mức của nhóm thiết bị đã quy đổi về
chế độ làm việc dài hạn (a=100%)

K max = 1 +

1, 5
n
hq

1- K
K

sd

sd

Khi nhq>200

P tt = P

= K

tb

P

sd dm

Q tt = Q

tb

Cơng suất trung bình của nhóm:
n

Ptb = K sd *  Pdm i
i =1

Cơng suất tính tốn nhóm:
n

Ptt = K max * K sd *  Pdmi = K max * Ptb
i=1

S tt =

P 2 tt + Q tt 2

Qtt = Qtb = Ptt* tgφ
Dịng tính tốn nhóm:
stt
Itt =
3*U
đm
2.2.1 Tính tốn phụ tải cho từng nhóm thiết bị:
Dịng điện định mức:


I dm 
SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH

Pdm
3 * U dm * cos 

(A)

Trang 13

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Dòng khởi động thiết bị:
Imm = Kmm * Iđm
Kmm là công suất mở máy
-Đối với động cơ có cơng suất ≤ 10 KW :

Chọn Kmm = 4-7

-Đối với động cơ có công suất ≤ 30KW :

Chọn Kmm = 3-4

-Đối với động cơ có cơng suất ≥ 30 KW :


Chọn Kmm = 2.5-3

Sau khi tính tốn ta có được bảng sau:
Nhóm 1:
STT

Tên thiết bị

Kí hiệu
bản vẽ

Pđm
(KW)

Ksd

Cos

Ptb
(KW)

Iđm
(A)

Imm (A)

1

Máy xẻ thơ lớn


1A.1

76.1

0.6

0.6

45.66

193

482

2

Máy xẻ thơ lớn

1A.2

76.1

0.6

0.6

45.66

193


482

TĐL1

152.2

0.6

0.6

91.32

TỦ ĐỘNG LỰC

Hệ số cơng suất của nhóm 1
n
 k sdi p dmi
P
91.32
tb1_TDL
K
= i=1n
=
=
= 0.6
sd1
P
152.2
 p dmi

dm1_TDL
i=1
n

cos  tb 1 

 cos 
i 1

n


i 1

i

p dmi

p dmi



91 . 32
 0 .6
152 . 2

=>tg φtb1=1.08
Số thiết bị hiệu quả nhóm 1:
2


 n

  pdmi 
  23164.84  2
nhq1   i 1n
11582.42
 p 2dmi
i 1

- Đối với hộ tiêu thụ có chế độ làm việc lâu dài lấy giá trị kpt = 0.9 và cos=0.8
Ksd1=0.6 ; nhq1=2 => Kmax1=1.7
SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH

Trang 14

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Công suất trung bình của nhóm 1:
n

Ptb1  K sd1 *  Pdmi  0.6 *152.2  91.32( Kw)
i 1

Qtb1 = Ptb1* tgφtb1 =91.32*1.08=98.625 (Kvar)
Cơng suất tính tốn nhóm 1:

+cơng suất tác dụng:
Ptt 1 

n

p

dm ,i

k pt ,i  152 .2 * 0 . 9  136 .98 ( KW )

3

+công suất phản kháng:
n

Qtt1   pdm,i tg dm,i k pt ,i  152.2 * 1.08 * 0.9  147.94( KVar )
3

+công suất biểu kiến :

Stt1_ TDL  Ptt21_ TDL  Qtt21_ TDL  136.982  147.942  201.62( KVA)
+ Dòng tính tốn nhóm 1:
I tt 1 _ TDL 

S tt 1 _ TDL
3U luoi




Ptt21 _ TDL  Q tt21 _ TDL



3U luoi

201 .62 * 10 3
3 * 380

 306 .33( A)

+Dịng đỉnh nhọn của nhóm 1:

Iđn1_TDL  Imm_ max  (Itt1_TDL  ksdIdm,max)  482 (306.330.6*193)  672.53(A)
Nhóm 2
STT

Tên thiết bị

Pđm
(KW)
23.1

Ksd

Cos

Máy xẻ thơ nhỏ

Kí hiệu

bản vẽ
1B.1

1

0.6

2

Máy xẻ thơ nhỏ

1B.2

23.1

3

Máy xẻ thô nhỏ

1B.3

4

Máy xẻ thô nhỏ

5

7

Máy bào thẩm

mini
Máy bào thẩm
mini
Máy bào cuốn

8

Máy hút bụi

6

TỦ ĐỘNG LỰC

SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH

0.6

Ptb
(KW)
13.86

Iđm
(A)
58.49

Imm
(A)
175.47

0.6


0.6

13.86

58.49

175.47

23.1

0.6

0.6

13.86

58.49

175.47

1B.4

23.1

0.6

0.6

13.86


58.49

175.47

3.1

22.5

0.4

0.8

9

42.83

128.49

3.2

22.5

0.4

0.8

9

42.83


128.49

5.2

26.4

0.4

0.8

10.56

50.14

150.42

17.3

2.2

0.5

0.8

1.1

4.18

20.9


TDL2

166

0.51

0.69

85.1

Trang 15

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Hệ số cơng suất của nhóm 2
n

K sd 2 

k
i 1

sdi


p dmi

p
i 1

n



cos  tb 2 

i 1

Ptb 2 _ TDL



n

Pdm 2 _ TDL

dmi

cos  i p dmi
n



i 1




p dmi



85 .1
 0 .51
166

114 . 32
 0 . 69
166

=>tg φtb2=1.05
Số thiết bị hiệu quả nhóm 2:
2

nhq 2

 n

  pdmi 
  27556  7.16
  i 1n
3848.74
 p 2dmi
i 1

Ksd2=0.51 ; nhq2=7.16 => Kmax2=1.58

Vì nhq <10 nên:
Cơng suất trung bình của nhóm 2:
n

Ptb 2  K sd 2 *  Pdmi  0.51*166  85.1( Kw)
i 1

Qtb2 = Ptb2* tgφtb2 =84.66*1.05=88.89 (Kvar)
Cơng suất tính tốn nhóm 2:
+cơng suất tác dụng:
n

Ptt 2  K max 2 * K sd 2 *  Pdmi  K max 2 * Ptb 2  1.58 * 88.89  140.45( Kw)
i 1

+công suất phản kháng:
Qtt2=1.1Qtb2=1.1*88.89=97.779 (KVar)
+công suất biểu kiến :

Stt 2 _ TDL  Ptt22 _ TDL  Qtt22 _ TDL  140.452  97.7792  171.13(KVA)
+ Dịng tính tốn nhóm 2:

I tt 2 _ TDL 

S tt 2 _ TDL
3U luoi



SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH


Ptt22 _ TDL  Qtt2 2 _ TDL
3U luoi



171 .13 * 10 3
 260 ( A)
3 * 380

Trang 16

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

+Dòng đỉnh nhọn của nhóm 2:
I đn 2  I mm _ max  ( I tt 2  k sd I dm ,max )  175.47  ( 260  0.6 * 58.49)  400.376( A)

Nhóm 3
STT

Tên thiết bị

Kí hiệu
bản vẽ


Pđm
(KW)

Ksd

Cos

Ptb
(KW)

Iđm
(A)

Imm
(A)

1

Máy cưa đĩa lớn

2.1

30

0.65

0.75

19.5


60.77

182.31

2

Máy cưa đĩa lớn

2.2

30

0.65

0.75

19.5

60.77

182.31

3

Máy bào thẩm lớn

4.1

30


0.65

0.75

19.5

60.77

182.31

4

Máy bào thẩm lớn

4.2

30

0.65

0.75

19.5

60.77

182.31

5


Máy bào cuốn

5.1

26.4

0.4

0.8

10.56

50.14

150.42

6

Máy hút bụi

17.2

2.2

0.5

0.8

1.1


4.18

29.26

TDL3

148.6

0.6

0.76

89.66

TỦ ĐỘNG LỰC

Hệ số cơng suất của nhóm 3:
n

K sd 3 

k
i 1

p dmi

sdi

n


p
i 1

cos  tb 3 

dmi

n



i 1



Ptb 3 _ TDL
Pdm 3 _ TDL

cos  i p dmi
n



i 1

p dmi






89 .66
 0 .6
148 .6

112 . 88
 0 . 76
148 . 6

=>tg φtb3=0.86
Số thiết bị hiệu quả nhóm 3:
2
 n

  p dmi 
  22081.96  5.13
nhq 3   i 1n
4301.8
 p 2dmi
i 1

Ksd3=0.6 ; nhq3=5.13 => Kmax3=1.44
Vì nhq <10 nên:
Cơng suất trung bình của nhóm 3:
n

Ptb3  K sd 3 *  Pdmi  0.6 *148.6  89.16( Kw)
i 1

Qtb3 = Ptb3* tgφtb3 =89.16*0.86=76.68 (Kvar)

Cơng suất tính tốn nhóm 3:

SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH

Trang 17

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

+công suất tác dụng:
n

Ptt 3  K max 3 * K sd 3 *  Pdmi  K max 3 * Ptb3  1.44 * 89.16  128.39( Kw)
i 1

+công suất phản kháng:
Qtt3=1.1Qtb3=1.1*89.16=98.08 (KVar)
+công suất biểu kiến :

S tt 3 _ TDL  Ptt23 _ TDL  Qtt23 _ TDL  128.392  98.082  161.57( KVA)
+ Dịng tính tốn nhóm 3:

S tt 3 _ TDL

I tt 3 _ TDL 


3U luoi



Ptt23 _ TDL  Qtt23 _ TDL
3U luoi



161 .57 *10 3
 245 .48 ( A)
3 * 380

+Dòng đỉnh nhọn của nhóm 3:
I đn 3  I mm _ max  ( I tt 3  k sd I dm ,max )  182.31  (245.48  0.4 * 60.77)  403.48( A)

Nhóm 4
STT

Kí hiệu
bản vẽ
2A.1

Pđm
(KW)
16

Ksd

Cos


3

Tên thiết
bị
Máy cưa

0.7

4

Máy cưa

2A.2

16

5

Máy cưa

2A.3

6

Máy cưa

TỦ ĐỘNG LỰC

0.7


Ptb
(KW)
11.2

Iđm
(A)
34.73

Imm
(A)
104.19

0.7

0.7

11.2

34.73

104.19

16

0.7

0.7

11.2


34.73

104.19

2A.4

16

0.7

0.7

11.2

34.73

104.19

TDL4

64

0.7

0.7

44.8

Hệ số cơng suất của nhóm 4:

n

K sd 4 

k
i 1

sdi

pdmi



n

p
i 1

dmi
n

cos  tb 4 



i 1

Ptb 4 _ TDL
Pdm 4 _ TDL


cos  i p dmi
n



i 1

p dmi



44.8
 0.7
64



44 . 8
 0 .7
64

=>tg φtb4=1.02

SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH

Trang 18

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Số thiết bị hiệu quả nhóm 4:
2
 n

  p dmi 
  4096  4
nhq 4   i 1n
1024
 p 2dmi
i 1

Ksd4=0.7 ; nhq4=4 => Kmax4=1.32
Vì nhq <10 nên:
Cơng suất trung bình của nhóm 4:
n

Ptb 4  K sd 4 *  Pdmi  0.7 * 64  44.8( Kw)
i 1

Qtb4 = Ptb4* tgφtb4 =44.8*1.02=45.7 (Kvar)
Cơng suất tính tốn nhóm 4:
+cơng suất tác dụng:
n

Ptt 4  K max 4 * K sd 4 *  Pdmi  K max 4 * Ptb 4  1.32 * 44.8  59.14( Kw)
i 1


+công suất phản kháng:
Qtt4=1.1Qtb4=1.1*45.7=50.27 (KVar)
+công suất biểu kiến :

S tt 4 _ TDL  Ptt24 _ TDL  Qtt24 _ TDL  59.142  50.27 2  77.62( KVA)
+ Dịng tính tốn nhóm 4:
I tt 4 _ TDL 

S tt 4 _ TDL
3U luoi



Ptt24 _ TDL  Qtt24 _ TDL
3U luoi



77.62 * 10 3
3 * 380

 117.93( A)

+Dòng đỉnh nhọn của nhóm 4:

I đn 4  I mm _ max  ( I tt 4  k sd I dm,max )  104.19  (117.93  0.7 * 34.73)  197.81( A)

SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH


Trang 19

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Nhóm 5
STT

Tên thiết bị

Kí hiệu
bản vẽ

Pđm
(KW)

Ksd

Cos

Ptb
(KW)

Iđm
(A)


Imm (A)

1

Máy cưa đĩa nhỏ

6.1

33

0.7

0.7

23.1

71.63

214.89

2

Máy cưa đĩa nhỏ

6,2

33

0.7


0.7

23.1

71.63

214.89

3

Máy cưa đĩa nhỏ

6.3

33

0.7

0.7

23.1

71.63

214.89

4

Máy cưa đĩa nhỏ


6.4

33

0.7

0.7

23.1

71.63

214.89

TDL5

132

0.7

0.7

92.4

TỦ ĐỘNG LỰC

Hệ số cơng suất của nhóm 5:
n

K sd 5 


k
i 1

pdmi

sdi

n

p
i 1

cos  tb 5 



dmi

n

 cos
i 1

Ptb 5 _ TDL
Pdm5 _ TDL
 i p dmi

n




i 1





p dmi

92.4
 0.7
132
92 . 4
 0 . 7 =>tg φ tb5=1.02
132

Số thiết bị hiệu quả nhóm 5:
2

nhq 5

 n

  p dmi 
  17424  4
  i 1n
4356
 p 2dmi
i 1


Ksd5=0.7 ; nhq5=4 => Kmax5=1.32
Vì nhq <10 nên:
Cơng suất trung bình của nhóm 5:
n

Ptb5  K sd 5 *  Pdmi  0.7 *132  92.4( Kw)
i 1

Qtb5 = Ptb5* tgφtb5 =92.4*1.02=94.25 (Kvar)
Công suất tính tốn nhóm 5:
+cơng suất tác dụng:
n

Ptt 5  K max 5 * K sd 5 *  Pdmi  K max 5 * Ptb5  1.32 * 92.4  121.97( Kw)
i 1

+cơng suất phản kháng:
SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH

Trang 20

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Qtt5=1.1Qtb5=1.1*94.25=103.68 (KVar)

+công suất biểu kiến :

S tt 5 _ TDL  Ptt25 _ TDL  Qtt25 _ TDL  121.972  103.682  160.08( KVA)
+ Dịng tính tốn nhóm 5:
S tt 5 _ TDL

I tt 5 _ TDL 

3U luoi

Ptt25 _ TDL  Qtt25 _ TDL



3U luoi



160.08 * 10 3
3 * 380

 243.22( A)

+Dịng đỉnh nhọn của nhóm 5:
I đn 5  I mm _ max  ( I tt 5  k sd I dm ,max )  214.89  ( 243.22  0.7 * 71.63)  407.97( A)

Nhóm 6
STT

Tên thiết bị


Kí hiệu
bản vẽ

Pđm
(KW)

Ksd

Cos

Ptb
(KW)

Iđm
(A)

Imm
(A)

1

Máy cưa đĩa nhỏ

6.5

33

0.7


0.7

23.1

71.63

214.89

2

Máy cưa đĩa nhỏ

6,6

33

0.7

0.7

23.1

71.63

214.89

3

Máy cưa đĩa nhỏ


6.7

33

0.7

0.7

23.1

71.63

214.89

4

Máy cưa đĩa nhỏ

6.8

33

0.7

0.7

23.1

71.63


214.89

TDL6

132

0.7

0.7

92.4

TỦ ĐỘNG LỰC

Hệ số công suất của nhóm 6:
n

K sd 6 

k
i 1

sdi

p dmi



n


p
i 1

dmi
n

cos  tb 6 



i 1

Ptb 6 _ TDL
Pdm 6 _ TDL

cos  i p dmi
n



i 1



92.4
 0.7
132




92 . 4
 0 .7
132

p dmi

=>tg φtb5=1.02
Số thiết bị hiệu quả nhóm 6:
2

nhq 6

 n

  pdmi 
  17424  4
  i 1n
4356
 p 2dmi
i 1

SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH

Trang 21

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Ksd6=0.7 ; nhq6=4 => Kmax6=1.32
Vì nhq <10 nên:
Cơng suất trung bình của nhóm 6:
n

Ptb6  K sd 6 *  Pdmi  0.7 *132  92.4( Kw)
i 1

Qtb6 = Ptb6* tgφtb6=92.4*1.02=94.25 (Kvar)
Cơng suất tính tốn nhóm 6:
+cơng suất tác dụng:
n

Ptt 6  K max 6 * K sd 6 *  Pdmi  K max 6 * Ptb 6  1.32 * 92.4  121.97( Kw)
i 1

+công suất phản kháng:
Qtt6=1.1Qtb6=1.1*94.25=103.68 (KVar)
+công suất biểu kiến :

S tt 6 _ TDL  Ptt26 _ TDL  Qtt26 _ TDL  121.972  103.682  160.08( KVA)
+ Dịng tính tốn nhóm 6:
I tt 6 _ TDL 

S tt 6 _ TDL
3U luoi




Ptt26 _ TDL  Qtt26 _ TDL
3U luoi



160.08 * 10 3
3 * 380

 243.22( A)

+Dịng đỉnh nhọn của nhóm 6:

I đn 6  I mm _ max  ( I tt 6  k sd I dm,max )  214.89  (243.22  0.7 * 71.63)  407.97( A)
Nhóm 7
STT

Tên thiết bị

Kí hiệu
bản vẽ

Pđm
(KW)

Ksd

Cos

Ptb

(KW)

Iđm
(A)

Imm
(A)

1

Máy sấy

7

22

0.8

1

17.6

33.43

100.29

2

Máy tiện


8

9.2

0.6

0.7

5.52

19.97

99.85

3

Máy phay

9

9.2

0.6

0.8

5.52

17.47


87.35

4

Máy khoan

10

2.2

0.5

0.75

1.1

4.46

22.3

5

Máy hút bụi

17.1

2.2

0.5


0.8

1.1

4.18

20.9

TDL7

44.8

0.69

0.88

30.84

TỦ ĐỘNG LỰC

SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH

Trang 22

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN


Hệ nsố cơng suất của nhóm 7:

K sd 7 

k
i 1

sdi

pdmi

n

p
i 1

Pdm 7 _ TDL

dmi

n



cos  tb 7 

Ptb 7 _ TDL




i 1

cos  i p dmi
n



i 1



30.84
 0.69
44.8



39 . 21
 0 . 88
44 . 8

p dmi

=>tg φtb7=0.54
Số thiết bị hiệu quả nhóm 7:
2

 n


  pdmi 
  2007.04  3.03
  i 1n
662.96
 p 2dmi

nhq 7

i 1

- Đối với hộ tiêu thụ có chế độ làm việc lâu dài lấy giá trị kpt = 0.9 và cos=0.8
Ksd7=0.69 ; nhq7=3.03 => Kmax7=1.39
Cơng suất trung bình của nhóm 7:
n

Ptb7  K sd 7 *  Pdmi  0.69 * 44.8  30.91( Kw)
i 1

Qtb7 = Ptb7* tgφtb7 =30.91*0.54=57.24 (Kvar)
Cơng suất tính tốn nhóm 7:
+cơng suất tác dụng:
Ptt 7 

n

p

dm , i

k pt ,i  44 .8 * 0 .9  40 . 32 ( KW )


3

+công suất phản kháng:

n

Qtt 7   pdm,i tg dm ,i k pt ,i  44.8 * 0.54 * 0.9  21.77( KVar )
3

+công suất biểu kiến :

Stt 7 _ TDL  Ptt27 _ TDL  Qtt27 _ TDL  40.322  21.772  45.82( KVA)
+ Dịng tính tốn nhóm 7:

I tt 7 _ TDL 

Stt 7 _ TDL
3U luoi



SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH

Ptt27 _ TDL  Qtt27 _ TDL
3U luoi



45.82 *103

3 * 380

Trang 23

 69.62( A)

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

+Dòng đỉnh nhọn của nhóm 7:
I đn 7 _ TDL  I mm _ max  ( I tt 7 _ TDL  k sd I dm ,max )  100.29  (69.62  0.8 * 33.43)  143.166( A)

Nhóm 8
STT

Tên thiết bị

Kí hiệu
bản vẽ

Pđm
(KW)

Ksd

Cos


Ptb
(KW)

Iđm
(A)

Imm
(A)

1

Máy đục lỗ

11

5.5

0.4

0.8

2.2

10.45

52.25

2


Máy cưa lượn

12

5.5

0.8

0.7

4.4

11.94

57.45

3

Máy chốt

13.1

5.5

0.4

0.7

2.2


11.94

57.45

4

Máy chốt

13.2

5.5

0.4

0.7

2.2

11.94

57.45

5

Máy chốt

13.3

5.5


0.4

0.7

2.2

11.94

57.45

6

Máy chốt

13.4

5.5

0.4

0.7

2.2

11.94

57.45

7


Máy chốt

13.5

5.5

0.4

0.7

2.2

11.94

57.45

8

Máy hút bụi

17.4

2.2

0.5

0.8

1.1


4.18

20.9

TDL8

40.7

0.46

0.72

18.7

TỦ ĐỘNG LỰC

Hệ số công suất của nhóm 8:
n

K sd 8 

k
i 1

sdi

pdmi




n

p
i 1 n

cos  tb 8 

dmi

 cos 
i 1

Ptb 8 _ TDL
Pdm8 _ TDL
i

p dmi

n



i 1

p dmi






18.7
 0.46
40.7

29 . 26
 0 . 72
40 . 7

=>tg φtb8=0.96
Số thiết bị hiệu quả nhóm 8:
2

nhq 8

 n

  pdmi 
  1656.49  7.65
  i 1n
216.59
 p 2dmi
i 1

SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH

Trang 24

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Ksd8=0.46 ; nhq8=7.65 => Kmax8=1.59
Vì nhq <10 nên:
Cơng suất trung bình của nhóm 8:
n

Ptb8  K sd 8 *  Pdmi  0.46 * 40.7  18.722( Kw)
i 1

Qtb8 = Ptb8* tgφtb8 =18.722*0.96=17.973 (Kvar)
Cơng suất tính tốn nhóm 8:
+cơng suất tác dụng:
n

Ptt 8  K max 8 * K sd 8 *  Pdmi  K max 8 * Ptb8  1.59 * 40.7  64.713( Kw)
i 1

+công suất phản kháng:
Qtt8=1.1Qtb8=1.1*17.973=19.77 (KVar)
+công suất biểu kiến :

Stt 8 _ TDL  Ptt28 _ TDL  Qtt28 _ TDL  64.7132  19.772  67.67( KVA)
+ Dịng tính tốn nhóm 8:

I tt 8 _ TDL 

S tt 8 _ TDL

3U luoi



Ptt28 _ TDL  Qtt28 _ TDL
3U luoi



67.67 * 10 3
3 * 380

 102.81( A)

+Dịng đỉnh nhọn của nhóm 8:

I đn8  I mm _ max  ( I tt 8  k sd I dm,max )  57.45  (102.81  0.4 * 11.49)  155.66( A)

SVTH: PHAN TIẾN TRÌNH

Trang 25

GVHD: PGS.TS. PHAN QUỐC DŨNG


×