Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

thiết kế khách sạn le meridien hotel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.66 MB, 152 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG

THIẾT KẾ KHÁCH SẠN
LE MERIDIEN HOTEL

SVTH : TRẦN LÊ QUỲNH LONG
MSSV : 0851020159
GVHD : TS.HỒ HỮU CHỈNH

TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2012


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG

THIẾT KẾ KHÁCH SẠN
LE MERIDIEN HOTEL

SVTH : TRẦN LÊ QUỲNH LONG
MSSV : 0851020159
GVHD : TS.HỒ HỮU CHỈNH

TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2012



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Hồ Hữu Chỉnh

LỜI MỞ ĐẦU

Đồ án tốt nghiệp là dịp để cho sinh viên có cơ hội được ơn lại kiến thức và được
tiếp cận một số nội dung mới là một môn học tiên quyết nằm trong khuôn khổ của
chương trình đào tạo kỹ sư xây dựng dân dụng và công nghiệp. Em đặc biệt ấn
tượng với các nhà cao tầng khơng chỉ vì kiến trúc khá độc đáo mà giải pháp kết
cấu luôn là một thử thách cho bất kỳ một kỹ sư nào. Riêng đối với bản thân em việc
chọn lựa đề tài đã được cân nhắc khá kỹ lưỡng, sau khi tham khảo ý kiến của
GVDH em đã chọn đề tài “ Thiết kế khách sạn LE MERIDIEN SÀI GÒN HOTEL”
làm đề tài tốt nghiệp. Đây là một để tài mới với hệ kết cấu khá đặc biệt và có
những điểm mới trong thiết kế.
Nội dung để tài chia làm hai phần :
Phần 1 : Kết cấu chiếm 80%
Phần 2 : Nền móng chiếm 20%
Giáo viên hướng dẫn : TS. Hồ Hữu Chỉnh
Trong quá trình làm đồ án chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi sai sót, em rất mong
được sự chỉ bảo tận tình từ phía các thầy(cơ) để em có thể hồn thiện kiến thức của
mình hơn sau khi tốt nghiệp.

SVTH : Trần Lê Quỳnh Long

MSSV : 0851020159

Lời mở đầu



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Hồ Hữu Chỉnh

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt gần 4 năm học tập tại trường ĐH Mở TP.HCM. Em đã có thêm rất nhiều
bài học bổ ích khơng chỉ là về mặt kiến thức mà còn nhiều mặt khác nữa. Em xin
chân thành cảm ơn các thầy(cô) trong Khoa Xây Dựng và Điện đã tận tâm hướng
dẫn từng bước khi em mới bước vào trường .
Việc hoàn thành đồ án tốt nghiệp là một cơng việc mang tính thử thách rất cao đối
với em. Em sẽ khơng thể hồn thành nó nếu khơng có sự giúp đỡ từ phía thầy(cơ) bạn
bè .. và nhất là là được sự hướng dẫn tận tình của thầy TS. Hồ Hữu Chỉnh đã giúp em
hoàn thành đồ án này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GVHD TS. Hồ Hữu Chỉnh đã tận tình giúp đỡ
em , bên cạnh đó là các bạn, các anh (chị) đã chia sẽ kiến thức,tài liệu .. giúp em học
hỏi được rất nhiều điều hay.
Và trên hết, em xin chân thành cảm ơn người thân và gia đình đã luôn bên cạnh em
trong suốt 4 năm qua, để chia sẽ động viên an ủi những lúc vui buồn.
Mặc dù đã rất cố gằng nhưng với kiến thức còn hạn hẹp, thời gian cho phép, kiến
thức thực tế còn quá ít nên luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót, mong quý thầy cô
và các bạn bỏ qua.

TP.HCM 10 tháng 8 năm 2012
Sinh viên

Trần Lê Quỳnh Long

SVTH : Trần Lê Quỳnh Long


MSSV : 0851020159


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Hồ Hữu Chỉnh

(Mẫu)

MỤC LỤC
( Bold, size 14)
Lời mở đầu
Lời cảm ơn
Mục lục
THUYẾT MINH
Phần I : KIẾN TRÚC
Chương 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH
Chương 2: GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
2.1. Cơ sở thực hiện

1
1
1
3
3

2.1.1.

Tiêu chuẩn Kiến trúc


3

2.1.2.

Tiêu chuẩn kết cấu

4

2.1.3.

Tiêu chuẩn điện, chiếu sáng, chống sét

4

2.1.4.

Tiêu chuẩn về cấp thoát nước

5

2.1.5.

Tiêu chuẩn về phịng cháy chữa cháy

5

2.2. Thơng gió và chiếu sáng tự nhiên

5


2.2.1.

Thơng gió

5

2.2.2.

Chiếu sáng

5

2.3. Hệ thống điện

6

2.4. Hệ thống nước

6

2.4.1.

Cấp nước

6

2.4.2.

Thốt nước


6

2.5. Phòng chống cháy nổ

6

2.5.1.

Hệ thống báo cháy

6

2.5.2.

Hệ thống chữa cháy

6

2.6. Thu gom và xử lý rác

6

2.7. Giải tháp hoàn thiện

6

Phần II : KẾT CẤU
Chương 1: Tổng quan về kết cấu cồng trình

SVTH : Trần Lê Quỳnh Long


MSSV : 0851020159

8
8


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Hồ Hữu Chỉnh

1.1. Lựa chọn giải pháp kết cấu công trình

8

1.1.1.Phân tích các hệ kết cấu chịu lực nhà cao tầng

8

1.1.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu và bố trí hệ chịu lực cơng trình

9

1.1.3. Phân tích và lựa chọn hệ sàn chịu lực

9

1.2. Lựa chọn vật liệu

12


1.2.1.

Yêu cầu về vật liệu trong nhà cao tầng

12

1.2.2.

Chọn vật liệu sử dụng cho cơng trình

13

1.3. Khái qt về q trình tính tốn kết cấu

14

1.3.1.

Mơ hình tính tốn

14

1.3.2.

Các giả thiết tính tốn nhà cao tầng

14

1.3.3.


Tải trọng tác dụng lên cơng trình

14

1.3.4.

Phương pháp tính tốn xác định nội lực

15

1.3.5.

Lựa chọn cơng cụ tính tốn

15

1.4. Tiêu chuẩn thiết kế

16

1.5. Sơ bộ chọn kích thước tiết diện cho hệ khung-lõi

16

1.5.1.

Chọn sơ bộ kích thước cột

16


1.5.2.

Chọn sơ bộ kích thước của vách

18

1.5.3.

Chọn sơ bộ kích thước dầm

18

Chương 2 : TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
2.1. Mặt bằng sàn tầng 2

20
20

2.2. Chọn chiều dày sàn

20

2.3. Tải trọng tác dụng lên sàn

21

2.3.1.

Tĩnh tải


21

2.3.1.1. Do trọng lượng bản thân sàn

21

2.3.1.2. Do lớp chống thấm

21

2.3.2.

Hoạt tải

21

2.3.3.

Tổng tải trọng tác dụng lên từng ơ sàn

22

2.4. Tính tốn cốt thép sàn
2.4.1.

22
23

Bản làm việc 2 phương


SVTH : Trần Lê Quỳnh Long

MSSV : 0851020159


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

2.4.1.1.

GVHD : TS. Hồ Hữu Chỉnh

Xác định nội lực

23

2.2.1.2. Tính tốn cốt thép trong các ô sàn
2.4.2.
Bản làm việc một phương
2.4.2.1. Xác định nội lực
2.4.2.2. Tính tốn cốt thép
2.5. Tính tốn biến dạng của sàn(độ võng)
2.5.1.
Tính độ cõng f1 tác dụng ngắn hạn của tồn bộ tải trọng
2.5.2.
Tính độ cõng f2 tác dụng ngắn hạn của tải trọng dài hạn
2.5.3.
Tính độ cõng f3 tác dụng dài hạn của tải trọng dài hạn
Chương 3 : TÍNH TỐN SÀN TẦNG HẦM
3.1. Mặt bằng sàn tầng hầm

3.2. Xác định sơ bộ kích thươc tiết diện

23
24
24
24
25
27
28
29
31
31
31

3.2.1.

Tính tốn sơ bộ tiết diện sàn

31

3.2.2.

Tính tốn sơ bộ tiết diện dầm

31

3.3. Cơ sở tính tốn nội lực

32


3.4. Xác định tải trọng tac dụng lên sàn
3.4.1. Tĩnh tải
3.4.2. Hoạt tải
3.5. Kiểm tra chọc thủng sàn

32
32
33

3.6. Mơ hình và kết quả tính tốn

34

33

3.6.1.

Mơ hình tính tốn

34

3.6.2.

Kết quả sau khi chạy mơ hình

42

3.6.3.

Tính toán cốt thép


44

3.6.4.

Độ võng

48

Chương 4 : KHUNG
4.1. Giới thiệu chung
4.2. Xác định tải trọng tác dụng lên cơng trình
4.2.1.
Tải trọng thẳng đứng
4.2.2.
Tải trọng tác dụng vào sàn
4.2.3.
Tải trọng ngang
4.2.3.1. Tải trọng gió( thành phần tĩnh) (TCVN 2737:1995)
4.2.3.2. Thành phần động của tải trọng gió
4.3. Trình tự mơ hình trong Etabs khi phân tích dao động
4.4. Phân tích dao động của cơng trình
4.5. Tiến hành phân tích nội lực của cơng trình
4.5.1.
Định nghĩa lại các trường hợp tải trọng trong Etabs
4.5.2.
Định nghĩa các tổ hợp tải trọng trong Etabs
4.5.3.
Gán tải trọng gió vào cơng trình
4.6. Kiểm tra chuyển vị đỉnh của cơng trình


SVTH : Trần Lê Quỳnh Long

MSSV : 0851020159

49
49
50
50
50
51
51
52
54
60
65
65
65
68
71


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Hồ Hữu Chỉnh

Chương 5 : TÍNH TỐN KHUNG TRỤC C
5.1. Thiết kê console dài 3.425
5.1.1 Kiểm tra mômen xuắn (Torsion) T
5.1.2 Tính tốn cốt đai

5.1.3 Tính tốn về khe nứt và độ võng
5.2. Thiết kế cột
5.2.1.
Lý thuyết tính tốn
5.2.2.
Tính tốn tiết diện trịn
5.2.3.
Biểu đồ tương tác
5.2.4.
Kết quả thiết kế có được từ biểu đồ tương tác (Interaction
Diagram)
5.2.5.
Tính tốn và bố trí cốt đai
5.3. Tính tốn dầm tiết diện chữ nhật
5.3.1.
Tính tốn cốt dọc
5.3.2.
Tính tốn cốt đai:
5.4. Tính tốn vách cứng
5.4.1.
Tính tốn cốt dọc
5.4.1.1.
Cơ sở lý thuyết
5.4.1.2.
Cơng thức tính tốn cơ bản
5.4.1.3.
Kết quả tính tốn cốt dọc cho vách
5.4.2.
Tính tốn cốt thép ngang
Chương 6 : NỀN MĨNG

6.1. Địa chất cơng trình và lựa chọn phương án móng
6.1.1.
Điều kiện địa chất cơng trình
6.1.2.
Lựa chọn các giải pháp nền móng cho cơng trình
6.1.3.
Lựa chọn phương án móng
6.2. Thiết kế móng Barrette
6.2.1.
Xác định tải trọng
6.2.2.
Lựa chọn vật liệu và xác định chiều sâu chôn móng
6.2.3.
Xác định khả năng chịu tải của móng
6.2.3.1. Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền
6.2.3.2. Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền
6.2.3.3. Xác định Qa
6.3. Tính tốn móng M2

SVTH : Trần Lê Quỳnh Long

MSSV : 0851020159

72
72
75
76
77
79
79

83
84
88
100
103
103
104
107
107
107
113
106
110
110
110
112
113
117
117
117
120
120
122
124
124


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Hồ Hữu Chỉnh


6.3.1.

Tải trọng tác dụng lên móng M2

124

6.3.2.

Chọn sơ bộ số cọc và diện tích đài cọc

124

6.3.3.

Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc

125

6.3.4.

Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn

126

6.3.5.

Kiểm tra sức chịu tải của cọc làm việc trong nhóm

126


6.3.6.

Kiểm tra ứng suất nền đưới đáy mũi cọc

127

6.3.7.

Kiểm tra độ lún dưới đáy khối móng quy ước

129

6.3.8.

Tính tốn đài cọc

130

6.3.8.1.

Tính tốn cốt thép

130

6.3.8.2.

Bố trí cốt thép

131


6.4. Tính tốn và thiết kế móng cho lõi thang máy M3

132

6.4.1.

Tải trọng tác dụng lên móng M3

132

6.4.2.

Chọn sơ bộ số cọc và diện tích đài cọc

132

6.4.3.

Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc

135

6.4.4.

Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn

135

6.4.5.


Kiểm tra sức chịu tải của cọc làm việc trong nhóm

135

6.4.6.

Kiểm tra ứng suất nền đưới đáy mũi cọc

135

6.4.7.

Kiểm tra độ lún dưới đáy khối móng quy ước

138

6.4.8.

Tính tốn đài cọc

139

6.4.8.1.

Tính tốn cốt thép

131

6.4.8.2.


Bố trí cốt thép

147
121
156
156
158
159
159
162
164
164
165
215
251

PHỤ LỤC
Phần 1 : Mã code của các chương trình VBA trong Excel
1.1. Mã code của chương trình tính dầm
1.2. Mã code của chương trình tính cột
1.3. Mã code của chương trình tính vách
1.3.1.
Module 1
1.3.2.
Module 2
Phần 2 : Nội lực của các phần tử
2.1. Nội lực của phần tử dầm
2.2. Nội lực phần tử cột
2.3. Nội lực phần tử vách

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

SVTH : Trần Lê Quỳnh Long

MSSV : 0851020159


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Hồ Hữu Chỉnh

PHẦN 1: KIẾN TRÚC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
Với thương hiệu Le Meridien đã được khẳng định từ nhiều năm qua có mặt ở hầu hết
các quốc gia trên thế giới, với phong cách kiến trúc pháp sang trọng kết hợp với sự hài hịa
trong vị trí xây dựng tại TP.HCM, khách sạn Le Meridien Sài Gòn Hotel như là một điểm
nhấn cho thành phố ở hạng mục khách sạn 5 sao.
 Chủ đầu tư :
-

TIEN PHUOC & 990 Co. Ltd

 Đơn vị thiết kế kiến trúc :
-

SAA architects, Ltd.

 Đơn vị thiết kế kết cấu :
-


ARUP Ove Arup & Partners Hong Kong Ltd.

Kết hợp với
-

ATA – Advanced Traditional Architects

 Nhà thầu thi cơng :
-

HỊA BÌNH CORPORATION

 Nhà thầu cơ điện :
-

J.ROGER PRESTON Co. Ltd

 Đơn vị quản lý dự án :
-

COTEBA Viet Nam

 Đơn vị thi công phần tường vây và cọc Barrette :
-

BACHY SOLETANCHE VIỆT NAM

SVTH : Trần Lê Quỳnh Long

MSSV : 0851020159


Trang 1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Hồ Hữu Chỉnh

Hình 2.1: Phối cảnh cơng trình

SVTH : Trần Lê Quỳnh Long

MSSV : 0851020159

Trang 2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Hồ Hữu Chỉnh

Le Meridien Saigon là một tòa cao ốc phức hợp khách sạn 5 sao tiêu chuẩn quốc tế
và cao ốc văn phòng hạng A. Dự án tọa lạc tại 3C Tôn Đức Thắng, Phường Bến Nghé,
Q.1, TP.HCM. Vị trí đắc địa, ngay trung tâm thành phố, hướng ra sơng Sài Gịn, đối
diện khu đơ thị mới Thủ Thiêm...
Với lối kiến trúc sang trọng, hiện đại, tòa nhà sẽ là điểm nhấn tạo nên một cảnh quan
đẹp góp phần hiện đại hóa bộ mặt thành phố. Chủ đầu tư của dự án là liên doanh giữa
Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Tiến Phước và Công ty Sản xuất Kinh doanh và Dịch
vụ 990.
Cao ốc được xây dựng trên khu đất có tổng diện tích 3.659 m2, trong đó diện tích đất

xây dựng là 1.942 m2. Tổng diện tích sàn xây dựng 43.686 m2 và tổng mức đầu tư dự
án khoảng 120 triệu USD.
Le Meridien Saigon sẽ là một cao ốc phức hợp 22 tầng và 3 tầng hầm, bao gồm khu
Khách sạn cao cấp 5 sao và khu văn phòng hạng A với gần 14.000 m2 sàn. Dự án có
quy mơ 350 phịng, 4 nhà hàng – bar, phịng tập thể dục, khu chăm sóc sức khỏe và spa,
hồ bơi ngồi trời và gần 800 m2 dành cho khơng gian hội nghị.
Với lợi thế ngay đường Tôn Đức Thắng, trung tâm của Quận 1, có tồn bộ mặt tiền
hướng ra sơng Sài Gịn, đối diện Khu đơ thị mới Thủ Thiêm, Le Meridien Saigon khi
hồn thành khơng những sẽ là điểm nhấn tạo nên một cảnh quan đẹp mà cịn góp phần
vào chuỗi những cơng trình hiện đại của thành phố, tạo nên hình ảnh Tp. Hồ Chí Minh
– điểm đến của thành công và thịnh vượng.
CHƯƠNG 2 : GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
2.1. Cơ sở thực hiện
- Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP, ngày 07/02/2005 của Chính Phủ về
quản lý dự án đầu tư xây dựng.
- Căn cứ nghị định số 209/2004/NĐ-CP, ngày 16/12/2004 về quản lý chất
lượng công trình xây dựng.
- Căn cứ thơng tư số 08/2005/TT-BXD, ngày 06/05/2005 của Bộ Xây Dựng
về thực hiện Nghị định số 16/2005/NĐ-CP.
- Căn cứ văn bản thỏa thuận về kiến trúc qui hoạch của Sở Quy hoạch Kiến
trúc Thành phố Hồ Chí Minh.
- Các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành của Việt Nam :
2.1.1. Tiêu chuẩn Kiến trúc
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.

SVTH : Trần Lê Quỳnh Long

MSSV : 0851020159

Trang 3



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Hồ Hữu Chỉnh

- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN 276-2003, TCXDVN 3232004).
- Những dữ liệu của kiến trúc sư.
2.1.2. Tiêu chuẩn kết cấu
- Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 2737-1995
- Kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 356-2005
- Kết cấu gạch đá – Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 5573-1991
- Nhà cao tầng. Thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối – TCXD 198 :1997
- Móng cọc. Tiêu chuẩn thiết kế - TCXD 205 : 1998
- Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình - TCXD 45-78
- Tiêu chuẩn thiết kế cơng trình chịu động đất – TCXDVN 375-2006
2.1.3. Tiêu chuẩn điện, chiếu sáng, chống sét
- Việc lắp đặt vật tư, thiết bị sẽ tuân theo những yêu cầu mới nhất về quy chuẩn,
hướng dẫn và văn bản có liên quan khác ban hành bởi các cơ quan chức năng, viện
nghiên cứu và tổ chức tham chiếu những mục khác nhau, cụ thể như sau:
+ NFPA – Hội chống cháy Quốc gia (National Fire Protection Association).
+ ICCEC – Tiêu chuẩn điện Hội đồng tiêu chuẩn quốc tế (International Code
Council Electric Code).
+ NEMA – Hội sản xuất vật tư điện (National Electric Manufacturer Association).
+ IEC – Ban kỹ thuật điện quốc tế (International Electric Technical Commission).
+ IECEE – Tiêu chuẩn IEC về kiển định an toàn và chứng nhận thiết bị điện.
- Luật định và tiêu chuẩn áp dụng:
+ 11 TCN 18-84 “Quy phạm trang bị điện”.
+ 20 TCN 16-86 “Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo trong cơng trình dân
dụng”.

+ 20 TCN 25-91 “Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và cơng trình cơng cộng – Tiêu
chuẩn thiết kế”.
+ 20 TCN 27-91 “Đặt thiết bị điện trong nhà ở và cơng trình cơng cộng – Tiêu
chuẩn thiết kế”.
+ TCVN 4756-89 “Quy phạm nối đất và nối trung tính các thiết bị điện”.

SVTH : Trần Lê Quỳnh Long

MSSV : 0851020159

Trang 4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Hồ Hữu Chỉnh

+ 20 TCN 46-84 “Chống sét cho các cơng trình xây dựng – Tiêu chuẩn thiết
kế thi cơng”.
+ EVN “Yêu cầu của ngành điện lực Việt Nam (Electricity of Vietnam)”.
+ TCXD-150 “Cách âm cho nhà ở”.
+ TCXD-175 “Mức ồn cho phép các cơng trình cơng cộng”.
2.1.4. Tiêu chuẩn về cấp thoát nước
- Quy chuẩn “Hệ thống cấp thoát nước trong nhà và cơng trình”.
- Cấp nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế (TCVN 4513 – 1988).
- Thoát nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế (TCVN 4474 – 1987).
- Cấp nước bên ngoài. Tiêu chuẩn thiết kế (TCXD 33-1955).
- Thốt nước bên ngồi. Tiêu chuẩn thiết kế (TCXD 51-1984).
2.1.5. Tiêu chuẩn về phòng cháy chữa cháy
- TCVN 2622-1995 “Phòng cháy và chống cháy cho nhà và cơng trình – Yêu

cầu thiết kế” của Viện tiêu chuẩn hóa xây dựng kết hợp với Cục phòng cháy chữa cháy
của Bộ Nội vụ biên soạn và được Bộ Xây dựng ban hành.
- TCVN 5760-1995 “Hệ thống chữa cháy yêu cầu chung về thiết kế, lắpo đặt
và sử dụng”.
- TCVN 5738-1996 “Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu thiết kế”.
2.2. Thông gió và chiếu sáng tự nhiên
2.2.1. Thơng gió
Kết hợp giữa hệ thống điều hồ khơng khí và thơng gió tự nhiên. Gió tự nhiên
được lấy bằng hệ thống cửa sổ, các khoảng trống được bố trí ở các mặt của cơng trình.
Ngồi ra, để tăng thêm độ thơng thống tự nhiên cho cơng trình, ta sử dụng biện pháp
thơng tầng, nên có thể đáp ứng tốt cho các căn hộ khi mà chiều dài cơng trình tương đối
lớn.
2.2.2. Chiếu sáng
Tận dụng tối đa chiếu sáng tự nhiên, hệ thống cửa sổ các mặt đều được lắp
kính.
Với giải pháp thơng tầng ánh sáng có thể được lấy từ bên trên khi ta bố trí vịm
kính bên trên lỗ thơng tầng.

SVTH : Trần Lê Quỳnh Long

MSSV : 0851020159

Trang 5


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Hồ Hữu Chỉnh

2.3. Hệ thống điện

Sử dụng mạng điện quốc gia thống qua hệ thống đường dây và máy phát điện dự
phòng. Việc thiết kế phải tuân theo qui phạm thiết kế hiện hành, chú ý đến nguồn dự trữ
cho việc phát triển và mở rộng. Hệ thống đường dây điện được chơn ngầm trong tường
có hộp nối, phần qua đường được chôn trong ống thép.
2.4. Hệ thống nước
2.4.1. Cấp nước
Nước từ hệ thống cấp nước của thành phố đi vào bể ngầm đặt tại tầng
hầm của cơng trình. Sau đó được bơm lên bể nước mái, q trình điều khiển bơm được
thực hiện hoàn toàn tự động. Nước sẽ theo các đường ống kĩ thuật chạy đến các vị trí
lấy nước cần thiết.
2.4.2. Thốt nước
Nước mưa trên mái cơng trình, ban cơng, nước thải sinh hoạt được
thu vào các ống thu nước và đưa vào bể xử lý nước thải. Nước sau khi được xử lý sẽ
được đưa ra hệ thống thốt nước của thành phố.
2.5. Phịng chống cháy nổ
2.5.1. Hệ thống báo cháy
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi phịng và mỗi tầng, ở
nơi cơng cộng của mỗi tầng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi
phát hiện được cháy phịng quản lý nhận được tín hiệu thì kiểm sốt và khống chế hoả
hoạn cho cơng trình.
2.5.2. Hệ thống chữa cháy
Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu
chuẩn liên quan khác (bao gồm các bộ phận ngăn cháy, lối thoát nạn, cấp nước chữa
cháy). Tất cả các tầng đều đặt các bình CO2, đường ống chữa cháy tại các nút giao
thông.
2.6. Thu gom và xử lý rác
Rác thải ở mỗi tầng sẽ được thu gom và đưa xuống tầng kĩ thuật,
tầng hầm bằng ống thu rác. Rác thải được xử lí mỗi ngày.
2.7. Giải tháp hoàn thiện
Vật liệu hoàn thiện sử dụng các loại vật liệu tốt đảm bảo chống được mưa nắng

sử dụng lâu dài. Nền lát gạch Ceramic. Tường được quét sơn chống thấm.

SVTH : Trần Lê Quỳnh Long

MSSV : 0851020159

Trang 6


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Hồ Hữu Chỉnh

Các khu phòng vệ sinh, nền lát gạch chống trượt, tường ốp gạch men
trắng cao 2m .
Vật liệu trang trí dùng loại cao cấp, sử dụng vật liệu đảm bảo tính kĩ
thuật cao, màu sắc trang nhã trong sáng tạo cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi.
Hệ thống cửa dùng cửa kính khn nhơm.

SVTH : Trần Lê Quỳnh Long

MSSV : 0851020159

Trang 7


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Hồ Hữu Chỉnh


CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
2.1.

Mặt bằng sàn tầng 2

S1

S1

S1

S1

S3

S3

S3

S1

S1

S1

S1

S1

S1


S3

S3

S3

S3

S3

S3

S1

S1

S1

S1

S1

2.1 Mặt bằng bố trí hệ dầm sàn tầng 2
2.2.
Chọn chiều dày sàn
Chiều dày sàn được chọn sơ bộ theo cơng thức:
hb 

Trong đó:


D
L1
m

D = 0.8 ÷ 1.4 tùy vào loại sàn, chọn D =1
m = 40 ÷ 45 đối với sàn bản kê 4 cạnh, chọn m =40
L1(m): chiều dài của ô bản sàn theo phương cạnh ngắn(lấy đối với

ơ bản có tiết diện lớn nhất)
Chọn chiều dày sàn hb=120 mm
Đối với bản làm việc 2 phương :

SVTH : Trần Lê Quỳnh Long

MSSV : 0851020159

Trang 20


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Hồ Hữu Chỉnh

CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN SÀN TẦNG HẦM
3.1.

Mặt bằng sàn tầng hầm

A


B

C

D

E

F

G

H

58800

3800

3438

1

9000

3

32900

7800


2

141
°

7100

4



9900

14

168°

Hình 3.1: Mặt bằng sàn tầng hầm
3.2. Xác định sơ bộ kích thươc tiết diện
3.2.1. Tính tốn sơ bộ tiết diện sàn
Trong tiêu chuẩn ACI 318-2011 đã có những quy định về chiều dày của sàn phằng tại
mục 9.5.3
Chiều dày bản sàn phụ thuộc vào chiều dài nhịp và được tính tốn sơ bộ dựa vào cơng
thức sau:
1 
1 1 
 1
hb     L      9000  225  300 mm
 3 40 

 30 40 

Chọn hb=250mm .
3.2.2. Tính tốn sơ bộ tiết diện dầm
Chọn chiều cao dầm cho khung chịu lực chính (dầm biên):
PHẦN I :

hd  (

1 1
1 1
 )l1  (  ).9000 = (900-600)mm. Chọn hd= 600mm.
10 15
10 15

SVTH : Trần Lê Quỳnh Long

MSSV : 0851020159

Trang 31


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

1
2

1
3


GVHD : TS. Hồ Hữu Chỉnh

1
2

1
3

PHẦN II : bd  (  ) hd  (  ).500 = (168-250)mm. Chọn bd=300mm
3.3. Cơ sở tính tốn nội lực
Có 3 phương pháp tính tốn nội lực cho sàn phẳng :
 Sử dụng phương pháp phân phối trực tiếp (Direct Design Method)
 Sử dụng phương pháp khung tương đương (Equivalent Frame Method)
 Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn (FEM)
Với sự hỗ trợ của các dịng máy tính hiện đại ngày nay, thì FEM là một công cụ hữu
hiệu để giải quyết các bài toán trong lĩnh vực xây dựng cũng như các lĩnh vực khác.
Trong đó phần mèm SAFE của hãng CSI đã quá quen thuộc với kỹ sư Việt Nam. Kể từ
phiên bản V.12 trờ đi SAFE đã có những tính năng và dao diện khá tiện dụng cho
người sử dụng.
Tính tốn và cấu tạo bản sàn, ta chia bản ra thành các dải trên đầu cột và dải
giữa nhịp, hai dải này có bề rộng bằng ½ bước cột
3.4. Xác định tải trọng tac dụng lên sàn
3.4.1. Tĩnh tải
Tĩnh tải bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo và trọng lượng tường xây làm
vách ngăn
_ Gạch deramic dày 10mm
_ Vữa lót dày 30mm
_ Bản bê tơng dày 250mm
_ Vữa trát dày 15mm


Hình 3.2 : Cấu tạo bản sàn tổng quát
Tĩnh tải do trọng lượng bản thân của sàn
Ngoài tải trọng các lớp hồn thiện, bên dưới sàn bố trí các đường ống kỹ thuật được
treo vào bản sàn. Do đó khi tính tốn tải trọng phải kể đến phần đường ống thiết bị này,
lấy bằng 0,5 (kN/m2)
Đối với khu vực sàn vệ sinh, ngồi cấu tạo thơng thường cịn có thêm lớp chống thấm.
Tuy nhiên, từ tầng 1-15, phịng vệ sinh đều được đặt trong các căn hộ và trọng lượng

SVTH : Trần Lê Quỳnh Long

MSSV : 0851020159

Trang 32


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Hồ Hữu Chỉnh

riêng của các lớp chống thấm không lớn nên ta coi tĩnh tải các lớp cấu tạo giống như
sàn của các phòng chức năng khác.
Đối với trọng lượng bản thân bản sàn bê tông, ta cho phần mềm tự tính tốn
Bảng 3.1: Tĩnh tải do trọng lượng bản thân các ơ sàn
STT
1
2
3
4
Σ


Lớp vật liệu
Gạch Ceramic
Vữa XM lót
Vữa trát
Đường ống thiết bị
Tổng cộng

(m)
0.01
0.03
0.015
_

γ(kN/m3)
22
18
18
_

gtc(kN/m2)
0.22
0.54
0.27
0.5
1.53

n
1.1
1.3
1.3

1.1

gtt(kN/m2)
0.242
0.702
0.351
0.55
1.845

3.4.2. Hoạt tải
Giá trị của hoạt tải tiêu chuẩn được cho trong mục 4.3.1 TCVN 2737-1995 là 5 kN/m 2
Đối với gara ô tô. Vậy giá trị tính tốn của hoạt tải là 5x1.2 = 6 kN/m2
3.5. Kiểm tra chọc thủng sàn

P  Rbt .um .h0
Kiểm tra theo điều kiện
Trong đó
P – Tải trọng phá hoại theo kiểu đâm thủng
Rbt=1,05 MPa - Cường độ chịu kéo tính tốn của bêtơng
um – Chu vi trung bình của mặt đâm thủng
h0 = 250 – 30 = 220mm – Chiều dày làm việc của sàn (a = 30)
Dựa vào mặt bằng ta thấy cột có khả năng chọc thủng nhiều nhất là E2. Vì vậy ta tiến
hành kiểm tra chọc thủng cho cột ở vị trí này.
Cột C3 (700x1200)

E
8400

SVTH : Trần Lê Quỳnh Long


700

3

8400

1200

MSSV : 0851020159

Trang 33


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Hồ Hữu Chỉnh

Hình 3.2: Mơ hình chọc thủng của cột
1
1
um   2  t  h   2  t  h  4h0      2  0,8  1,9   2  0,8  1,9  4  0, 25    6, 4m
2
2
6
Rbt .um .h0  1, 2  10  6, 4  0, 25  1,92  106 N  1920kN

P  q l1.l2   h  2h0  t  2h0 
 12,18  8,825  11,025   0, 28  2  0, 25  0,8  2  1,9    1141, 4 kN
1
2t  h   2t  h  4h0   1 20.7  1.2   20.7  1.2  4  0.22  4.68m

2
2
Rbt .u m .h0  1.05  4.68  0.22  1081kN

um 

P  ql1l2  (h  2h0 )(t  2h0 )  7.8458.4  8.4  (1.2  2  0.22)(0.7  2  0.22)  538.87kN
P  538.87kN  Rbt  u m  h0  1081kN

3.6. Mơ hình và kết quả tính tốn
3.6.1. Mơ hình tính tốn
Sử dụng phần mềm SAFEv12.1.1 để tính tốn nội lực cho sàn:
 Tạo hệ lưới: File/New Model/Flat Slab

Hình 3.3: Tạo mơ hình sàn
 Khai báo vật liệu: Define/Materials

SVTH : Trần Lê Quỳnh Long

MSSV : 0851020159

Trang 34


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Hồ Hữu Chỉnh

Hình 3.4 : Định nghĩa đặc trưng vật liệu
 Khai báo tiết diện dầm: Define/Beam Properties


Hình 3.4 : Khai báo tiết diện dầm
 Khai báo tiết diện cột: Define/Column Properties

SVTH : Trần Lê Quỳnh Long

MSSV : 0851020159

Trang 35


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Hồ Hữu Chỉnh

Hình 3.5 : Khai báo tiết diện cột
 Khai báo tiết diện vách: Define/Wall Properties

Hình 3.6 : Khai báo tiết diện vách
 Định nghĩa tải trọng : Define/Load Pattern

SVTH : Trần Lê Quỳnh Long

MSSV : 0851020159

Trang 36


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng


GVHD : TS. Hồ Hữu Chỉnh

Hình 3.7 : Định nghĩa các trường hợp tải
 Định nghĩa tổ hợp tai trọng : Define/Load Combinations

SVTH : Trần Lê Quỳnh Long

MSSV : 0851020159

Trang 37


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Hồ Hữu Chỉnh

Hình 3.8 : Định nghĩa các tổ hợp tải trọng

SVTH : Trần Lê Quỳnh Long

MSSV : 0851020159

Trang 38


×