Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài tập vật lý 9 9ontapdaunam.thuvienvatly.com.dce21.19032

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.51 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

9.VatLy.OnTap


<b>HỌ TÊN:</b> ………..… <b>LỚP:</b> ………


<b>I. KIẾN THỨC CƠ BẢN </b>
<b>CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC </b>


<b>1. Định luật Ôm: </b>


<i>R</i>
<i>U</i>


<i>I</i> = <i><b>với R là điện trở (Ω); U là hiệu điện thế (V); I là cường độ dòng điện (A). </b></i>


<b>2. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc chiều dài, tiết diện và vật liêu làm dây dẫn: </b>


<i>S</i>
<i>l</i>
<i>R</i>=ρ


<i>Với: ρ là điện trở suất (Ω.m); ℓ là chiều dài dây dẫn (m); S là tiết diện của dây dẫn (m2<sub>). </sub></i>
<b>3. Đoạn mạch nối tiếp: </b> <i>R<sub>tđ</sub></i> =<i>R</i><sub>1</sub>+<i>R</i><sub>2</sub>; <i>U</i> =<i>U</i><sub>1</sub>+<i>U</i><sub>2</sub>; <i>I</i> = <i>I</i><sub>1</sub> =<i>I</i><sub>2</sub>


<b>4. Đoạn mạch song song: </b>


2
1


2
1.



<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R<sub>tđ</sub></i>


+


= ; <i>U</i> =<i>U</i><sub>1</sub> =<i>U</i><sub>2</sub>; <i>I</i> =<i>I</i><sub>1</sub>+<i>I</i><sub>2</sub>.


<b>5. Công suất: </b>


<i>R</i>
<i>U</i>
<i>UI</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>P</i>


2
2


. = =


= <i>với P là công suất (W). </i>


<b>6. Công của dòng điện: </b> <i>A</i>=<i>P</i>.<i>t</i> =<i>U</i>.<i>I</i>.<i>t</i> <i>đơn vị: J; kW.h (kW.h → J: x3,6.106<sub>). </sub></i>
<b>7. Định luật Jun – Len-xơ: </b><i>Q</i>=<i>I</i>2.<i>R</i>.<i>t</i> <i>đơn vị: J. </i>



<b>CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC </b>


<b>8. Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho 4 ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua các vịng </b>


dây, thì nhón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.


<b>9. Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay </b>


giữa hướng theo chiều dịng điện, thì ngón cái choãi ra 90ochỉ chiều của lực điện từ.
<b>10. Máy biến thế: </b>


2
1


2
1


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>UU = </i> <i>U1, n1 và U2, n2 lần lượt là hiệu điện thế và số vòng dây ở cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp</i>.


<b>CHƯƠNG III: QUANG HỌC </b>


<b>11. Cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính: vẽ 2 trong 3 tia sáng sau </b>


- Tia đi qua quang tâm O thì truyền thẳng.


- Tia tới song song với trục chính, tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính.
- Tia tới đi qua tiêu điểm ảnh chính, tia ló song song với trục chính.



<b>CHƯƠNG IV: SỰ BẢO TỒN VÀ CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG </b>


<b>12. Định luật bảo tồn năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra hoặc không tự mất đi, mà chỉ chuyển hóa từ dạng </b>


này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.


<b>II. BÀI TẬP VẬN DỤNG </b>
<b>1. Điện học: </b>


<b>Bài 1</b>: Người ta đặt một hiệu điện thế 220 V ở hai đầu một đoạn mạch AB thì trong mạch xuất hiện một dịng điện 5 A. Tính


điện trở của đoạn mạch này.


<b>Bài 2</b>: Một điện mạch AB gồm hai điện trở R1= 6 Ω, R2= 8 Ω. Tính điện trở tương đương của tồn mạch khi hai điện trở:
a. Mắc nối tiếp.


b. Mắc song song.


c. Vẽ sơ đồ mạch điện trong cả hai trường hợp trên.


<b>Bài 3</b>: Vẽ sơ đồ mạch điện của một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1, R2, R3trong các trường hợp sau:
a. R1 nt R2 nt R3. b. R1 // R2 // R3. c. (R1 //R2) nt R3.


<b>Bài 4</b>: Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm có: một nguồn điện, một khóa K, một điện trở R và


một bóng đèn cùng mắc nối tiếp nhau trong một mạch điện.


<b>Bài 5</b>: Cho sơ đồ mạch điện như hình 5. Biết R1 = R2= 6 Ω, R3= 4 Ω.



a. Tính điện trở tương đương của toàn mạch. B


R1
C
A


<i>Hình 5 </i>
R3
R2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

9.VatLy.OnTap


b. Biết UAB= 14 V. Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch chính.
<b>Bài 6: </b>Một đoạn mạch có điện trở 5 Ω và dịng điện 2 A chạy qua.


a. Tính hiệu điện thế ở hai đàu đoạn mạch.
b. tính cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch.


c. Trong khoảng thời gian 30 giây thì dịng điện qua mạch đã thực hiện công bằng bao nhiêu?


<b>Bài 7: </b>Một bàn là (bàn ủi) có điện trở 100 Ω hoạt động ở hiệu điện thế 220 V trong thời gian 10 phút.


a. Tính cường độ dịng điện chạy qua bàn là.


b. Điện năng mà bàn là đã tiêu thụ bằng bao nhiêu? (Tính bằng đơn vị kW.h).


<b>Bài 8</b>: Một điện trở R = 12 Ω có dịng điện 5 A chạy qua. Tính nhiệt lượng mà điện trở này tỏa ra trong 30 phút.
<b>Bài 9</b>: Trên vỏ của một bóng đèn có ghi 12V – 6W.


a. Cho biết ý nghĩa của các con số này?



b. Tính điện trở của bóng đèn và điện năng mà đèn sử dụng trong 1 giờ.


<b>Bài 10: </b>Trên một nồi cơm điện có ghi 220V – 528W.


a. Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi.
b. Tính điện trở dây nung của nồi khi nồi đang hoạt động bình thường.


<b>Bài 11</b>: Một bếp điện được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V trong 15 phút tiêu thụ một lượng điện năng là 720kJ. Hãy


tính:


a. Cơng suất của bếp điện.


b. Cường độ dòng điện chạy qua chạy qua bếp điện khi nó hoạt động bình thường.


c. Tính điện năng tiêu thụ và số tiền phải trả khi sử dụng bếp điện trong 30 ngày, mỗi ngày 15 phút. Biết rằng giá tiền
điện là 1000 đ/kW.h.


<b>Bài 12</b>: Một khu dân cư có 200 hộ gia đình, trung bình mỗi hộ sử dụng điện 5 giờ một ngày với cơng suất 240W.


a. Tính cơng điện trung bình của cả khu dân cư.


b. Tính điện năng mà cả khu dân cư sử dụng trong 1 tháng (30 ngày).


c. Tính số tiền mà mỗi hộ và cả khu dân cư phải trả trong 1 tháng với giá 1500 đ/kW.h.


<b>Bài 13</b>: Một bình đun nước siêu tốc loại 220V – 2000W được sử dụng ở đúng hiệu điện thế định mức của nó.


a. Tính cường độ dịng điện chạy qua bình và điện trở của bình.



b. Thời gian sử dụng bình siêu tốc mỗi ngày là 40 phút. Hỏi số tiền điện phải trả là bao nhiêu khi sử dụng ấm trong 15
ngày? Biết giá tiền điện là 2000 đ/kW.h.


<b>Bài 14</b>: Một gia đình sử dụng các thiết bị: đèn chiếu sáng với công suất tổng cộng 180W, mỗi ngày 10 giờ; một tủ lạnh với


công suất 400W hoạt động liên tục trong ngày; các thiết bị khác với công suất tổng cộng 2000W, trùng bình mỗi ngày dùng
2 giờ.


a. Tính điện năng tiêu thụ của mỗi thiết bị và của cả gia đình trong một ngày.


b. Tính số tiền điện mà gia đình này phải trả trong 30 ngày. Biết giá tiền điện là 1000 đ/kW.h.


<b>Bài 15</b>: Một hộ gia đình có các dụng cụ điện sau đây: 1 bếp điện 220V – 600W; 4 quạt điện 220V – 110W; 6 bóng đèn


220V – 100W. Tất cả đều được sử dụng ở hiệu điện thế 220V, trung bình mỗi ngày đèn dùng 6 giờ, quạt dùng 10 giờ và bếp
dùng 4 giờ.


a. Tính cường độ dịng điện qua mỗi dụng cụ.


b. Tính điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày) và tiền điện phải trả biết 1 kW.h điện giá 800 đồng.


<b>Bài 16</b>: Cho mạch điện như hình 16: Ampe kế có điện trở khơng đáng kể, vơn kế có điện trở rất


lớn. Biết R1 = 4 Ω; R2 = 20Ω; R3 = 15 Ω. Ampe kế chỉ 2A.
a. Tính điện trở tương đương của mạch.


b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm MN và số chỉ của vơn kế.
c. Tính cơng suất tỏa nhiệt trên từng điện trở.



d. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong thời gian 3 phút ra đơn vị Jun và calo. (1J ≈
0,24cal).


<b>Bài 17</b>: Cho hai bóng đèn Đ1: 110V – 55W và Đ2: 110V – 44W.


a. Tính điện trở và cường độ dịng điện định mức của mỗi bóng đèn khi chúng sáng bình
thường.


b. Phải mắc hai bóng đèn như thế nào để chúng có thể hoạt động được ở hiệu điện thế 220V?
Khi đó chúng có sáng bình thường khơng và đèn nào sáng hơn?


R1


R2
R3


A


V

+


M N


<i>Hình 16 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

9.VatLy.OnTap


c. Nếu cả hai bóng sáng bình thường và hoạt động với hiệu suất là 75% thì điện năng tiêu thụ và số tiền phải trả của cả
hai bóng đèn khi hoạt động liên tục trong 24 giờ là bao nhiêu? Biết giá tiền điện là 1500 đ/kW.h.



<b>Điện trở suất của một số chất ở 20o<sub>C: </sub></b>


<b>Kim loại </b> <i><b>ρ (Ω.m) </b></i> <i><b>Kim loại </b></i> <i><b>ρ (Ω.m) </b></i> <b>Hợp kim </b> <i><b>ρ (Ω.m) </b></i>


Bạc 1,6.10-8 Vonfram 5,5.10-8 Nikêlin 0,40.10-6


Đồng 1,7.10-8 Sắt 12,0.10-8 Manganin 0,43.10-6


Nhôm 2,8.10-8 Constantan 0,50.10-6


<b>Bài 18</b>: Một dây kim loại bằng đồng có chiều dài 10 m, tiết diện 10-5 <sub>m</sub>2. Tính điện trở của đoạn dây dẫn này.


<b>Bài 19</b>: Một dây dẫn kim loại có tiết diện 0,5 mm2, chiều dài 50 m, điện trở của đoạn dây dẫn này là 2,8Ω. Xác định kim loại
dùng làm dây dẫn.


<b>Bài 20</b>: Một cuộn dây bằng đồng gồm 500 vòng dây, mỗi vịng có đường kính d = 2cm, tiết diện của dây là S = 0,25mm2.
Tính điện trở của cuộn dây.


<b>Bài 21</b>: Để bảo vệ một thiết bị trước sự tăng đột ngột của dòng điện, người ta mắc nối tiếp nó với một cuộn dây, lúc này


người ta đo được hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây và cường độ dịng điện qua nó là 12V và 2A. Biết tiết diện của dây đồng
là 0,36 mm2. Tính chiều dài của sợi dây đồng này.


<b>Bài 22</b>: Hai dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, dây thứ nhất có điện trở R1<i>= 20Ω, chiều dài l</i>1= 48 m và tiết diện S1
= 0,2 mm2. Dây thứ hai có điện trở 12Ω và tiết diện S2 = 0,15mm2. Tính chiều dài của dây thứ hai.


<b>Bài 23</b>: Một đoạn mạch gồm hai dây dẫn bằng nikêlin mắc song song với nhau, mỗi dây có chiều dài 100 m, tiết diện


0,5mm2được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 120V.


a. Tính điện trở của đoạn mạch.


b. Tính cường độ dịng điện qua mỗi dây.


<b>2. Điện từ học: </b>


<b>Bài 24</b>: Xác định chiều của đường cảm ứng từ trong hình 10.a và cực


của nam châm trong hình 10.b


<b>Bài 25</b>: Dựa vào quy tắc nắm tay phải, hãy xác định chiều của


đường cảm ứng từ trong hình 10.a và chiều của dịng điện trong
hình 10.b.


<b>Bài 26: </b>Vận dụng quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái hãy


nêu xác định và vẽ thêm trên các hình: chiều của đường cảm
ứng từ hoặc chiều lực điện từ, chiều dòng điện trong các trường
hợp sau:


<i>Hình 13.a </i> <i>Hình 13.a </i> <i>Hình 13.c </i> <i>Hình 13.d </i>


<b>Bài 27: C</b>uộn sơ cấp của một máy biến thế có n1= 1200 vịng dây được đặt ở hiệu điện thế xoay chiều U1 = 330 V, cuộn thứ
cấp có n2 = 1000 vịng dây. Tính hiệu điện thế ở hai đầu dây của cuộn thứ cấp.


<b>Bài 28</b>: Một máy hạ thế có cuộn sơ cấp gồm 5000 vòng dây đặt ở hiệu điện thế 11000 V. Muốn hạ điện áp xuống còn 220 V


để cung cấp cho một khu vực dân cư thì cuộn thứ cấp phải cuốn bao nhiêu vòng dây?



<b>Bài 29</b>: Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 2000 V. Muốn tải điện năng đi xa người ta


phải tăng hiệu điện thế lên 20000 V. Hỏi phải dùng loại máy biến thế với các cuộn dây có số vịng dây theo tỉ lện nào? Cuộn
nào mắc với hai cực của máy phát điện?


<b>3. Quang học: </b>


<b>Bài 30: </b>Vẽ ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ trong các trường hợp sau:
<b>I </b>


N S


<i>Hình 11.a </i> <i>Hình 11.b </i>




<i>Hình 12.a </i> <i> Hình 12.b </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

9.VatLy.OnTap


<i>Hình 17.a </i> <i>Hình 17.b </i> <i>Hình 17.c </i>


<b>Bài 31</b>: Hãy vẽ lại ba trường hợp tạo ảnh của vật qua thấu kính trong bài 17 nếu thấu kính là thấu kính phân kỳ.
<b>Bài 32: </b>Hãy vẽ ảnh của điểm S tạo bởi hệ quang học trong các trường hợp sau:


<i>Hình 19.a </i> <i>Hình 19.b </i> <i>Hình 19.c </i>


<b>Bài 33: </b>Vẽ ảnh của một vật sáng taọ bởi thấu kính trong các trường hợp sau:


<i><b>Hình 20.a </b></i> <i><b>Hình 20.b </b></i> <i><b>Hình 20.c </b></i> <i><b>Hình 20.d </b></i>



<b>Bài 34: </b>Hãy xác định loại thấu kính, tiêu điểm vật và tiêu điểm ảnh của thấu kính trong các trường hợp sau:


<i>(lưu ý: đầu A của vật ln nằm trên trục chính của thấu kính). </i>
B


A


<i>Hình 21.a </i>
A’


B’


B


A
<i>Hình 21.b </i>


A’
B’


B


A
<i>Hình 21.c </i>


A’


B’ B



A


<i>Hình 21.d </i>
A’
B’


<i>Hình 21.e </i>
B


A


A’


B’


<i>F </i> <i>F </i>'


<i>F </i> <i>F </i>'


<i>F </i> <i>F </i>' <i>F </i> <i>F </i>'


<i>F </i> <i>F </i>'


S


<i>F2</i>


<i>F1</i> 2'


'



1 <i>F</i>


<i>F</i> ≡
S


<i>F1</i> 2


'


1 <i>F</i>


<i>F</i> ≡ '


2
<i>F </i>
S


O


F’
F


S
O


F’
B


A


F
O


F’
B


A F


</div>

<!--links-->

×