Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài tập vật lý 9 CAC BAI TAP THAM KHAO DA PHAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.51 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP THAM KHẢO SỐ 03 </b>


<b>Ngày hoïc: / / 2009 </b>



Bài 1: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18V thì cường độ dịng điện chạy qua


nó là 0,9A. hỏi nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 48V thì cường độ


dịng điện chạy qua nó là bao nhiêu?



Bài 2: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 2A khi nó được mắc vào hiệu điện thế


36V. muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A nữa thì hiệu điện thế phải là bao


nhiêu?



Bài 3: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dịng điện chạy qua nó là


0,75. nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 2V thì dịng điện qua dây dẫn khi đó


có cường độ bao nhiêu?



Bài 4: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 60V thì cường độ dịng điện chạy qua


nó là 2A.



a) Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 90V thì cường độ dịng


điện chạy qua nó là bao nhiêu?



b) Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó giảm đi 4 lần thì cường độ dịng điện


chạy qua nó là bao nhiêu?



Bài 5: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 75V thì cường độ dịng điện chạy qua nó là


1,5A.



a) Hãy dùng kiến thức đã học, hãy tìm x.


b) Hãy điền các trị số còn thiếu vào bảng sau:



Hiệu điện thế U(V)

75

60

50

?

30

20

?

5




Cường độ dòng điện
I(A)


1,5

x

?

0,8

?

?

0,2

?



<b>BÀI TẬP THAM KHẢO SỐ 04 </b>


<b>Ngày học: / / 2009 </b>



Baøi 1: < Baøi 2.1_SBT>



Bài 2: Cho điện trở R = 20

Ω .



a) Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 25V thì dịng điện chạy qua nó có cường độ là


bao nhiêu?



b)

Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở giảm đi 0,5A so với trường hợp trên thì hiệu


điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu?



Bài 3: Trong một thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện


thế đặt vào hai đầu dây dẫn bằng kim loại, người ta thu được bảng số liệu sau:



Hiệu điện thế U(V)

0

3,0

6,0

9,0

12

15

18



Cường độ dòng điện
I(A)


0

0,31

0,61

0.90

0,129

0,149

0,178



a) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.




b) Nếu bỏ qua những sai số trong phép đo thì điện trở của vật dẫn đó bằng bao nhiêu?


Bài 4: Cho mạch điện như hình 1. R



Bieát, R1 = 25

Ω , UMN = 75V



a) Tính cường độ dòng điện qua R1. K + _


b) Trên thực tế, ampe kế chỉ 2,998

Ω ,



so sánh với kết quả tính được ở câu a và M N


giải thích tại sao có sự chênh lệch đó.

<i>(Hình 1) </i>



c) Giữ nguyên UMN = 75V, thay thế R1 bằng R2, khi đó ampe kế chỉ giá trị I2 =


3



1


<i>I</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI TẬP THAM KHẢO SỐ 05 </b>


<b>Ngày học: / / 2009 </b>



<b>Bài 1: Cho mạch điện gồm ba điện trở mắc nối tiếp nhau. Biết R</b>

<b>1</b>

<b> = 10</b>

<b>; R</b>

<b>2</b>

<b> = 15</b>

<b>; </b>



<b>R</b>

<b>3</b>

<b> = 25</b>

<b>. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch U = 75V. </b>

<b> </b>

<b> R</b>

<b>1</b>

<b> </b>

<b> </b>



<b>R</b>

<b>2</b>


<b>a) Tính điện trở tương đương của mạch. </b>


<b>b) Tính cường độ dịng điện qua mạch. </b>




<b>c) Tính hiệu điện thế giũa hai đầu mỗi điện trở. </b>

<b> + _ </b>


<b>Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1) </b>



<b>Biết điện trở R</b>

<b>1</b>

<b> = 25</b>

<b>, R</b>

<b>2</b>

<b> = 45</b>

<b>, vôn kế chỉ 9V. </b>

<b> A B </b>



<b>a) Tính số chỉ của vôn kế. </b>

<i><b> (Hình 1) </b></i>



<b>b) Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB. </b>



<b>Bài 3: Cho hai điện trở R</b>

<b>1</b>

<b>, R</b>

<b>2</b>

<b> mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế U. </b>



<b>Biết R</b>

<b>1</b>

<b> = 35</b>

<b> chịu được dòng điện tối đa bằng 1,8A, R</b>

<b>2</b>

<b> = 50</b>

<b> chịu được dòng điện </b>



<b>tối đa bằng 1,4A. Hỏi hiệu điện thế U có giá trị lớn nhất là bao nhiêu đẻ hai điện </b>


<b>trở đều không bị hỏng? </b>



<b>Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ (hình 2). + R</b>

<b>1</b>

<b> C R</b>

<b>2</b>

<b> D R</b>

<b>3</b>

<b> E R</b>

<b>4</b>

<b> </b>



<b>_ </b>



<b>Bieát R</b>

<b>1</b>

<b> = 4</b>

<b>, R</b>

<b>2</b>

<b> = 10</b>

<b>, R</b>

<b>3</b>

<b> = 12</b>

<b>, R</b>

<b>4</b>

<b> = 24</b>

<b>. </b>



<b>Vôn kế chỉ 18V. </b>

<b> A </b>

<b> B </b>



<b>a) Tính cường độ dịng điện trong mạch. </b>



<b>b) Nếu mắc vôn kế vào các điểm AC, BD, BE thì vôn kế sẽ chỉ bao nhiêu? </b>



<b>BÀI TẬP THAM KHẢO SỐ 06 </b>



<b>Ngày học: / / 2009 </b>



<b>Bài 1: Cho mạch điện gồm ba điện trở R</b>

1 = 25

Ω , R2 = R3 = 50

Ω mắc song song với nhau.


a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.



b) Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế không đổi U = 40V. Tính dịng điện qua các


điện trở và dịng điên qua mạch chính.

R1



<b>Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ ( hình 1), </b>



Trong đó R1 = 9

Ω , R2 = 27

Ω .

R2



a) Tính điện trở tương đương của mạch điện.



b) Biết ampe kế A1 chỉ 0,5A. tính hiệu điện thế


của đoạn mạch AB, cường độ dòng điện qua



điện trở R2 và qua mạch chính. A + _ B (Hình 1)



<b>Bài 3: Đặt một hiệu điện thế U = 30V vào hai đầu đoạn m </b>

ạch gồm hai điện trở R1 và R2


ghép song song. Dịng điện trong mạch chính có cường độ 1,25A. Xác định R1và R2 biết rằng R1 =


2R2.



<b>Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ (hình 2). Điện trở R</b>

1 = 20Ω

, R1


vôn kế chỉ 48V, ampe kế A chỉ 4A.



a) Tính giá trị điện trở R2. M +

_ N



b) Tìm số chỉ của ampe kế A1 và A2.

R2




<i> ( Hình 2) </i>



<b>Bài 5: Cho mạch điện gồm ba điện trở mắc song song. </b>

Hiệu điện thế hai đầu đoạn


mạch UAB = 24V. cường độ dịng điện trong mạch chính là 6A. biết R1 = 12

, R2 = 8

, Tính Rx.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1). </b>

R2 D R3


Trong đó: R1 = 5

<b>, R</b>

2

= 12

, R

3

= 8

, R

4

= 20

, U

AB

= 30V. +

R

1

C R

4

_



a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch.

A

B



b)

Tìm cường độ dịng điện qua các điện trở.



c)

Tính các hiệu điện thế U

AC

và U

CD

.

<i>(Hình 1) R</i>

4


<b>Bài 2:</b>

Cho mạch điện như hình vẽ (hình 2). Bieát R

1

= 30

,

R

1


R

2

= 15

, R

3

= 60

, U

AB

= 105V.

+ R

2



_



a) Tính điện trở tương đương của mạch.

A



B



b)

Tính cường độ dịng điện qua R

1

, R

3

và số chỉ của ampe kế.



<i> (Hình 2) </i>

R3


<b>Bài 3:</b>

Hai bóng đèn giống nhau sáng bình thường khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu


mỗi đèn là 12V và dòng điện chạy qua mỗi đèn có cường độ là 0,75A (cường độ


dịng điện định mức).




Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 18V. tính cường độ dịng điện


chạy qua đèn khi đó. Hai đèn có sáng bình thường khơng? Vì sao?



</div>

<!--links-->

×