Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Bài soạn bài tập tham khảo vật lý -8-9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.26 KB, 1 trang )

BÀI TẬP THAM KHẢO SỐ 01
Bài 1: a) Tính nhiệt lượng do 500g nước ở 30
0
C tỏa ra khi nhiệt độ của nó hạ xuống 0
0
C, biết nhiệt dung
riêng của nước là c
1
= 4200
Kkg
J
.
.
b) Để biến lượng nước trên thành nước đá, người ta bỏ vào nước trên một khối nước đá ở - 10
0
C. tính lượng
nước đá tối thiểu cần dùng, biết nhiệt dung riêng của nước đá c
2
= 2000
Kkg
J
.
.
Bài 2: Người ta trộn m
1
= 500g nước đá, m
2
= 500 nước cùng nhiệt độ t
1
= 0
0


C vào một xô nước ở nhiệt độ
50
0
C. Khối lượng tổng cộng của chúng là m = 2kg. tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng
của nước c = 4200
Kkg
J
.
, Nhiệt nóng chảy của nước đá
λ
= 3,4.10
5
kg
J
. Bỏ qua khối lượng và sự thu nhiệt
của xô.
Bài 3: Người ta đổ m
1
(kg) nước ở nhiệt độ t
1
= 60
0
C vào m
2
(kg) nước đá ở nhiệt độ t
2
= - 5
0
C. khi có cân
bằng nhiệt, lượng nước thu được là m = 50kg có nhiệt độ t = 25

0
C. tính m
1
, m
2
. cho nhiệt dung riêng của
nước và nước đá: c
1
= 4200
Kkg
J
.
, của nước đá c
2
= 2100
Kkg
J
.
. Nhiệt nóng chảy của nước đá
λ
= 3,4.10
5
kg
J
.
Bài 4: Một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m
1
= 200g chứa m
2
= 400g nước ở nhiệt độ t

1
= 20
0
C.
a) Đổ thêm vào bình một khối lượng nước m ở nhiệt độ t
2
= 5
0
C. khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước
trong bình là t = 10
0
C. tìm m.
b) Sau đó người ta thảvào bình một khối nước đá có lượng là m
3
ở nhiệt độ t
3
= -5
0
C. khi cân bằng nhiệt
thì thấy trong bình còn lại 100g nước đá. Tìm m
3
.
BÀI TẬP THAM KHẢO SỐ 01
Bài 1: a) Tính nhiệt lượng do 500g nước ở 30
0
C tỏa ra khi nhiệt độ của nó hạ xuống 0
0
C, biết nhiệt dung
riêng của nước là c
1

= 4200
Kkg
J
.
.
b) Để biến lượng nước trên thành nước đá, người ta bỏ vào nước trên một khối nước đá ở - 10
0
C. tính lượng
nước đá tối thiểu cần dùng, biết nhiệt dung riêng của nước đá c
2
= 2000
Kkg
J
.
.
Bài 2: Người ta trộn m
1
= 500g nước đá, m
2
= 500 nước cùng nhiệt độ t
1
= 0
0
C vào một xô nước ở nhiệt độ
50
0
C. Khối lượng tổng cộng của chúng là m = 2kg. tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng
của nước c = 4200
Kkg
J

.
, Nhiệt nóng chảy của nước đá
λ
= 3,4.10
5
kg
J
. Bỏ qua khối lượng và sự thu nhiệt
của xô.
Bài 3: Người ta đổ m
1
(kg) nước ở nhiệt độ t
1
= 60
0
C vào m
2
(kg) nước đá ở nhiệt độ t
2
= - 5
0
C. khi có cân
bằng nhiệt, lượng nước thu được là m = 50kg có nhiệt độ t = 25
0
C. tính m
1
, m
2
. Cho nhiệt dung riêng của
nước và nước đá: c

1
= 4200
Kkg
J
.
, của nước đá c
2
= 2100
Kkg
J
.
. Nhiệt nóng chảy của nước đá
λ
= 3,4.10
5
kg
J
.
Bài 4: Một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m
1
= 200g chứa m
2
= 400g nước ở nhiệt độ t
1
= 20
0
C.
a) Đổ thêm vào bình một khối lượng nước m ở nhiệt độ t
2
= 5

0
C. khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước
trong bình là t = 10
0
C. tìm m.
b) Sau đó người ta thảvào bình một khối nước đá có lượng là m
3
ở nhiệt độ t
3
= -5
0
C. khi cân bằng nhiệt
thì thấy trong bình còn lại 100g nước đá. Tìm m
3
.

×