Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài tập vật lý 9 BAI TAP THAM KHAO 9.11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.83 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP THAM KHẢO SỐ 11 </b>
<b>Ngày hoïc: / / 2009 </b>


<b>Bài 1: Một dây dẫn dài 48m được dùng để quấn thành một cuộn dây. Khi đặt hiệu điện </b>


thế 24V vào hai đầu cuộn dây này thì cường độ dịng điện chay qua nó là 150mA.
a) Tính điện trở của cuộn dây.


b) Một đoạn dây dài 1m của dây dẫn này có điện trở là bao nhiêu?


<b>Bài 2: Hình 1 biểu diễn một đoạn dây dẫn AB đồng chất, tiết diện đều, hai điểm M và N chia </b>


dây AB thành bốn đoạn bằng nhau: AM = MN = NB. Cho dòng điện cường độ I chạy qua dây
dẫn này.


a) Hãy cho biết hiệu điện thế UAB bằng bao nhiêu lần hiệu điện thế UAM.


b) Hãy so sánh hiệu điện thế UAN và UMB.


A M N B


<b>Bài 3: Dây tóc một bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có điện trở là 12</b>Ω . Một đoạn dài


1cm của dây tóc này có điện trở là 2,5Ω . Tính chiều dài của tồn bộ sợi dây tóc của
bóng đèn này.


<b>Bài 4: Đường dây dẫn của mạng điện trong một gia đình nếu nối dài liên tiếp với nhau sẽ </b>


có chiều dài tổng cộng là 400m và điện trở của mỗi đoạn có chiều dài 1m của đường dây
này có điện trở trung bình là 0,05Ω . Tính điện trở tổng cộng của toàn bộ đường dây dẫn
nối dài liên tiếp này.



<b>Bài 5: Đoạn dây nối từ cột điện vào một gia đình có chiều dài tổng cộng là 25m và có </b>


điện trở tổng cộng là 0,25Ω . Hỏi mỗi đoạn dài 1m của dây dẫn này có điện trở là bao
nhiêu?


<b>BÀI TẬP THAM KHẢO SỐ 11 </b>
<b>Ngày học: / / 2009 </b>


<b>Bài 1: Một dây dẫn dài 48m được dùng để quấn thành một cuộn dây. Khi đặt hiệu điện </b>


thế 24V vào hai đầu cuộn dây này thì cường độ dịng điện chay qua nó là 150mA.
a) Tính điện trở của cuộn dây.


b) Một đoạn dây dài 1m của dây dẫn này có điện trở là bao nhiêu?


<b>Bài 2: Hình 1 biểu diễn một đoạn dây dẫn AB đồng chất, tiết diện đều, hai điểm M và N chia </b>


dây AB thành bốn đoạn bằng nhau: AM = MN = NB. Cho dòng điện cường độ I chạy qua dây
dẫn này.


a) Hãy cho biết hiệu điện thế UAB bằng bao nhiêu lần hiệu điện thế UAM.


b) Hãy so sánh hiệu điện thế UAN vaø UMB.


A M N B


<b>Bài 3: Dây tóc một bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có điện trở là 12</b>Ω. Một đoạn dài
1cm của dây tóc này có điện trở là 2,5Ω. Tính chiều dài của tồn bộ sợi dây tóc của
bóng đèn này.



<b>Bài 4: Đường dây dẫn của mạng điện trong một gia đình nếu nối dài liên tiếp với nhau sẽ </b>


có chiều dài tổng cộng là 400m và điện trở của mỗi đoạn có chiều dài 1m của đường dây
này có điện trở trung bình là 0,05Ω. Tính điện trở tổng cộng của toàn bộ đường dây dẫn
nối dài liên tiếp này.


<b>Bài 5: Đoạn dây nối từ cột điện vào một gia đình có chiều dài tổng cộng là 25m và có </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

… … <sub>… </sub> … <sub>… </sub> <sub>… </sub> <sub>… </sub> … <sub>… </sub>
… …








… … … …


… …







<b>XÂY DỰNG LÝ THUYẾT BAØI 7: </b>



<b>SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VAØO CHIỀU DAØI CỦA DÂY DẪN </b>


<b>1- Mô hình thí nghiệm: </b>


K + - K + - K + -


(1) (1) ( 2 ) (1) ( 2 ) ( 3 )


<b>2- Kết quả thí nghiệm: </b>


Kết quả
đo


Lần thí nghiệm


Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện
(A)


Điện trở của dây dẫn
(Ω )


<i>Với dây dẫn dài l </i> U1 = 3 I1 = 0,25


R1 =


1
1


<i>I</i>
<i>U</i>



=


<i>Với dây dẫn dài 2l </i> U2 = 4,5 I2 = 0,1875


R2 =


2
2
<i>I</i>
<i>U</i>


=


<i>Với dây dẫn dài 3l </i> U3 = 6V I3 = 0,166


R3 =


3
3


<i>I</i>
<i>U</i>


=


<b>3- Kết luận: </b>


Với các dây dẫn có cùng tiết diện, cùng vật liệu thì <i> R l </i>



--- *** ---


<b>XÂY DỰNG LÝ THUYẾT BAØI 7: </b>


<b>SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VAØO CHIỀU DAØI CỦA DÂY DẪN </b>


<b>1- Mô hình thí nghiệm: </b>


K + - K + - K + -


(1) (1) ( 2 ) (1) ( 2 ) ( 3 )


<b>2- Kết quả thí nghiệm: </b>


Kết quả
đo


Lần thí nghiệm


Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện
(A)


Điện trở của dây dẫn
(Ω)


<i>Với dây dẫn dài l </i> U1 = 3 I1 = 0,25


R1 =


1


1
<i>I</i>
<i>U</i>


=


<i>Với dây dẫn dài 2l </i> U2 = 4,5 I2 = 0,1875


R2 =


2
2


<i>I</i>
<i>U</i>


=


<i>Với dây dẫn dài 3l </i> U3 = 6V I3 = 0,166


R3 =


3
3


<i>I</i>
<i>U</i>


=



<b>3- Kết luận: </b>


Với các dây dẫn có cùng tiết diện, cùng vật liệu thì <i> R l </i>


</div>

<!--links-->

×