Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De vat ly 7 suu tam tham khao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.06 KB, 4 trang )

PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO
---------------
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2008 – 2009
MÔN : Vật lý 7
Thời gian : 120 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu1. Chiếu một tia sáng SI đến gương phẳng với góc i. Quay gương một góc α quanh trục
trùng với mặt gương qua I và vuông góc với tia tới . Tia phản xạ sẽ quay một góc :
A. α cùng chiều quay của gương
B. α ngược chiều quay của gương
C. 2α cùng chiều quay của gương
D. 2α ngược chiều quay của gương
Câu 2. Một người cao 1,6m ban đầu đứng ngay dưới bóng đèn nhỏ S được treo ở độ cao
3,2m. Khi người đó đi được 1m thì bóng đỉnh đầu in trên mặt đất di chuyển được một đoạn là
:
A. 1m B. 2m C. 4m D. 0,5m
Câu3. Có hai con lắc, trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện 10 dao
động, con lắc thứ hai thực hiện được 15 dao động. Tần số dao động của con lắc nào lớn hơn
và lớn hơn bao nhiêu lần.
A. Tần số của con lắc thứ nhất lớn hơn, lớn hơn 1,5 lần.
B. Tần số của con lắc thứ hai lớn hơn, lớn hơn 1,5 lần
C. Tần số của con lắc thứ nhất lớn hơn, lớn hơn 3 lần
D. Tần số của con lắc thứ hai lớn hơn, lớn hơn 3 lần
Câu4. Vật nặng buộc chặt vào dây mảnh treo vào một điểm cố định được gọi là con lắc. Một
con lắc thực hiện 20 dao động trong thời gian 10 giây. Tần số dao động của con lắc là :
A. 2 Hz B. 2 s C. 0,5 Hz D. 0,5 s
Câu 5. Tia sáng mặt trời chiếu xiên hợp với mặt ngang một góc 36
0
đến gặp gương phẳng
cho tia phản xạ có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Góc hợp bởi gương và đường


thẳng đứng là:
A. 36
0
B. 63
0
C. 72
0
D. 27
0
Câu6. Một tia sáng chiếu tới vuông góc với gương phẳng . Góc phản xạ bằng
A. 0
0
B. 45
0
C. 60
0
D. 90
0
Câu7. Tai ta nghe được âm to nhất khi :
A. âm phát ra đến tai trước âm phản xạ
B. âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ
C. âm phát ra đến tai sau âm phản xạ
D. không có câu nào đúng
Câu8 . Khi cho dòng điện chạy qua một cuộn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt thì cuộn dây
này có thể hút :
A. Các vật bằng nhôm C. Các vật bằng sắt
B. Các vật bằng đồng D. Các vật bằng chì
Câu 9. Trên mặt chia độ của ampe kế gồm 100 vạch chia. Khi sử dụng ampe kế với thang đo
0,3A để đo cường độ dòng điện thì người ta đọc được 29 vạch chia. Nếu sử dụng thang đo
0,1A thì số vạch chia đọc được tương ứng là:

A. Kim chỉ quá 100 vạch.
B. 90 vạch.
C. 87 vạch.
D. 9 vạch.
Câu10. Chuông điện hoạt động là do
A. Tác dụng nhiệt của dòng điện B. Tác dụng từ của dòng điện
C. Tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện D. Cả ba tác dụng trên
PHẦN II. TỰ LUẬN
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: Hai gương phẳng M
1
, M
2
đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau, cách nhau một
đoạn d. Trên đường thẳng song song với hai gương có hai điểm S, O với các khoảng cách
được cho trên hình vẽ.
a. Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S đến gương M
1
tại I, phản xạ đến gương M
2
tại J rồi
phản xạ đến O.
b. Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B.
M
1
M
2

O
H

S
A a B
d
Câu 2: Một lò xo xoắn dài 15cm khi treo vật nặng 1N. Treo thêm một vật nặng 2N vào thì độ
dài của lò xo là 16cm.
a. Tính chiều dài của lò xo khi chưa treo vật nặng nào cả?
b. Tính chiều dài lò xo khi treo vật nặng 6N?
c. Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2
vạch chia độ là mấy cm?
Bài 3: Một động tử chuyển động hướng về phía một bức tường phẳng, nhẵn vuông góc với
bức tường, với vận tốc 5m/s. Động tử phát ra một âm thanh trong khoảng thời gian rất ngắn
hướng về phía bức tường. Sau một khoảng thời gian, máy thu âm được gắn trên động tử nhận
được tín hiệu của âm phản xạ. Xác định tỷ số khoảng cách của động tử tới bức tường ở các vị
trí phát âm và nhận được tín hiệu phản xạ. Vận tốc âm trong không khí là 340 m/s và giả sử
rằng vận tốc âm không bị ảnh hưởng của vận tốc động tử.
Bài 4: Trong một mạch điện, người ta thường dùng cái chuyển mạch hai vị trí, tùy theo vị trí
khóa mà điểm O được nối với điểm 1 hay điểm 2( hình vẽ)
Hãy thiết kế một mạch điện mà gồm 1 nguồn điện
hai bóng đèn giống nhau, có hiệu điện thế
bằng hiệu điện thế của nguồn sao cho ứng với
4 vị trí khác nhau của khóa. Mạch sẽ hoạt động:
a. Hai đèn không sáng.
b. Hai đèn sáng bình thường
c. Hai đèn sáng như nhau và dưới mức bình thường
d. Một đèn sáng bình thường, một đèn không sáng.
Mạch điện phải đảm bảo là không có vị trí nào của khóa để mạch bị nối tắt.
0
1
2
PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO

---------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2008 – 2009
MÔN : Vật lý 7
Phần II: Trắc nghiệm (4 điểm)
(Mỗi câu đúng cho 0.4 điểm)
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.
C B B A D A D C C B
Phần II: Tự luận (16 điểm)
Câu 1: (4 điểm)
M
1
M
2
O O
1
J H (1đ)
I

S
1
a A a S B d-a K
d
a. Chọn S
1
đối xứng S qua M
1
Chọn O
1

đối xứng với O qua M
2
.
Nối S
1
O
1
cắt gương M
1
tại I, cắt gương M
2
tại J.
Nối SIJO ta được tia cần vẽ (1đ)
b. Xét ∆S
1
AI ∾ ∆S
1
BJ
Ta có:
a
adAI
BJ
ad
a
BS
AS
BJ
AI )(
1
1

+
=⇒
+
==
(1)
Xét ∆S
1
AI ∾ ∆S
1
KO
1
Ta có:
d
a
HAI
d
a
KS
AS
KO
AI
22
1
1
1
=⇒==
(1đ)
Thay
d
Ha

AI
2
.
=
vào (1) ta được:
d
Had
a
ad
d
Ha
BJ
2
).()(
.
2
.
+
=
+
=
(1đ)
Câu 2: (3 điểm)
a. Độ dãn của lò xo khi được treo vật nặng 1N là:

cmx 5,0
2
1516
1
=


=
(0,5đ)
Chiều dài ban đầu của lò xo khi chưa treo vật nặng nào cả là:
l
0
= 15 - x
1
= 15 - 0,5 = 14,5cm (0,5đ)
b. Độ dãn của lò xo khi treo vật nặng 6N là:
x = 6x
1
= 3cm (0,5đ)
Chiều dài của lò xo khi treo vật nặng 6N là:
l = l
0
+ x =14,5 + 3 = 17,5 cm (0,5đ)
c. Từ kết quả tính x
1
ta nhận thấy: muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng
cách giữa vạch bên thang chia độ của lò xo là 0,5cm (1đ)
Bài 3( 4.5 đ): Gọi vận tốc của động tử là V
1
; vận tốc âm thanh là V
2
Khoảng cách của động tử tại thời điểm động tử phát âm tới
Vật cản là S1 và khoảng cách tại thời điểm động tử nhận được
Tín hiệu âm phản xạ là S
2
.

Thời gian âm thanh đi từ động tử tới vật cản là t
1
=
2
1
V
S
( 0,75 đ)
Thời gian âm thanh phản xạ đi từ vật cản tới gặp động tử là:
t
2
=
2
2
V
S
( 0,75 đ)
Thời gian động tử đi từ khi phát âm tới khi nhận được tín hiệu là
t
3
=
1
21
V
SS

(0,75 đ)
Ta có t
3
= t

1
+ t
2

1
21
2
21
V
SS
V
SS −
=
+
(0,75 đ)

67
69
5340
3405
12
21
2
1
=

+
=

+

=
VV
VV
S
S
(1,5 đ)
Bài 4(4.5 đ): Nhận xét:
+ Khi hai đèn mắc song song vào nguồn thì hai đèn sáng như nhau (0,75 đ)
+ Nếu hai đèn mắc nối tiếp vào nguồn thì hai đèn sáng như nhau và dưới mức bình
thường. (0,75 đ)
+ Vậy phải mắc cái chuyển mạch sao cho ở vị trí này thì hai đèn mắc song song, còn
ở vị trí kia thì hai đèn mắc nối tiếp (0,75 đ)
+ cái chuyển mạch thứ hai đảm bảo yêu cầu: ở vị trí này thì mạch hở, ở vị trí kia thì
mạch kín. (0,75 đ)
+ Vậy mạch điện được thiết kế như hình vẽ sau:
Vẽ đúng mạch ( 1,5 đ)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×