Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA TẢI NGẪU NHIÊN TỚI TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.3 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ẢNH HƯỞNG CỦA TẢI NGẪU NHIÊN TỚI TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG </b>


<b>TRONG LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI </b>



<b>Vũ Văn Thắng1<sub>, Bạch Quốc Khánh</sub>2 </b>
<i>1<sub>Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên </sub></i>
<i>2<sub>Trường Đại học Bách khoa Hà Nội </sub></i>


TÓM TẮT


Phụ tải điện là đại lượng mang tính ngẫu nhiên phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và nhu cầu của
khách hàng. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu trước đây tổn thất điện năng thường được tính tốn
với giả thiết thơng số của tải là xác định như tải luôn là cực đại (theo thời gian chịu tổn thất công
suất lớn nhất) hay đồ thị phụ tải ngày điển hình (theo mùa trong năm). Những giả thiết trên dẫn
đến kết quả tính tốn tổn thất điện năng có sai số lớn và ảnh hưởng tới hiệu quả của các phương án
đầu tư. Do đó, nghiên cứu này giới thiệu một mơ hình tính tốn tổn thất điện năng trên cơ sở lựa
chọn mơ hình xác suất biểu diễn tính ngẫu nhiên của phụ tải. Tính tốn kiểm tra bằng chương trình
lập trong ngơn ngữ lập trình GAMS trên LĐPP 33 nút. Kết quả được so sánh với các trường hợp
phụ tải xác định để đánh giá ảnh hưởng của tải ngẫu nhiên tới tổn thất điện năng của LĐPP.


<i><b>Từ khóa: Lưới điện phân phối (LĐPP), Tổn thất điện năng, Tải ngẫu nhiên, GAMS </b></i>


GIỚI THIỆU1


Tổn thất công suất và tổn thất điện năng là chỉ
tiêu quan trọng trong các bài toán qui hoạch,
thiết kế và vận hành hệ thống điện nói chung
và lưới điện phân phối. Trong đó, tổn thất
điện năng được sử dụng làm mục tiêu trong
các bài toán nâng cấp đường dây và lựa chọn
thiết bị bù [1]. Hàm mục tiêu cực tiểu chi phí
tính tốn bao gồm chi phí tổn thất điện năng


cũng được sử dụng rỗng rãi để so sánh và lựa
chọn phương án đầu tư [2]-[14] …


Trước đây, tổn thất điện năng thường được
tính tốn theo phương pháp phụ tải xác định
(không thay đổi) với công suất cực đại và thời


gian chịu tổn thất công suất lớn nhất (Pmax,


). Phương pháp này tính tốn đơn giản và


khối lượng tính tốn nhỏ nhưng thường gặp
sai số lớn do bỏ qua sự thay đổi của phụ tải
[2]. Do đó, để giảm sai số và đáp ứng gần hơn
với điều kiện thực tiễn, trong thời gian gần
đây, tổn thất điện năng được tính tốn theo đồ
thị phụ tải ngày điển hình trong mỗi mùa
[5]-[7]. Tổn thất điện năng được xác định chính
xác hơn bởi tính tốn trong từng chế độ làm
việc của LĐPP. Tuy nhiên, khối lượng tính
tốn tăng mạnh gây khó khăn khi tính tốn
những hệ thsống thực tiễn với qui lớn và thời




<b>*</b>


<i>Tel: 0915 176569, Email: </i>


gian xét dài (96 chế độ - mỗi ngày 24 chế độ


và 4 mùa trong năm).


Thực tế, phụ tải luôn mang tính ngẫu nhiên
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện thời
tiết, khách hàng… Do đó, để đáp ứng yêu cầu
thực tiễn, hàm phân phối xác suất chuẩn đã
được nghiên cứu và sử dụng để biểu diễn xác
suất của phụ tải điện trong các nghiên cứu [8]
[9] bởi sự phù hợp với thông số ngẫu nhiên
của tải trong thực tiễn. Trong một hàm phân
bố xác suất, số lượng trạng thái là rất lớn
(hàm liên tục) nên việc lựa chọn số lượng
trạng thái hay chế độ tính tốn của LĐPP quyết
định đến tính chính xác và khối lượng tính tốn.
Vì vậy, cần lựa chọn số trạng thái phù hợp trong
mỗi bài toán nhằm giảm khối lượng tính tốn
mà vẫn đảm bảo sai số nhỏ [10].


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Từ những phân tích trên, nghiên cứu này giới
thiệu một mô hình tính tốn tổn thất điện
năng của LĐPP xét đến tính ngẫu nhiên của
phụ tải. Kết quả được so sánh với các mơ
hình tính tốn trước đây với tải xác định để từ
đó đánh giá ảnh hưởng của tải ngẫu nhiên tới
kết quả tính tốn tổn thất của LĐPP. Chương
trình tính tốn tổn thất điện năng theo các mơ
hình giới thiệu được lập trong ngơn ngữ lập
trình GAMS.


Phần tiếp theo của bài báo sẽ giới thiệu mơ


hình ngẫu nhiên của phụ tải và các mơ hình
tốn. Kết quả tính tốn, so sánh hiệu quả của
các mơ hình và kết luận cũng được trình bày.
MƠ HÌNH NGẪU NHIÊN CỦA PHỤ TẢI
Nhu cầu của các phụ tải không xác định mà
mang tính ngẫu nhiên. Nhiều mơ hình xác
suất biểu diễn tính ngẫu nhiên của các đại
lượng đã được giới thiệu. Trong đó, xác suất
của phụ tải thường được phân bố theo hàm
mật độ xác suất chuẩn như đã trình bày trong
các nghiên cứu [8]-[10] và được biểu diễn
như biểu thức (1).


2


2
2
( | , )


1 ( )


( ) exp
2
2


<i>P X</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>f x</i>



 









  


  <sub></sub> <sub></sub>


 


(1)


Trong đó:  là giá trị trung bình của đại lượng


ngẫu nhiên x,  là độ lệch chuẩn và 2 là


phương sai.
MƠ HÌNH TỐN


Như đã giới thiệu ở trên, phương pháp xác
định phụ tải có ảnh hưởng lớn tới việc tính
tốn chính xác tổn thất điện năng của LĐPP.
Do đó, mơ hình tính tốn được xây dựng
trong 3 trường hợp để đánh giá ảnh hưởng bởi
tính ngẫu nhiên của phụ tải tới tổn thất điện
năng nhằm xác định chính xác hơn các chỉ


tiêu kinh tế kỹ thuật trong các bài toán thiết
kế và vận hành LĐPP: i) Tính tốn theo thời
gian chịu tổn thất công suất lớn nhất (mô hình
MH1). ii) Tính tốn theo ĐTPT ngày điển
hình (mơ hình MH2). iii) Theo mơ hình ngẫu
nhiên của tải (mơ hình MH3).


<i><b>Mơ hình MH1 </b></i>


Trong mơ hình này, thơng số của tải được xác
định theo giá trị công suất cực đại và thời gian
chịu tổn thất công suất lớn nhất. Khi đó, tổn thất


điện năng, <i>A</i> , được tính tốn theo biểu thức


(2) với tổn thất công suất khi phụ tải cực đại,


ax


<i>m</i>


<i>P</i>


 , xác định như biểu thức (3) [1] [2].


max.


<i>A</i> <i>P</i> 


  

(2)


2 2


max


1 1


1


2 cos( )


2


<i>N</i> <i>N</i>


<i>ij</i> <i>i</i> <i>j</i> <i>i</i> <i>j</i> <i>j</i> <i>i</i>
<i>i</i> <i>j</i>


<i>P</i> <i>G U</i> <i>U</i> <i>U U</i>  


 


 


 



<sub></sub>    <sub></sub>(3)


Trong đó:<i>G là phần thực của tổng dẫn nhánh </i><sub>ij</sub>


<i>giữa nút i và nút j, Y</i><sub>ij</sub><i>; Ui</i> là modul điện áp tại



<i>nút i; </i><sub>i</sub><i> là góc pha của điện áp nút i; N là </i>


tổng số nút của LĐPP;

là thời gian chịu tổn


thất công suất lớn nhất được xác định theo


thời gian làm việc với công suất cực đại, <i>T<sub>m</sub></i><sub>ax</sub>,


như biểu thức sau đây.
4 2
ax


(0.124 <i>T<sub>m</sub></i> .10 ) .8760


 <sub></sub> <sub></sub> 


(4)


Tổn thất công suất và tổn thất điện năng được
xác định thông qua thông số chế độ của LĐPP
khi thỏa mãn ràng buộc cân bằng công suất
nút trong chế độ phụ tải cực đại như biểu thức
(5) với công suất tác sdụng và phản kháng của
tải là <i>P<sub>pt i</sub></i><sub>.</sub>,<i>Q<sub>pt i</sub></i><sub>.</sub> .


. ij


1


. ij



1


. . .cos( )


. . .sin( )
<i>N</i>


<i>pt i</i> <i>ij</i> <i>i</i> <i>j</i> <i>j</i> <i>i</i>
<i>j</i>


<i>N</i>


<i>pt i</i> <i>ij</i> <i>i</i> <i>j</i> <i>j</i> <i>i</i>
<i>j</i>


<i>P</i> <i>Y U U</i>


<i>Q</i> <i>Y U U</i>


  


  




   


   







(5)


Trong đó: <sub>ij</sub> là góc pha của tổng dẫn nhánh


<i>giữa nút i và nút j, Y</i><sub>ij</sub>.


<i><b>Mơ hình MH2 </b></i>


ĐTPT ngày điển hình là phương pháp được
sử dụng phổ biến khi xét đến thay đổi của tải
theo thời gian trong ngày và mùa trong năm
[1] [2]. Khi đó, tổn thất điện năng được tính
tốn theo từng giờ vận hành của từng mùa


như biểu thức (6) với

<i>k</i>

<i><sub>s</sub></i>là tổng số ngày trong


mùa s, <i>N là số mùa trong năm, <sub>s</sub></i> <i>N là số giờ h</i>


trong ngày.


,


1 1


.


<i>s</i> <i>h</i>


<i>N</i> <i>N</i>


<i>s h</i> <i>s</i>
<i>s</i> <i>h</i>


<i>A</i> <i>P k</i>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tổn thất công suất trong mỗi giờ vận hành là


,


<i>s h</i>
<i>P</i>


 <i> được tính theo biểu thức (7) với Ui,s,h</i>,


, ,


<i>i s h</i>


<i> là modul và góc pha của điện áp nút i, </i>


<i>mùa s, giờ h.</i>


2 2
, , , , ,


1 1
, , , , , , , ,
1
.
2


2 . cos( )


<i>N</i> <i>N</i>


<i>s h</i> <i>ij</i> <i>i s h</i> <i>j s h</i>
<i>i</i> <i>j</i>


<i>i s h</i> <i>j s h</i> <i>j s h</i> <i>i s h</i>


<i>P</i> <i>G</i> <i>U</i> <i>U</i>


<i>U</i> <i>U</i>  


 

  <sub></sub> 

  <sub></sub>



<sub>(7) </sub>



Ràng buộc cân bằng công suất nút trong từng
chế độ vận hành của LĐPP được tính toán
như biểu thức (8).



. , , , , , , ij , , , ,


1


. , , , , , , ij , , , ,


1


. . .cos( )


. . .sin( )


<i>N</i>


<i>pt i s h</i> <i>ij</i> <i>i s h</i> <i>j s h</i> <i>j s h</i> <i>i s h</i>
<i>j</i>


<i>N</i>


<i>pt i s h</i> <i>ij</i> <i>i s h</i> <i>j s h</i> <i>j s h</i> <i>i s h</i>
<i>j</i>


<i>P</i> <i>Y U</i> <i>U</i>


<i>Q</i> <i>Y U</i> <i>U</i>


  
  



   
   



(8)


Trong đó: <i>P<sub>pt i s h</sub></i><sub>. , ,</sub> , <i>Q<sub>pt i s h</sub></i><sub>. , ,</sub> là công suất tác
dụng và phản kháng của tải trong từng chế độ
vận hành được xác định theo biểu thức (9) với


,


<i>s h</i>


<i>k</i> là hệ số tải trong mùa s và giờ h được


xác định từ đồ thị phụ tải.


. , , .. , ; . , , .. ,


<i>pt i s h</i> <i>pt i</i> <i>s h</i> <i>pt i s h</i> <i>pt i</i> <i>s h</i>


<i>P</i> <i>P k</i> <i>Q</i> <i>Q</i> <i>k</i> (9)


<i><b>Mơ hình MH3 </b></i>


Tải ngẫu nhiên được xác định bởi hàm xác
suất như đã giới thiệu ở trên. Tại mỗi trạng
thái, trị số của phụ tải được xác định bởi hệ số
tải so với công suất lớn nhất và xác suất


tương ứng. Do đó, tổn thất điện năng của
LĐPP khi xét đến tải ngẫu nhiên được xác
định theo biểu thức (10) với xác suất của tải ở


trạng thái k là <i><sub>k</sub>, thời gian tính tốn T và N <sub>k</sub></i>


là số trạng thái tính tốn.


1
. .
<i>k</i>
<i>N</i>
<i>k</i> <i>k</i>
<i>k</i>


<i>A</i> <i>P</i>  <i>T</i>




  

(10)


Trong đó: <i>P<sub>k</sub></i> là tổn thất công suất trong


trạng thái k được xác định theo biểu thức sau


<i>đây với Ui,k</i>,

<i>i k</i>, là modul và góc pha của


<i>điện áp nút i tại mỗi trạng thái tính tốn.</i>


1 1


2 2
, , , , , ,
1
.
2


2 . cos( )
<i>N</i> <i>N</i>


<i>k</i> <i>ij</i>


<i>i</i> <i>j</i>


<i>i k</i> <i>j k</i> <i>i k</i> <i>j k</i> <i>j k</i> <i>i k</i>


<i>P</i> <i>G</i>


<i>U</i> <i>U</i> <i>U U</i>  


 


 


    <sub></sub>






<sub>(11) </sub>


Ràng buộc cân bằng công suất trong trạng


<i>thái tính tốn k được xác định theo (12). </i>


. , , , ij , ,


1


. , , , ij , ,


1


. . .cos( )


. . .sin( )


<i>N</i>


<i>pt i k</i> <i>ij</i> <i>i k</i> <i>j k</i> <i>j k</i> <i>i k</i>
<i>j</i>


<i>N</i>


<i>pt i k</i> <i>ij</i> <i>i k</i> <i>j k</i> <i>j k</i> <i>i k</i>
<i>j</i>


<i>P</i> <i>Y U U</i>


<i>Q</i> <i>Y U U</i>


  
  




   
   



(12)


Trong đó: <i>P<sub>pt i k</sub></i><sub>. ,</sub> , <i>Q<sub>pt i k</sub></i><sub>. ,</sub> là công suất tác dụng


và phản kháng của tải, xác định theo biểu


<i>thức (9) với hệ số tải trong trạng thái k là kk</i>.


. , .. ; . , ..


<i>pt i k</i> <i>pt i</i> <i>k</i> <i>pt i k</i> <i>pt i</i> <i>k</i>


<i>P</i> <i>P k Q</i> <i>Q</i> <i>k</i> (13)


Các mơ hình đề xuất trên được lập chương trình
tính tốn bằng ngơn ngữ lập trình The General
Algebraic Modeling System (GAMS) [13] và
được tính tốn áp dụng như phần dưới đây.
TÍNH TỐN ÁP DỤNG


<b>Những giả thiết và tham số của thiết bị </b>
<i><b>Sơ đồ và tham số của LĐPP </b></i>


Sơ đồ LĐPP 33 nút, điện áp 22kV như giới


thiệu trên hình 1 được sử dụng để tính toán
kiểm tra trong cả 3 trường hợp. Phụ tải cực
đại và thông số của lưới điện trong phần PL1
và PL2.


<i><b>ĐTPT và tham số xác suất của tải </b></i>


LĐPP thường cung cấp cho một khu vực nhỏ
nên giả thiết tất cả các tải có cùng ĐTPT ngày
điển hình cho mỗi mùa như trên hình 2 với
phụ tải lớn nhất vào 18 giờ mùa hè và nhỏ
nhất vào 1giờ mùa đông. Từ ĐTPT ngày điển
hình xác định được thời gian làm việc với
công suất cực đại là 5388 giờ.


Từ thông số giả thiết như trên, tính toán theo
hàm phân bố chuẩn đã giới thiệu ở trên xác định
được đồ thị phân bố xác suất của tải như trên
hình 3. Hệ số tải được phân bố từ 0.37 tới 1 với
xác suất lớn nhất khi hệ số tải đạt 0.6 là 0.152.
Từ đồ thị phân bố xác suất cho thấy, số lượng
các trạng thái là rất lớn và việc lựa chọn số
trạng thái tính tốn là rất quan trọng. Số
lượng trạng thái nhỏ sẽ gây sai số lớn và
ngược lại số trạng thái lớn sẽ làm tăng khối
lượng tính tốn. Do đó, để đảm bảo giữa tính
chính xác và khối lượng tính tốn nghiên cứu
lựa chọn số lượng trạng thái là 15 tương ứng
với hệ số tải thay đổi từ 0.3 đến 1 với mỗi



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Hình 1. Sơ đồ LĐPP </b></i>


<i><b>Hình 2. ĐTPT ngày điển hình </b></i>


<i><b>Hình 3. Phân bố xác suất của tải </b></i>


<b>Kết quả tính tốn </b>


Tính tốn tổn thất điện năng của LĐPP trên
với các phương pháp xác định tải khác nhau
trong 3 trường hợp với 3 mơ hình. Kết quả
trình bày trên bảng 1. Trong MH1 (tính tốn


theo Pmax và ) tổn thất điện năng trong năm là


4407.7x103kWh tương ứng là 7.66%. Tương tự,


tổn thất điện năng trong MH2 (tính toán theo


ĐTPT) là 3528.2x103<sub>kWh chiếm 6.13% và </sub>


trong MH3 (tính tốn theo mơ hình xác suất) là


3538.1x103kWh tương ứng 6.15%.


<i><b>Bảng 1. So sánh tổn thất điện năng </b></i>


<b>TT Chỉ tiêu tính tốn </b> <b>MH1 </b> <b>MH2 </b> <b>MH3 </b>


1 Tổn thất điện năng



(103kWh) 4407.7 3528.2 3538.1
2 So sánh MH2 và


MH1 (%) 1.53


3 So sánh MH3 và


MH2 (%) 0.02


Kết quả trên cho thấy, sai số gặp phải khi sử
dụng phương pháp tính toán theo thời gian
chịu tổn thất công suất lớn nhất tăng 1.53% so
với phương pháp sử dụng ĐTPT. Tuy nhiên,
MH2 địi hỏi tính tốn với 96 chế độ nên khối
lượng và thời gian tính tốn lớn. Ngược lại,
MH1 chỉ phải tính tốn cho 1 chế độ.


Tương tự, so sánh MH3 và MH2 trên bảng 1
cho thấy, khi tính tốn với mơ hình xác suất
của tải thì tổn thất điện năng có sai số rất nhỏ
so phương pháp sử dụng ĐTPT, chỉ 0.02%.
Vì vậy, đã nâng cao được tính chính xác của
kết quả tính tốn. Hơn nữa, MH3 sử dụng số
lượng chế độ tính tốn nhỏ, 15 chế độ, so với
MH2 đã giảm khối lượng và thời gian tính
tốn. Điều này rất quan trọng trong những bài
tốn có qui mô lớn và khối lượng tính tốn
lớn như bài toán qui hoạch LĐPP, bài toán
xét đến các nguồn điện phân tán trong qui


hoạch và vận hành LĐPP…


KẾT LUẬN


Nghiên cứu này giới thiệu phương pháp xác
định thông số của tải theo hàm phân bố xác
suất và mơ hình xác suất tính tốn tổn thất
điện năng của LĐPP. Phương pháp đề xuất đã
đáp ứng gần hơn với điều kiện thực tiễn bởi
nhu cầu của tải điện là đại lượng ngẫu nhiên.
Chương trình tính tốn được lập trong ngơn
ngữ lập trình GAMS và tính tốn kiểm tra, so
sánh kết quả với các phương pháp sử dụng
thông số tải xác định. Kết quả cho thấy, mơ
hình xác suất cho kết quả chính xác tương
đương với phương pháp sử dụng ĐTPT. Tuy
nhiên, phương pháp có ưu điểm là giảm được
số chế độ tính tốn nên giảm được khối lượng
0


0.02
0.04
0.06
0.08
0.1
0.12
0.14
0.16
0.18



0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1


<b>Hệ số tải</b>


<b>X</b>


<b>á</b>


<b>c</b>


<b> s</b>


<b>u</b>


<b>ấ</b>


<b>t</b>


0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2


1 2 3 4 5 6 7 8 9 101112131415161718192021222324


<b>Thời gian (giờ)</b>



<b>H</b>


<b>ệ</b>


<b> s</b>


<b>ố</b>


<b> p</b>


<b>h</b>


<b>ụ</b>


<b> t</b>


<b>ả</b>


<b>i</b>


Mùa xuân Mùa hè
Mùa thu Mùa đông


TBA
01


02


03
04


05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18


26
27
28
29
30
31
32
33
23
24
25
19


20
21



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tính tốn và có thể áp dụng cho LĐPP có qui
mơ lớn. Hơn nữa, phương pháp cho phép sử
dụng dữ liệu tải thực tế trong q khứ để tính
tốn xác suất của tải đã nâng cao được tính
chính xác và gần với tải thực tế.


<i><b>PL1. Thông số của tải </b></i>


<b>TT </b> <b>Ký hiệu </b> <b>PD0(kW) </b> <b>QD0(kVAr) </b>


1 1 - -


2 2 200 160


3 3 290 240


4 4 320 250


5 5 160 130


6 6 360 310


7 7 300 300


8 8 300 300


9 9 160 120


10 10 220 160



11 11 145 110


12 12 160 135


13 13 460 435


14 14 220 180


15 15 560 460


16 16 260 200


17 17 360 320


18 18 490 440


19 19 190 140


20 20 290 220


21 21 190 140


22 22 390 340


23 23 390 350


24 24 420 350


25 25 220 200



26 26 660 525


27 27 560 525


28 28 360 310


29 29 420 370


<i><b>PL1. Thông số của tải </b></i>


<b>TT </b> <b>Ký hiệu </b> <b>PD0(kW) </b> <b>QD0(kVAr) </b>


30 30 300 200


31 31 550 470


32 32 310 260


33 33 460 390


<i><b>Tổng </b></i> <i><b>10,675 </b></i> <i><b>9,040 </b></i>


<i><b>PL2. Thông số của đường dây </b></i>


<b>TT </b> <b>Nút </b>
<b>i.j </b>


<b>Fij</b>



<b>(mm2) </b>
<b>Sgh.ij</b>


<b>(MVA) </b>
<b>Lij</b>


<b>(km) </b>
<b>Rfij</b>


<b>(</b><b>) </b>
<b>Xfij</b>


<b>(</b><b>) </b>


1 1.2


AC-150 16.96 1.5 0.2910 0.5760


2 2.3


AC-150 16.96 0.6 0.1164 0.2304
3 3.4 AC-95 12.57 1.6 0.5024 0.6352
4 4.5 AC-95 12.57 1.5 0.4710 0.5955
5 5.6 AC-95 12.57 2.1 0.6594 0.8337


6 6.7 AC-35 6.67 2.5 1.9325 1.0725
7 7.8 AC-35 6.67 1.1 0.8503 0.4719
8 8.9 AC-25 4.95 1.6 1.8336 0.6880


9 9.10 AC-25 4.95 1.5 1.7190 0.6450
10 10.11 AC-25 4.95 0.2 0.2292 0.0860
11 11.12 AC-25 4.95 0.4 0.4584 0.1720
12 12.13 AC-25 4.95 1.2 1.3752 0.5160
13 13.14 AC-25 4.95 1.4 1.6044 0.6020
14 14.15 AC-25 4.95 1.3 1.4898 0.5590
15 15.16 AC-25 4.95 1.6 1.8336 0.6880
16 16.17 AC-25 4.95 1.2 1.3752 0.5160
17 17.18 AC-25 4.95 0.8 0.9168 0.3440
18 2.19 AC-25 4.95 0.2 0.2292 0.0860
19 19.20 AC-25 4.95 1.3 1.4898 0.5590
20 20.21 AC-25 4.95 0.3 0.3438 0.1290
21 21.22 AC-25 4.95 0.7 0.8022 0.3010
22 3.23 AC-25 4.95 1.4 1.6044 0.6020
23 23.24 AC-25 4.95 0.8 0.9168 0.3440
24 24.25 AC-25 4.95 0.8 0.9168 0.3440
25 6.26 AC-35 6.67 1.5 1.1595 0.6435
26 26.27 AC-35 6.67 2.2 1.7006 0.9438
27 27.28 AC-25 4.95 1.7 1.9482 0.7310
28 28.29 AC-25 4.95 1.8 2.0628 0.7740
29 29.30 AC-25 4.95 1.3 1.4898 0.5590
30 30.31 AC-25 4.95 2 2.2920 0.8600
31 31.32 AC-25 4.95 2.2 2.5212 0.9460
32 32.33 AC-25 4.95 1.4 1.6044 0.6020


TÀI LIỆU THAM KHẢO


<i>1. Nguyễn Lân Tráng, Qui hoạch phát triển hệ thống </i>
<i>điện, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2005 </i>
<i>2. Nguyễn Văn Đạm, Thiết kế mạng và hệ thống </i>


<i>điện, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2005 </i>
<i>3. K. Tilakul, P. Buasri…, Capacitor Location and </i>
<i>Size Determination to Reduce Power Losses of a </i>
<i>Distribution Feeder in Lao PDR, International </i>
Journal of Computer and Electrical Engineering,
Vol.4, 2012


4. S. Wong, K. Bhattacharya1and J.D. Fuller,
<i>Electric power distribution system design and </i>
<i>planning in a deregulated environment, IET </i>
Generation, Trans & Distr, 2009


<i>5. Vũ Văn Thắng, Bạch Quốc Khánh, Vị trí và cơng </i>
<i>suất tối ưu của tụ điện trong qui hoạch và cải tạo hệ </i>
<i>thống phân phối, Tạp chí KHCN Đại học Đà Nẵng, </i>
Số 3(112).2017


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

8. Y. M. Atwa, E. F. El-Saadany, M. M. A. Salama,
<i>and R. Seethapathy, Optimal Renewable Resources </i>
<i>Mix for Distribution </i> <i>systems Energy </i> <i>Loss </i>
<i>Minimization, IEEE Transactions on Power Sytems, </i>
Vol.25, No.1, 2010


<i>9. Z.Liu, F.Wen, and G.Ledwich, Optimal Siting and </i>
<i>Sizing of Distributed Generators in Distribution </i>
<i>Systems </i> <i>Considering </i> <i>Uncertainties, </i> IEEE
Transactions on Power Delivery, Vol.26, No.4, 2011
<i>10. S.Pazouki, M.Haghifamb, A.Moser, Uncertainty </i>
<i>modeling in optimal operation of energy hub in </i>



<i>presence of wind, storage and demand response, </i>
Electrical Power and Energy Systems, 61 -2014.
<i>11. ETAP-Electrical Power System Analysis & </i>
<i>Operation Software, </i>


<i>12. PSS/ADEPT™ 5.2, USERS MANNUAL, Siemens </i>
Power Transmission & Distribution, Inc.
Power Technologies International, June 2005
<i>13. Richard E. Rosenthal, GAMS - A User's Guide, </i>
GAMS Development Corporation, Washington,


USA, 2010.


SUMMARY


<b>EVALUATING INFLUENCE OF STOCHASTIC LOADS TO POWER LOSS </b>
<b>OF DISTRIBUTION SYSTEM</b>


<b>Vu Van Thang1*, Bach Quoc Khanh2 </b>


<i>1</i>


<i>University of Technology - TNU </i>
<i>2</i>


<i>Hanoi University of Science and Technology </i>


In above researches, the power loss is usually calculated with certainty loads as maximum demand
or typical load curves for each day and season. However, the electrical demand is a stochastic
parameter depending on weather and consumers. Hence, a new model is proposed to determine


power loss of distribution system with stochastic loads. The uncertainties of loads are modeled by
a probability distribution function (PDF), the normal PDF. General Algebraic Modeling System
(GAMS) is applied to undertake calculations in a test system 33 bus. The influence of stochastic
loads to power loss is evaluated by comparison between certainty and uncertainty load cases.


<i><b>Keywords: Distribution System, Power loss, Stochastic load, GAMS </b></i>


<i><b>Ngày nhận bài: 01/11/2017; Ngày phản biện: 29/11/2017; Ngày duyệt đăng: 05/01/2018 </b></i>




*


</div>

<!--links-->

×