Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài tập vật lý 9 de-cuong-thi-hkiik9.thuvienvatly.com.a5ca1.45906

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.79 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN TẬP THI HỌC KÌ II </b>
<b>Vật lí 9 </b>


<b>Năm học 2016 - 2017 </b>
<b>I –CÂU HỎI LÝ THUYẾT </b>


<b>1. </b> <b>Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trog mạch kín. </b>


Điều kiện để xuất hiện dịng điện cảm ứng trong mạch kín là số đường sức từ xuyên qua tiết
di<b>ện S của mạch phải biến thiên. </b>


<b>2. </b> <b>Dòng điện xoay chiều là gì ? Dịng điện xoay chiều dùng trong gia đình có tần số 50 Hz </b>
<b>có nghĩa là gì ? </b>


- Dịng điện có chiều ln phiên thay đổi theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.


- Dịng điện xoay chiều trong gia đình có tần số 50 Hz nghĩa là dòng điện đổi chiều 100 lần
trong 1 giây.


<b>3. Có những cách nào có thể làm xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đặt </b>
<b>trong từ trường ? </b>


- Cho từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên (tăng hoặc giảm).
- Cho tiết diện S của cuộn dây tăng hoặc giảm.


- Cho cuộn dây hoặc nam châm chuyển động ra xa hoặc lại gần nhau.


- Cho cuộn dây quay trong từ trường hoặc cho nam châm quay trước cuộn dây.
<b>4. Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều. </b>


- Cấu tạo: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.


Trong hai bộ phận đó, bộ phận đứng yên gọi là Satato, bộ phận quay gọi là Rôto.


- Hoạt động: Khi Rơto quay thì trong cuộn dây xuất hiện dịng điện xoay chiều. Máy phát
điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.


<b>5. </b> <b>Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì ? Nêu một vài ứng dụng của mỗi tác dụng. </b>
Dòng điện xoay chiều có các tác dụng:


- Tác dụng nhiệt (vd).
- Tác dụng quang (vd).
- Tác dụng từ (vd).


<b>6. </b> <b>Cách đo hiệu điện thế xoay chiều và cường độ dòng điện xoay chiều. </b>


- Đo hiệu điện thế xoay chiều bằng Vôn kế xoay chiều, trên Vơn kế có ghi chữ AC.


- Đo CĐDĐ xoay chiều bằng Ampe kế xoay chiều, trên Ampe kế có ghi chữ AC. Khi đo
dịng điện xoay chiều ta khơng cần quan tâm đến thứ tự các chốt cắm.


<b>7. Vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện ? Viết cơng thức tính cơng suất </b>
<b>hao phí khi truyền tải điện. </b>


- Khi truyền tải điện năng sẽ có một phần điện năng bị hao phí do có sự tỏa nhiệt trên dây
dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cơng thức tính cơng suất hao phí: <i>hp</i> 22


<i>RP</i>
<i>P</i>



<i>U</i>
=


Trong đó:


o Php: cơng suất hao phí (W).
o R: điện trở của đường dây tải (Ω).
o P: công suất truyền tải điện (W).
o U: Hiệu điện thế ở hai đầu dây tải (V).


<b>8. Các cách làm giảm hao phí khi truyền tải điện năng, khó khăn và ưu điểm của từng </b>
<b>cách. </b>


<b>- Cách 1: giảm điện trở của đường dây. Cách này gặp khó khăn vì phải tăng tiết diện của </b>
đường dây.


<b>- Cách 2: tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây. Cách này là tốt nhất vì khi tăng hiệu điện </b>
thế n lần thì cơng suất hao phí giảm xuống n2<sub> l</sub>ần. Muốn áp dụng cách này ta cần có máy
biến thế.


<b>9. Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế. </b>


<b>- Cấu tạo: Gồm hai cuộn dây có số vịng khác nhau đặt cách điện với nhau, một lõi sắt (hay </b>
thép) pha Silic chung cho hai cuộn dây.


<b>- Hoạt động: Khi đặt vào cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn dây </b>
thứ cấp cũng xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều.


- Công thức máy biến thế: U1/U2 = n1/n2
Trong đó:



o U1: hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp (V)
o U2: hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp (V)
o n1: số vòng cuộn sơ cấp (Vòng)


o n2: số vịng cuộn thứ cấp (Vịng)


<b>10. Vì sao phải đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều ? </b>
Vì dịng điện xoay chiều tạo ra từ trường biến thiên làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết
diện cuộn thứ cấp cũng biến thiên nên làm xuất hiện trong cuộn thứ cấp một dòng điện cảm ứng.
Điều này khơng thể có ở dịng điện một chiều.


<b>11. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? </b>


Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị
gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.


<b>12. So sánh góc tới và góc khúc xạ trong hai trường hợp là tia sáng truyền từ khơng khí vào </b>
<b>nước và ngược lại. </b>


- Khi tia sáng truyền từ khơng khí vào nước: góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
- Khi tia sáng truyền từ nước vào khơng khí: góc khúc xạ lớn hơn góc tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>13. Đặc điểm của thấu kính hội tụ (Cách nhận biết). </b>
- Có phần rìa mỏng hơn phần chính giữa.


- Ln cho chùm tia ló là chùm tia hội tụ khi chùm tia tới là chùm tia song song.
- Ln cho tia ló lệch về gần trục chính hơn so với tia tới.


<b>14. Đặc điểm của thấu kính phân kì (Cách nhận biết). </b>


- Có phần rìa dày hơn phần chính giữa.


- Ln cho chùm tia ló là chùm tia phân kì khi chùm tia tới là chùm tia song song.
- Ln cho tia ló lệch ra xa trục chính hơn so với tia tới.


<b>15. Máy ảnh. </b>


Gồm 3 bộ phận chính là: vật kính, buồng tối và màn hứng ảnh.
- Vật kính là một thấu kính hội tụ.


- Trong máy ảnh dùng phim thì màn hứng ảnh chính là phim.
- Ảnh tạo bởi máy ảnh là ảnh thật ngược chiều và bé hơn vật.


- Hệ thức áp dụng cho máy ảnh: / /


<i>d</i> <i>h</i>


<i>d</i> =<i>h</i>


<b>16. Cấu tạo của mắt </b>


Về phương diện quang học mắt có cấu tạo gồm: thể thủy tinh và màn lưới.
- Thể thủy tinh như là một thấu kính hội tụ có vai trò tạo ra ảnh thật.
- Màn lưới (võng mạc) có vai trị như màn hứng ảnh.


<b>17. Hãy nêu các điểm tương tự giữa mắt và máy ảnh </b>


- Th<b>ể thuỷ tinh ở mắt có vai trị giống như vật kính ở máy ảnh. </b>
- <b>Màn lưới của mắt có vao trị giống như màn hứng ảnh ở máy ảnh. </b>
<b>18. Thế nào là điểm cực cận, điểm cực viễn ? </b>



- Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà mắt khi điều tiết tối đa vẫn cịn nhìn rõ vật. Ký
hiệu Cc.


- Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà khi mắt khơng điều tiết vẫn nhìn thấy rõ vật. Ký
hiệu Cv.


<b>19. Thế nào là sự điều tiết của mắt ? </b>


Là sự co giãn của cơ vòng làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh để ảnh của vật hiện rõ trên
màn lưới của mắt.


- Khi mắt nhìn ở Cv, mắt không điều tiết, tiêu cự của TTT dài nhất.
- Khi mắt nhìn ở Cc, mắt điều tiết tối đa, tiêu cự của TTT ngắn nhất.
<b>20. Biểu hiện và cách khắc phục tật cận thị. </b>


- Biểu hiện: mắt cận chỉ nhìn rõ các vật ở gần. Điểm cực cận và điểm cực viễn gần mắt hơn
bình thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Khắc phục: đeo kính là thấu kính phân kì. Kính phân kì thích hợp là kính có tiêu cự bằng
với khoảng cực viễn OCv của mắt.


<b>21. Biểu hiện và cách khắc phục tật mắt lão. </b>


- Đặc điểm: mắt lão chỉ nhìn rõ các vật ở xa. Điểm cực cận xa mắt hơn bình thường.


- Khắc phục: Đeo kính là thấu kính hội tụ. Khi đã đeo kính phù hợp thì có thể nhìn rõ các
vật ở gần (đọc báo, thao tác với máy tính, ghi chép…) nhưng khơng nhìn rõ các vật ở xa.
Vì vậy người bị tật mắt lão chỉ đeo kính khi nhìn gần.



<b>22. Kính lúp. </b>


- Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để hỗ trợ cho mắt khi xem các vật
nhỏ ở gần.


- Mỗi kính lúp được đặt trưng bởi số bội giác G. Kính có số bội giác càng lớn thì có khả
năng cho ảnh của vật càng lớn. Công thức liên hệ giữa số bội giác và tiêu cự của kính là
G = 1/f (f tính bằng cm).


- Cách quan sát vật qua kính lúp: đặt vật nhỏ nằm trong khoảng tiêu cự của kính lúp để
được ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật, đặt mắt phía sau kính lúp để qua sát ảnh ảo này.
<b>II – BÀI TẬP </b>


Làm l<b>ại tất cả các bài tập của các bài sau đây trong quyển “Lý thuyết và bài tập Vật lí 9”. </b>


- Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa.
- Bài 37: Máy biến thế.


- Bài 43: Ảnh của vật tạo bởi TKHT.
- Bài 47: Máy ảnh.


- Bài 48: Mắt.


- Bài 49: Mắt cận và mắt lão.
- Bài 50: Kính lúp.


<b>Hết </b>


</div>

<!--links-->

×