Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

bài Luyện từ và câu - Ôn tập về từ loại | Ngữ văn, Lớp 5 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kiểm tra bài cũ :


- Thế nào là danh từ chung ? Cho ví dụ ?


- Thế nào là danh từ riêng ? Cho ví dụ ?



Tìm danh từ chung, danh từ riêng và đại từ trong bốn


câu sau :



<i> Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe : </i>



<i> - Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên </i>


<i>đấy. </i>



<i>Bé </i>

<i>vườn </i>

<i>chim </i>



<i> </i>



<i>Tổ </i>

<i>tổ </i>



Danh từ chung:
<i><b>bé, vườn, chim, tổ </b></i>


<i>Mai </i>

<i>Tâm </i>

<i>Mai </i>



Danh từ riêng:



<i><b>Mai, Tâm </b></i>



<i>chúng </i>

<i>cháu </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Luyện từ và câu: </b>

<b>Ôn tập về từ loại (trang 142) </b>




<i><b>Bài tập 1: Xếp các từ in đậm trong đoạn văn sau vào bảng phân loại ở </b></i>


<i>bên dưới : </i>


<i><b> Không thấy Nguyên trả lời, tơi nhìn sang. Hai tay Ngun vịn vào </b></i>
<i><b>song cửa sổ, mắt nhìn xa vời vợi. Qua ánh đèn ngồi đường hắt vào, </b></i>
<i><b>tơi thấy ở kh mắt nó hai giọt lệ lớn sắp sửa lăn xuống má. Tự nhiên </b></i>
<i><b>nước mắt tôi trào ra. Cũng giờ này năm ngối, tơi cịn đón giao thừa </b></i>


<i><b>với ba ở bệnh viện. Năm nay ba bỏ con một mình, ba ơi ! </b></i>


<i>Theo THÙY LINH </i>


<b>Động từ </b> <b>Tính từ </b> <b>Quan hệ từ </b>


M: trả lời vời vợi qua


Xếp các từ
in đậm
trong đoạn


văn vào
bảng phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Động từ là những từ
chỉ hoạt động, trạng
thái của sự vật.


Tính từ là những từ


miêu tả đặc điểm hoặc
tính chất của sự vật,
hoạt động, trạng thái…


từ ngữ hoặc các câu,
nhằm thể hiện mối quan
hệ giữa các từ ngữ hoặc
các câu ấy với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Luyện từ và câu: </b>

<b>Ôn tập về từ loại (trang 142) </b>



<i><b>Bài tập 1: Xếp các từ in đậm trong đoạn văn sau vào bảng phân loại ở </b></i>


<i>bên dưới : </i>


<i><b> Không thấy Nguyên trả lời, tơi nhìn sang. Hai tay Ngun vịn </b></i>
<i><b>vào song cửa sổ, mắt nhìn xa vời vợi. Qua ánh đèn ngồi đường hắt </b></i>
<i><b>vào, tơi thấy ở kh mắt nó hai giọt lệ lớn sắp sửa lăn xuống má. Tự </b></i>
<i><b>nhiên nước mắt tơi trào ra. Cũng giờ này năm ngối, tơi cịn đón </b></i>


<i><b>giao thừa với ba ở bệnh viện. Năm nay ba bỏ con một mình, ba ơi ! </b></i>


<i>Theo THÙY LINH </i>


<b>Động từ </b> <b>Tính từ </b> <b>Quan hệ từ </b>




<i>Xếp các từ in đậm trong đoạn văn </i> <i>vào bảng phân loại ở </i>
<i>bên dưới </i>



<i><b>trả lời, </b></i> <i><b>nhìn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Bài tập 2: Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài thơ Hạt gạo làng ta của </b></i>


<i>Trần Đăng Khoa, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa </i>
<i>trưa tháng 6 nóng bức. Chỉ ra một động từ, một tính từ và một quan </i>
<i>hệ từ em đã dùng trong đoạn văn ấy. </i>


“ Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hơi sa


Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu


Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ


Mẹ em xuống cấy…”


Khổ thơ nói nên
điều gì?


Khổ thơ cho ta thấy nỗi vất vả,
sự chăm chỉ của người mẹ để
làm ra hạt gạo. Qua đó ca ngợi
những người nơng dân cần cù,
chăm chỉ không quản ngại nắng


mưa, lăn lộn trên ruộng đồng để
làm nên hạt gạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Luyện từ và câu:</b>

<b> Ôn tập về từ loại (trang 142) </b>



Trưa tháng sáu trời nắng như đổ lửa. Nước ở các thửa ruộng
nóng như có ai nấu lên. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt ruộng.
Còn lũ cua nóng khơng chịu được, ngoi hết lên bờ. Thế mà, giữa trời
nắng chang chang, mẹ em vẫn lội ruộng cấy lúa. Dáng người mẹ nhỏ
nhắn trong tư thế cúi lom khom. Một tay cầm bó mạ, tay kia dâm
từng cây mạ xuống nước. Những giọt mồ hôi lăn tăn chảy xuống. Áo
mẹ ướt đẫm và khuôn mặt mẹ cũng nhễ nhại mồ hôi…Mỗi hạt gạo
làm ra chứa bao giọt mồ hôi, bao nỗi vất vả của mẹ. Thương mẹ quá!
Mẹ ơi !


<b>Động từ : đổ, nấu, chết, nổi, ngoi, lội, cấy, cầm, dâm, chảy … </b>


<b>Tính từ : nóng, lềnh bềnh, nắng, chang chang, nhỏ nhắn, lom khom … </b>


<b>Quan hệ từ : ở, như, trên, thế mà, giữa, và … </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A </b> <b>B </b>


Từ dùng để xưng hô, để trỏ vào các sự vật, sự việc
hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ … trong
câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.


<b>Động từ</b>


<b>Quan hệ </b>


<b>từ</b>


<b>Đại từ</b>


<b>Tính từ</b>
<b>Danh từ</b>


Từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối
quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy với nhau.
Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.


Những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái
niệm...)


Những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự
vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×