Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

TỔNG HỢP 21 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2014 – 2015 CỦA CÁC TRƯỜNG TRÊN TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.24 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2014 – 2015 CỦA CÁC TRƯỜNG TRÊN TPHCM </b>


<i><b>1. Bình Chánh </b></i>



<i><b>Câu 1: </b></i>( 1,5 điểm)


a. Em hãy nêu tên các cực từ của một nam châm và cho biết sự tương tác giữa hai cực từ của nam châm khi chúng đặt
gần nhau.


b. Kim nam châm đặt trên một trục thẳng đứng và có thể quay tự do
quanh trục đó, khi nằm cân bằng kim nam châm ln chỉ theo hướng
nào?


c. Hãy xác định chiều của đường sức từ tại các điểm A, B và tên hai
từ cực của nam châm thẳng (hình vẽ).


<i><b>Câu 2: ( 2,0 </b></i>điểm)


a. Em hãy phát biểu và viết công thức của định luật Jun – Lenxơ, nêu tên và đơn vị đo các đại lượng trong cơng thức
đó.


b. Hãy giải thích vì sao bàn ủi điện khi đang sử dụng có nhiệt độ khoảng vài trăm độ, trong khi đó dây dẫn nối với bàn
ủi hầu như khơng nóng thêm ?


<i><b>Câu 3: </b></i>( 1,0 điểm)


Sử dụng tiết kiệm điện năng góp phần giảm chi tiêu cho gia đình, dành điện năng cho phát triển sản xuất. Em hãy nêu
bốn biện pháp để sử dụng tiết kiệm điện năng.


<i><b>Câu 4: </b></i>( 3,0 điểm)



Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế khơng đổi 12V người ta mắc nối tiếp hai điện trở

<i>R</i>

1

= Ω

12 ,

<i>R</i>

2

= Ω

36

.


a. Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở.


b. Tính cơng suất tiêu thụ của điện trở R1 và công suất tiêu thụ của điện trở R2.


c. Mắc thêm điện trở

<i>R</i>

3

= Ω

48

vào hai điểm A, B. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này.
<i><b>Câu 5: </b></i>( 2,5 điểm)


Trên một ấm điện có ghi ( 220V - 1100W) được sử dụng hiệu điện thế 220V.
a. Giải thích các số ghi trên ấm.


b. Tính điện trở và cường độ dịng điện qua ấm.


c. Dùng ấm điện trên để đun 1,4 lít nước ở 250<sub>C, tính th</sub>ời gian cần thiết để ấm đun sơi lượng nước đó. Biết nhiệt dung


riêng của nước là <i>C</i>=4200 /<i>J kg K</i>. ( Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung
quanh )


--- Hết ---


<b>2. Bình Tân </b>



<i><b>Câu 1: </b></i>( 1,5 điểm)


Phát biểu định luật Ơm? Cơng thức định luật Ôm? Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức?


<i><b>Câu 2: ( </b></i>1,5 điểm)


- Hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái?



- Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện chạy qua được đặt
trong từ trường trong trường hợp sau:


<i><b>Câu 3: </b></i>( 1 điểm). Điện năng là gì? Tại sao


nói dịng điện có mang năng lượng ?


<i><b>Câu 4: </b></i>( 1 điểm)


- Từ phổ là gì?


- Nêu cách nhận biết từ trường ?


<i><b>Câu 5: </b></i>( 2 điểm)


Cho điện trở R 1 = 15 Ω và điện trở R 2


= 10 Ω mắc song song với nhau, hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn mạch là 24(V).
- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
- Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở?


<i><b>Câu 6: </b></i>( 2 điểm) Một bếp điện có ghi 220V - 1000W được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V.


a. Tính điện trở của bếp và cường độ dòng điện qua bếp?


<b>A </b>


<b>B </b>



S


N



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Tính nhiệt lượng tỏa ra mỗi ngày theo đơn vị Jun ? Biết mỗi ngày bếp được dùng 1 giờ.
c. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp trong 30 ngày , biết 1Kwh giá 1200đ.


<i><b>Câu 7: </b></i>( 1 điểm)


Nêu một phương án để xác định tên cực của một thanh nam châm khi màu sơn đánh dấu cực đã bị tróc hết.
Hết


<b>3. Bình T</b>

<b>hạnh </b>



<i><b>Câu 1 </b></i>(2,0 đ)


a) Phát biểu định luật Ơm. Viết cơng thức và chú thích các đại lượng trong cơng thức.


b) Giữa hai đầu đoạn mạch A, B có hiệu điện thế 6 V không đổi, người ta mắc điện trở R1 = 12 Ω và R2 = 8 Ω lần lượt


theo hai cách: nối tiếp và song song. Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở trong từng cách mắc.


<i><b>Câu 2 </b></i>(2,0 đ)


a) Một bếp điện có ghi (220V – 1000W) số ghi này muốn nói cho chúng ta biết điều gì?


b) Người ta dùng bếp điện trên ở hiệu điện thế 220V. Tính điện trở của bếp và điện năng bếp tiêu thụ trong 2h.


<i><b>Câu 3 </b></i>(2,0 đ)



a) Các dụng cụ điện có tác dụng gì trong việc biến đổi năng lượng? Cho 2 ví dụ.


b) Một bóng đèn dây tóc có điện trở R = 20 Ω mắc vào nguồn có hiệu điện thế 15 V. Tính nhiệt lượng đèn tỏa ra trong
10 min theo đơn vị Jun và cal?


<i><b>Câu 4 </b></i>(2,0 đ)


a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải.
b) Cho hình vẽ bên. Hãy thực hiện:


- Vẽ và xác định chiều các đường sức từ bên ngoài
và trong lòng ống dây.


- Xác định từ cực của ống dây và của kim nam
châm.


<i><b>Câu 5 </b></i>(2,0 đ)


a. Biến trở là gì?


b. Một biến trở con chạy có ghi (20 Ω – 2A). Dây dẫn làm biến trở trên bằng chất có điện trở suất 0,6.10-6 Ω.m, có


tiết diện 0,3 mm2


.


- Tính chiều dài dây dẫn làm biến trở.


- Mắc biến trở trên nối tiếp với Đèn (6V – 2,4W) vào hiệu điện thế 9V không đổi. Di chuyển con chạy trên biến trở để
đèn sáng bình thường. Tìm điện trở của biến trở đã tham gia vào mạch.



--- HẾT ---


<b>4. Củ Chi </b>



<i><b>Bài 1 </b></i>(1.5 điểm)


Phát biểu định luật Jun- Len xơ. Viết hệ thức và nêu rõ các đại lượng trong hệ thức?


<i><b>Bài 2 </b></i>(1.5 điểm)


Phát biểu quy tắc bàn tay trái.


<i><b>Bài 3 </b></i>(1.5 điểm)


Một đoạn mạch gồm hai dây dẫn mắc nối tiếp, một dây bằng nikêlin dài 1m có tiết diện 1mm2 và dây kia bằng sắt dài


2 m có tiết diện 0,5 mm2<sub>. H</sub>ỏi khi dịng điện chạy qua đoạn mạch này trong cùng một thời gian thì dây nào tỏa nhiều


nhiệt lượng hơn? ( Cho biết điện trở suất của Nikêlin = 0,4 .10-6 <sub> và c</sub>ủa sắt = 12. 10-8<i><sub> ) </sub></i>
<i><b>Bài 4. </b></i>(3 điểm).


Cho mạch điện gồm hai điện trở R1=10Ω ,R2=15Ω mắc nối tiếp với nhau và mắc vào nguồn hiệu điện thế 12V.


a) Tính điện trở của tồn đoạn mạch.
b) Tính cơng suất tiêu thụ của mỗi điện trở


c) Mắc thêm một bóng đèn loại 6V-3,6W song song với R2 thì đèn có sáng bình thường khơng? Vì sao?
<i><b>Bài 5</b></i>. (2.5 điểm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a. Tính điện trở bếp.


b. Tính công suất của bếp và nhiệt lượng toả ra trong 30 phút.


c. Nếu cắt ngắn dây điện trở đi 1 nửa và vẫn mắc vào hiệu điện thế trên thì cơng suất của bếp so với lúc chưa cắt ra
sao?


-Hết-


<b>5. </b>

<b>Gò Vấp </b>



<i><b>Câu 1: </b></i>(1,5 điểm) Nêu cách xác định điện trở một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế. Vẽ sơ đồ mạch điện.
<i><b>Câu 2: </b></i>(2,0 điểm) Xem bảng điện trở suất ở 20oC của một số kim loại.


Kim loại Điện trở suất
ρ (Ω.m)


Bạc 1,6. 10-8


Đồng 1,7. 10-8


Nhôm 2,8. 10-8


Vonfam 5,5. 10-8


Sắt 12,0. 10-8


a) Trong các kim loại ở bảng trên, hãy cho biết kim loại nào dẫn điện tốt nhất? Kim loại nào dẫn điện kém nhất?
b) Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 10m, có tiết diện 0,1mm2. Tính điện trở của dây dẫn.



<i><b>Câu 3: </b></i>(1,5 điểm) Để an toàn khi sử dụng điện, theo em cần làm những việc gì?


Để sử dụng tiết kiệm điện năng, theo em cần làm những việc gì?


<i><b>Câu 4: </b></i>(2,0 điểm) Phát biểu qui tắc nắm tay phải.


Kim nam châm khi đặt trước đầu ống dây dẫn có dịng điện chạy qua đứng n như hình 1. Hãy xác định tên các từ
cực của ống dây và của kim nam châm.


<i><b>Câu 5: </b></i>(3,0 điểm) Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1 = 10Ω nối tiếp điện trở R2 = 40Ω. Đặt hiệu điện thế không đổi


U = 24V giữa hai đầu đoạn mạch AB.


a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
b) Tính cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.


c) Mắc thêm điện trở R3 song song với điện trở R1như hình 2. Tính điện trở R3để cường độ dòng điện qua R3 bằng


1/5 cường độ dịng điện qua R2.


-Hết-


Hình 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>6. Nhà Bè </b>



<b>Câu 1: </b>( 2 điểm )


Phát biểu định luật Ohm. Viết công thức.



Điện trở R = 20 Ω, cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 0,5 A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở.


<b>Câu 2: </b>( 1,5 điểm )


Thế nào là biến trở? Nêu tên một số biến trở được phân loại theo bộ điều chỉnh. Trên biến trở có ghi 20 Ω - 2
A. Em hãy cho biết, ý nghĩa của các số ghi này là gì?


<b>Câu 3: </b>( 2 điểm )


Dựa vào hình 1:


Vẽ chiều dịng điện, chiều đường
sức từ.


Hãy tìm kim nam châm bị sai
cực từ.


<b>Câu 4: </b>( 1 điểm )


Một dây dẫn MN tiết diện đều, có chiều


dài 12 m, điện trở R= 24 Ω và làm bằng


nikêlin có điện trở suất ρ = 0,4.10-6Ωm. Tính <sub>ti</sub>ết


diện của dây dẫn MN.


<b>Câu 5: </b>(2,5 điểm )


Có hai dụng cụ điện: bếp điện 220 V - 1800 W và



nồi cơm điện 220 V – 600 W mắc song song nhau


vào một ổ điện của mạng điện gia đình 220 V. Ổ điện này được nối với một cái ngắt điện tự động ( cái CB).
Hỏi nên dùng cái CB loại nào : loại 6 A hay 10 A, 15 A, 20 A, 30 A? Tại sao?


Thời gian sử dụng bếp điện mỗi ngày là 3 h, của nồi cơm điện là 2 h. Tính
lượng điện năng tiêu thụ của hai dụng cụ trên trong 30 ngày với đơn vị kW.h


c. Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày của hai dụng cụ trên. Biết 1 kW.h giá 2500 đồng.


<b>Câu 6: </b>( 1 điểm )


Hai bóng đèn có cường độ dịng điện định mức I1 = 0,6 A, I2 = 0,4 A, hiệu điện thế U1 =6 V, U2 = 3 V. Mắc hai bóng


đèn cùng với một biến trở và nguồn điện có hiệu điện thế U = 9 V. Nêu cách mắc hai bóng đèn và biến trở trong mạch
điện để hai đèn sáng đúng định mức. Tìm giá trị của biến trở lúc đó.


HẾT


<b>7. Phú Nhuận </b>



<b>Câu 1: </b>(2 điểm)


a. Phát biểu định luật Joule- Lenz .Viết hệ thức của định luật, nêu tên gọi và đơn vị các đại lượng trong hệ thức?
b. Một bếp điện có điện trở R = 30 Ω, khi cho dịng điện có cường độ I = 10A chạy qua trong t = 10 min thì đun sơi
nước có nhiệt độ ban đầu 250<sub>C, nhi</sub>ệt dung riêng của nước là 4200J/(kg.K). Tính khối lượng nước được đun. (Bỏ qua


hao phí tỏa nhiệt ra mơi trường xung quanh)



<b>Câu 2:(</b><i>1,5 điểm) </i>


a. Điện trở dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào các yếu tố dây dẫn?


b. Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram ở 200C có điện trở suất 5,5.10-8Ω .m có điện trở 25 Ω , có tiết diện trịn


bán kính 0,01mm. Hãy tính chiều dài của dây tóc này? ( lấy π = 3,14)


<i><b>Câu 3: </b>(1,5 điểm) </i>


a. Phát biểu qui tắc nắm tay phải?


b. Kim nam châm khi đặt trước đầu ống dây dẫn có dịng
điện chạy qua đứng n như hình bên.


- Hãy xác định các từ cực của ống dây ?


- Xác định cực từ của kim nam châm gần đầu B của ống


dây?


<b>Câu 4: </b>( 1,5 điểm)


a. Hãy kể một số lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng?
b. Hãy nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng?


<b>Câu 5 : </b>(3,5 điểm)


<i><b>Hình 1 </b></i>



1
2


3


4


S N
N S


S N N S


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giữa hai điểm A,B của một mạch điện hiệu điện thế không đổi và bằng 9 V, người ta mắc nối tiếp hai dây điện trở


=


=15 ; <sub>2</sub> 30


1 <i>R</i>


<i>R</i> .


a. Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở?


b. Tính cơng suất điện của đoạn mạch AB và nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch AB trong thời gian 2 phút?


c. Mắc thêm bóng đèn (6V- 2,4W) song song với với điện trở <i>R , c</i>2 ả hai nối tiếp với <i>R</i>1ở trên rồi đặt vào hiệu điện
thế 9V, thì đèn có sáng bình thường khơng? Tại sao?



<b>8. Q</b>

<b>uận 1 </b>



<i><b>Câu 1: </b></i>(2 điểm)


a. Phát biểu và viết công thức của định luật Ohm. Nêu tên gọi và đơn vị đo của các đại lượng trong cơng thức.
b. Vận dụng: Một dây dẫn có điện trở R. Đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế U khơng đổi, cường độ dịng điện qua
dây là I = 0,6 A. Thay dây dẫn trên bằng một dây dẫn khác có điện trở R’ = 2R thì cường độ dịng điện I’ qua dây là
bao nhiêu?


<i><b>Câu 2: </b></i>(1 điểm)


Nêu 2 lý do và 2 biện pháp để tiết kiệm điện năng mà em biết?


<i><b>Câu 3: </b></i>(2 điểm)


- Phát biểu quy tắc nắm tay phải


- Vận dụng: cho cuộn dây và kim nam châm như hình 1. Đóng khố K
a) Xác định các cực từ A, B của cuộn dây.


b) Cuộn dây tác dụng lực lên kim nam châm thế nào? giải thích?
(HS khơng vẽ lại hình, chỉ ghi trả lời trên giấy)


<i><b>Câu 4: </b></i>(2 điểm)


Một bóng đèn sợi đốt có ghi (12 V – 12 W). Để đèn sáng bình thường khi nối
với nguồn hiệu điện thế U = 18 V, người ta mắc nối tiếp vào mạch một biến
trở như hình 2.



a) Tính trị số Rb của biến trở.


b) Tính hiệu suất H của mạch điện.


Cho biết công suất tiêu thụ của đèn là cơng suất có ích, cơng suất tiêu thụ của
biến trở là cơng suất hao phí.


<i><b>Câu 5: </b></i>(3 điểm)


Một ấm điện có điện trở 30,25 được mắc vào mạch điện có hiệu điện thế 220 V.


Dùng ấm này để đun sơi nước ở 20 o<sub>C thì m</sub>ất 7 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K) và hiệu suất


của ấm là 80 %.


a) Tính cơng suất của ấm điện.
b) Tính khối lượng nước cần đun.


c) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm điện nói trên trong một tháng (30 ngày), nếu mỗi ngày sử dụng ấm điện
đó 45 phút. Cho giá điện là 1600 đ/(kW.h).


<b>9. Quận 2 </b>



<b>Câu 1 : </b>(1.5 điểm)


Phát biểu định luật Jun-Lenxơ. (0.75 điểm)


Vận dụng: Điện trở của một dây dẫn là 20 Ω có cường độ dịng điện chạy qua dây là 0,5A. Tính nhiệt lượng tỏa ra của
dây dẫn trong thời gian 3 phút 20 giây. (0.75 điểm)



<b>Câu 2: </b>(3.0 điểm)


Điện năng là gì? Dụng cụ đo điện năng? Nêu 2 biện pháp giữ an toàn khi sử dụng điện và 2 biện pháp tiết kiệm điện
năng? Nếu mỗi gia đình tại Thành phố Hồ Chí Minh giảm bớt thời gian thắp sáng của một bóng đèn 60W một giờ mỗi
ngày thì số tiền tiết kiệm được của Thành phố trong một tháng (30 ngày) là bao nhiêu? Cho rằng Thành phố có khoảng
1,7 triệu hộ gia đình và giá 1 kW.h điện là 1600đ


<b>Câu 3: </b>(2.0 điểm)


Từ trường tồn tại nơi đâu? Loại lực do từ trường tác dụng lên kim nam châm đặt trong từ trường có tên là gì? Từ
trường được biểu diễn trực quan bằng những đường có tên gọi là gì? Hãy giải thích vì sao ta không được đứng gẩn và
dưới đường dây điện cao thế.


<b>Câu 4: </b>(2.5 điểm)


A B


+

<sub>−</sub>


Hình 2


Hình 1



B
A


K


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào của dây ? Viết công tính điện trở của dây dẫn, nêu tên gọi
và đơn vị của các đại lượng trong công thức.



Vận dụng: Cho hai dây dẫn đều bằng đồng, có cùng chiếu dài, điện trở dây thứ hai gấp đôi dây thứ nhất. Tính tiết diện
của dây thứ hai, biết rằng dây thứ nhất có tiết diện là 0,5mm2


.


<b>Câu 5: </b>(1 điểm)


Cho điện trở R0 = 8 Ω mắc nối tiếp với một biến trở Rb rồi mắc vào hai điểm A và B có hiệu điện thế UAB = 12V.


Điều chỉnh biến trở để cơng suất của biến trở là 4W. Tính giá trị của Rb tham gia vảo đoạn mạch.


---- Hết ----


<b>10. Q</b>

<b>uận 3 </b>



<i><b>Câu 1. </b></i>( 2,5 điểm )


a. Phát biểu và viết công thức của định luật Ohm. Nêu tên gọi và đơn vị đo của các đại lượng trong công thức.


b. Đặt hiệu điện thế U khơng đổi vào hai đầu một dây dẫn có điện trở R thì cường độ dịng điện qua dây dẫn là 0,3 A.


Thay dây dẫn này bằng một dây dẫn khác có điện trở R’ =
2
3


R thì cường độ dòng điện I’ qua dây dẫn là bao nhiêu?


<i><b>Câu 2. </b></i>( 2,5 điểm)


a. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào của dây và phụ thuộc vào những yếu tố này như thế nào?


b. Tính chiều dài dây dẫn điện có lõi bằng đồng, điện trở suất 1,7.10-6Ωm, tiết diện 2 mm2, điện trở tổng cộng 3,4 Ω.
<i><b>Câu 3 . </b></i>( 1,0 điểm )


a. Tên các cực từ của một nam châm? Từ tính mạnh ở phần nào của thanh nam châm?
b. Hai thanh A và B có hình dạng giống nhau. Trong hai thanh này, có một thanh sắt
và một thanh nam châm có cực từ ở hai đầu thanh. Chỉ với hai thanh này, hãy nêu cách
thực hiện để nhận biết thanh nào là thanh sắt, thanh nào là nam châm.


<i><b>Câu 4. </b></i>( 1,0 điểm )


Bổ sung chiều dòng điện I qua các vòng dây, chiều của đường sức từ trong ống dây, tên các từ cực của ống
dây cịn thiếu trong hai hình dưới đây.


<i><b>Câu 5. </b></i>( 3,0 điểm )


Đặt hiệu điện thế không đổi U = 24 V


mạch có điện trở R1 = 40 Ω


vào hai đầu đoạn


mắc nối tiếp với điện trở R2 thì cường độ dịng


điện qua mạch chính là 0,24 A.


a. Tính điện trở R2 và tính cơng suất tiêu thụ trên R1.


b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên toàn đoạn mạch trong
30 phút.



c. Mắc thêm điện trở Rx song song với R2 thì cơng suất tiêu thụ tồn đoạn mạch tăng gấp đơi. TínhRx..


HẾT


<b>11. Q</b>

<b>uận 3 (dự phòng) </b>



<i><b>Câu 1. </b></i>( 2,5 điểm )


Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun – Len xơ. Cho biết tên, đơn vị các đại lượng trong hệ thức? Tính nhiệt lượng
toả ra trên dây dẫn có điện trở 100 Ω khi dòng điện cường độ 2 A chạy qua nó trong 20 phút ?


<i><b>Câu 2. </b></i>( 2,5 điểm)


Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào? Một đọan dây dài 10 m, tiết diện 1 mm2<sub>, </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Một thanh nam châm treo gần một ống dây dẫn có dịng điện chạy
qua. Quan sát ta thấy hiện tượng xảy ra như trên hình vẽ.


Bổ sung chiều dòng điện qua các vòng dây, chiều đường sức từ
trong ống dây, cực ống dây và cực của nam châm.


<i><b>Câu 4. </b></i>( 1,0 điểm )


Bên trong ống dây của nam châm điện là lõi sắt hay thép? Vì
sao?


Nêu biện pháp làm tăng lực từ của nam châm điện.


<i><b>Câu 5. </b></i>( 3,0 điểm )



Đoạn mạch gồm điện trở R1= 10Ω, R2 = 30Ω mắc song song vào


nguồn điện có hiệu điện thế khơng đổi. Cường độ dịng điện qua mạch chính là 0,8A.Tính:
a. điện trở tương đương của đoạn mạch và tính hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện.
b. cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.


c. giá trị của điện trở R3 cần mắc mắc nối tiếp với đoạn mạch song song trên sao cho hiệu điện thế giữa hai đầu R3 gấp


ba lần hiệu điện thế giữa hai đầu R2 lúc này. Tính cơng suất tiêu thụ của toàn đoạn mạch lúc này.


HẾT


<b>12. Q</b>

<b>uận 4 </b>



<i><b>Câu 1: (2</b></i>đ)


a. Biến trở là gì? Nêu cơng dụng của biến trở?


b. Một biến trở con chạy ghi (150Ω - 1,2A). Biến trở trên được làm bằng dây dẫn có điện trở suất 1,8.10-6Ωm, chiều


dài 300m. Tính tiết diện của dây dẫn dùng làm biến trở nầy.


<i><b>Câu 2: </b></i>(1,5đ)


Phát biểu định luật Jun-Lenxơ. Viết công thức, nêu tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức?


<i><b>Câu 3: </b></i>(2đ)


Từ trường là gì? Nêu cách nhận biết sự tồi tại của từ trường



<i><b>Câu 4: </b></i>(1,5đ)


Phát biểu quy tắc nắm tay phải? Xác định chiều dòng điện qua ống dây?(1,5d)


<i><b> Câu 5: (3đ) VĐ </b></i>


Một bếp điện loại (220V – 1000W) được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độ ban đầu
20o<sub>C. Tính: </sub>


a/ Điện trở của bếp đó và nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước trên? biết nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K.


b/ Thời gian đun sôi lượng nước trên? biết hiệu suất của quá trình đun là 80%


<b>13. Q</b>

<b>uận 5 </b>



<i><b>Câu 1: </b></i>(2 điểm) Có hai điện trở R1 = R2 = 20 Ω mắc vào một hiệu điện thế


không đổi U = 12V


a- Vẽ sơ đồ các cách mắc hai điện trở trên.


b- Tính điện trở tương đương trong mỗi cách mắc.


<i><b>Câu 2: </b></i>(2 điểm) Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Áp dụng quy tắc nắm tay


phải xác định tên các từ cực và vẽ chiều của đường sức từ tại các vị trí A và
B của hình vẽ ống dây có dịng điện chạy qua ở hình bên



<i><b>Câu 3: </b></i>(2 điểm)


a- Nêu cấu tạo của nam châm điện. Làm thế nào để tăng lực từ của nam châm
điện tác dụng lên một vật?


b- Một nam châm điện gắn vào hiệu điện thế 6V, khi gắn vào hiệu điện thế 4,5V thì lực từ của nam châm điện tác
dụng lên vật thay đổi như thế nào? Vì sao?


<i><b>Câu 4: </b></i>(2 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b- Hai dây dẫn điện có cùng chiều dài, cùng tiết diện, một dây làm đồng và một dây làm bằng nhôm. Khi có dịng điện
1A qua mỗi dây trong cùng một thời gian thì dây dẫn nào toả nhiệt nhiều hơn? Vì sao? Cho biết điện trở suất của đồng
nhỏ hơn điện trở suất của nhôm.


<i><b>Câu 5: </b></i>(2điểm) Trên một ấm điện có ghi 220V - 500W.


a- Nêu ý nghĩa các số ghi trên ấm điện. Có ý kiến cho rằng để tiết kiện điện thì khơng nên đun nấu bằng các thiết bị
sử dụng điện như ấm điện, bếp điện. Em có suy nghĩ gì về ý kiến này ?


b- Nếu sử dụng ấm ở hiệu điện thế 200V trong 10 phút thì điện năng mà ấm điện sử dụng và số đếm của công tơ điện
là bao nhiêu?


<b>14. Q</b>

<b>uận 6 </b>



<i><b>Câu 1</b></i>. (2 điểm)


Nêu mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây? Viết công thức thể hiện mối quan
hệ đó, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.


<i><b>Câu 2</b></i>. (1,5 điểm)



Phát biểu qui tắc nắm tay phải? Vận dụng qui tắc nắm tay phải cho biết đầu
A của kim nam châm ở hình 1 là từ cực gì?


<i>(Học sinh khơng cần vẽ lại hình, chỉ trả lời đầu A là từ cực gì?) </i>
<i><b>Câu 3. </b></i>(1,5 điểm)


Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên
một vật bằng những cách nào?


Quan sát hình 2, hãy cho biết trong các nam châm điện
(1), (2), (3) nam châm nào mạnh nhất ? Nam châm nào
yếu nhất ?


<i><b>Câu 4</b></i>. (2 điểm)


Một dây dẫn có điện trở 10 Ω coi như khơng thay đổi,
có dịng điện cường độ 2A chạy qua.


a/ Tính nhiệt lượng do dây dẫn tỏa ra trong thời gian 10 min.


b/ Dây điện trở trên làm bằng nicrom dài 2 m, điện trở suất 1,1 . 10-6 Ω.m. Tính tiết diện của dây dẫn.
<i><b>Câu 5. </b></i>(3 điểm)


Giữa hai điểm A, B của mạch điện, hiệu điện thế ln khơng đổi, có hai điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 40 Ω mắc nối tiếp.


Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1đo được 4 V.


a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.



b/ Tính cường độ dịng điện qua điện trở R2 và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2.


c/ Thay điện trở R2 bằng điện trở Rx thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 bây giờ chỉ cịn 3V. Tính Rx.


--- Hết ---


<b>15. Q</b>

<b>uận 8 </b>



<i><b>Câu 1: </b></i>(1,5 điểm)


Biến trở dùng để làm gì? Kể tên các loại biến trở đã học. Vẽ hình một trong các kí hiệu sơ đồ của biến trở.


<i><b>Câu 2: </b></i>(2,5 điểm)


Công suất của một đọan mạch điện: phát biểu, viết công thức, nêu tên các đại lượng dùng trong công thức.


Áp dụng: Đặt một hiệu thế U = 12V vào hai đầu một dây dẫn làm bằng nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6Ωm, tiết diện


0,2mm2, chiều dài 50m. Tính công suất điện của dây dẫn.


<i><b>Câu 3: </b></i>(1,5 điểm)


Cho biết hình ảnh từ phổ bên ngồi ống dây khi có dịng điện chạy qua. Hãy phát biểu quy tắc nắm tay phải để xác
định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.


<i><b>Câu 4: </b></i>(3,0 điểm)


Mắc nối tiếp hai điện trở R1 = 40 Ω và R2 = 120 Ω vào giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế khơng đổi U = 240V.


a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dịng điện qua mạch.


b/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu R2 và công suất điện tiêu thụ của R2.


<i><b>Câu 5: </b></i>(1,5 điểm)


Hai dây dẫn có điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau vào giữa hai điểm có hiệu điện thế U. Biết R1 = 5R2 .Trong


cùng thời gian nhiệt lượng tỏa ra ở dây nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?


A


Hình 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>16. Q</b>

<b>uận 9 </b>



<i><b>Câu 1: </b></i>(1.5đ)


Phát biểu định luật Joule – Lenz?


Viết công thức – cho biết ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức?


<i><b>Câu 2: </b></i>(2 đ)


a. Phát biểu quy tắc nắm tay phải?


b. Một cuộn dây dẫn của 1 nam châm điện hút 1 kim nam châm có các cực
như hình. Hãy xác định:


+ Các cực từ của nam châm điện.
+ Các cực của nguồn điện.



<i><b>Câu 3: </b></i>(1.5 đ)


a. Dùng lõi sắt non hay lõi thép để chế tạo nam châm điện? Vì sao?


b. Một học sinh cho rằng nếu cưa đôi một thanh nam châm thẳng thì ta có thể tách rời hai cực của nam châm đó ra. Ý
kiến như vậy có đúng khơng? Theo em, kết quả sẽ như thế nào?


<i><b>Câu 4: </b></i>(1.5 đ)


Mắc một đoạn dây dẫn vào giữa hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 28V thì dịng điện qua dây có cường độ
2A


a. Tính điện trở của đoạn dây dẫn.


b. Biết rằng đoạn dây dẫn dài 11,2m, tiết diện 0,4mm2<sub>. Hãy cho bi</sub>ết cuộn dây làm bằng chất gì?


c. Biết ρnikelin = 0,4.10-6 Ω.m, ρmaganin = 0,43.10-6 Ω.m , ρconstantan = 0,5.10-6Ω.m
<i><b>Câu 5: </b></i>(1.5 đ)


Người ta mắc bóng đèn dây tóc(12V-6W) vào hiệu điện thế 9V
a. Nêu ý nghĩa các số ghi trên bóng đèn.


b. Điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào khi sử dụng bóng đèn trên?
c. Đèn sáng như thế nào? Giải thích?


<i><b>Câu 6: </b></i>(2 đ)


Mắc nối tiếp R1 = 30Ω, R2 = 20Ω vào giữa hai điểm A và B của đoạn mạch có hiệu điện thế 12V


a. Tính cường độ dịng điện qua đoạn mạch



b. Cơng mà đoạn mạch sản ra trong thời gian 5 min.


c. Mắc thêm R3 // R2sao cho cường độ dòng điện qua điện trở R1 gấp 5 lần cường độ dòng điện qua điện trở R2. Tính


điện trở R3




--- Hết ---


<b>17. Q</b>

<b>uận 11 </b>



<b>Câu 1: </b>(2đ)


a. Phát biểu quy tắc nắm tay phải.


b. Biết chiều một đường sức từ của thanh nam châm thẳng như hình vẽ dưới
đây. Hãy cho biết A, B là những cực nào của nam châm.


<b>Câu 2: </b>(2đ)


a. Điện trở dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài, tiết diện và vật liệu
làm dây dẫn?


b. Viết cơng thức tính điện trở dây dẫn theo các đại lượng trên và cho biết đơn vị của từng đại lượng trong công thức.


<b>Câu 3: </b>(2đ)


a. Phát biểu định luật Jun – Lenxơ, viết công thức và ghi chú tên gọi, đơn vị các đại lượng trong công thức.



b. Chứng minh rằng: trong đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc song song, nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở


trong cùng một thời gian thì tỉ lệ nghịch với điện trở: 1 2


2 1


<i>Q</i> <i>R</i>


<i>Q</i> = <i>R</i>




<b>Câu 4: </b>(3đ)


a. Mỗi số đếm trên công tơ điện cho ta biết điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

c. Bếp điện trên được sử dụng ở hiệu điện thế 120 V, mỗi ngày sử dụng bếp 2 giờ. Tính lượng điện năng bếp tiêu thụ
trong 1 tháng (30 ngày).


<b>Câu 5: </b>(1đ)


Có hai thanh kim loại (hình chữ I) giống hệt nhau, một thanh đã bị nhiễm từ (nam châm) cịn thanh kia thì
khơng (sắt). Nếu khơng dùng một vật nào khác, có thể xác định thanh nào nhiễm từ hay khơng? Hãy trình bày cách
<i>làm đó. </i>


<i>--- Hết --- </i>


<b>18. Q</b>

<b>uận12 </b>




<i><b>Câu 1 </b></i>( 2 điểm):


- Tại sao nói dịng điện có mang năng lượng? Trong cuộc sống, điện năng tiêu thụ của mạng điện gia đình được đo
bằng cách nào và theo đơn vị nào?


Áp dụng: Trên bếp điện có ghi (220 V – 1000 W).


a) Các giá trị này có tên gọi là gì và có ý nghĩa như thế nào?


b) Tính điện năng mà bếp điện tiêu thụ trong 2 giờ khi sử dụng ở hiệu điện thế 220 V.


<i><b>Câu 2 ( 1,</b></i>5 điểm):


Phát biểu Định luật Jun-Lenxơ. Viết công thức và cho biết tên, đơn vị các đại lượng trong công thức.


<i><b>Câu 3 </b></i>( 2 điểm):


a. Hãy phát biểu nội dung qui tắc nắm tay phải.


b. Áp dụng: Xác định chiều đường sức từ và tên từ cực của ống dây và nam châm trong hình 1 và hình 2



Hình 1 Hình 2




<i><b>Câu 4 </b></i>(1,5 điểm):


- Hãy nêu các biện pháp để giữ an toàn điện khi tiếp xúc với các dụng cụ, thiết bị điện trong mạng điện gia đình.


- Để phòng tránh tác hại do điện giật khi cơ thể tiếp xúc với đất và với dụng cụ bị rò điện, người ta thường sử dụng
loại thiết bị điện có tên gọi là gì? Và cho biết nó hoạt động ngắt mạch điện khi cường độ dịng điện rò qua cơ thể là
bao nhiêu ?


Câu 5 ( 3 điểm): Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 12 Ω, R2= 36 Ω mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế khơng


đổi U= 24 V.


a) Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở.
b) Tính cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch.


c) Điện trở R1 thực chất bên trong là hai điện trở R3 và R4 mắc song song với nhau. Khi có dịng điện qua


mạch, cơng suất tiêu thụ của R3 gấp 3 lần công suất tiêu thụ của R4. Tính trị số của điện trở R3, R4.




<b>19. Q</b>

<b>uận Tân Bình </b>



<b>Câu 1 </b>(1,5 đ)


Phát biểu nội dung định luật Jun – Lenxơ. Viết cơng thức tính nhiệt lượng theo hiệu điện thế U, điện trở R và thời gian
t.


<b>Câu 2 </b>(1,5 đ)


Hãy kể tên các từ cực của một nam châm thẳng. Kim nam châm khi để tự do trên
trục quay sẽ luôn chỉ theo phương nào? Vẽ lại hình bên vào giấy làm bài và xác
định các từ cực của nam châm này.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Một dây dẫn bằng Constantan có điện trở 30 Ω, có điện
trở suất 0,5.10-6 Ωm và có chiều dài 6m thì dây dẫn trên có tiết diện bao nhiêu m2


?


<b>Câu 4 </b>(1,5 đ)


Tại sao nói dịng điện có mang năng lượng? Kilơốt.giờ (kW.h) là đơn vị của điện năng (cơng của dịng điện) hay của
cơng suất? Khi hoạt động thì quạt điện đã chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng nào?


<b>Câu 5 </b>(2,0 đ)


a. Phát biểu quy tắc nắm tay phải.


b. Vẽ lại hình vẽ bên vào giấy làm bài và hãy thực hiện:
- Xác định chiều các đường sức từ của ống dây có dịng điện.
- Xác định các từ cực của ống dây lúc này.


- Vẽ vị trí của kim nam châm ở điểm O.


<b>Câu 6 </b>(2,0 đ)


Giữa hai điểm M, N có hiệu điện thế 220 V khơng đổi, có mắc điện trở R1 = 125 Ω.


a. Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1.


b. Mắc thêm bóng đèn dây tóc có điện trở R2 song song với điện trở R1vào mạch điện trên. Trên đèn có ghi Đ (220 V


– 75 W). Tính điện năng đèn tiêu thụ trong 2 giờ.



c. Thời gian thắp sáng tối đa (tuổi thọ) của bóng đèn dây tóc là 1000 giờ. Đèn compact có ghi (220 V – 15 W) và có
thời gian thắp sáng tối đa là 8000 giờ, có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc. Để hoạt động bình thường trong 8000 giờ
thì cần sử dụng bao nhiêu bóng đèn cho mỗi loại và điện năng tiêu thụ của mỗi loại đèn là bao nhiêu kW.h?


--- HẾT ---
---HẾT---


<b>20. Q</b>

<b>uận Tân Phú </b>



1. Phát biểu định luật Ohm. Viết công thức và nêu tên gọi, đơn vị của từng đại lượng có trong cơng thức. (1,5đ)
2. Một dây dẫn có điện trở 30 Ω. Cho dịng điện có cường độ 0,5 A chạy qua dây trong thời gian 10 phút thì nhiệt
lượng tỏa ra trên dây là bao nhiêu kJ? (1đ)


3. Giờ Trái Đất (Earth Hour) là một sự kiện quốc tế hàng năm, do Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên phát động(từ 20h30
đến 21h30 - giờ địa phương ngày thứ bảy cuối tháng ba hàng năm) khuyến khích mọi người tắt đèn điện và các thiết
bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt trong một giờnhằm đề cao việc tiết kiệm điện năng,làm giảm lượng khí
thải cacbondioxit- một khí gây ra hiệu ứng nhà kính và nhằm đánh động sự chú ý của mọi người với ý thức bảo vệ
mơi trường. Nếu mỗi gia đình tại TP.Hồ Chí Minh giảm bớt thời gian thắp sáng của một bóng đèn 60 W trong một giờ
thì số tiền tiết kiệm của thành phố là bao nhiêu? Cho rằng thành phố có khoảng 1,7 triệu gia đình và giá tiền điện là
1600đ/(kW.h). (1,5đ)


4. Xác định chiều đường sức từ tại các điểm A, B, C và hai cực của nam châm thẳng. (1,25đ)


<b>20. Q</b>

<b>uận Thủ Đức </b>



<i><b>Câu 1: </b>(2.0 điểm) </i>


Phát biểu định luật Ơm. Viết cơng thức của định luật Ơm, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức?


<i><b>Câu 2: </b>(1,5 điểm) </i>



a. Cho biết điện trở của một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào tiết diện, chiều dài của dây dẫn?


b. Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 2.10-6m2. Tính điện trở của dây dẫn đó biết điện trở suất của đồng
là 1,7.10-8Ωm.


<i><b>Câu 3 : </b>(1,5 điểm) </i>


a/ Biến trở là gì?
b/ Cho mạch điện:


Rb R1


Biết R1= 30Ω, cường độ dòng điện qua mạch là 0,1A và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 9V. Tính


giá trị điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện.


<i><b>Câu 4: </b>(2.0 điểm) </i>


O


A



<b>A </b>


<b>B </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a/ Phát bi<i>ểu quy tắc nắm tay phải. </i>



b/ Hãy vẽ lại hình và dùng quy tắc bàn tay trái xác định: tên hai cực của nam châm ở hình a và chiều dịng điện I chạy
qua dây dẫn ở hình b.



F


I (hình a) I F (hình b)


<i><b>Câu 5: </b>(1,0 điểm) </i>


Hiện nay rất nhiều người có thói quen tắt các thiết bị điện bằng cách: Máy vi tính được tắt bằng cách chọn chế độ
“Shut down”, tivi, máy lạnh được tắt bằng cái điều khiển từ xa (cái remote control)…. Lúc này đèn led trên các thiết
bị vẫn còn sáng. Khi đó các thiết bị điện trên có cịn tiêu thụ điện năng không? Theo em, để tắt các thiết bị này ta nên
làm thế nào?


<i><b>Câu 6: </b>(2.0 điểm) </i>


<i> M</i>ột đoạn mạch có hiệu điện thế khơng đổi bằng 9V có 2 điện trở R1 = 15Ω nối tiếp R2 = 30Ω.


Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
Tính cơng suất điện của mạch.


Thay R2 bằng R3 thì cơng suất điện của mạch giảm đi 0,3W. Tính điện trở R3.


HẾT


+



N


</div>

<!--links-->

×