Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học | Lớp 10, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.9 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG & CÂN BẰNG HÓA HỌC </b>


<b>I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng </b>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>


Tốc độ phản ứng và các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng hóa học. Cân bằng và
các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng.


<i><b> </b></i> <i><b>2. Kĩ năng </b></i>


 Xác định được chiều phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt. Xác định trạng thái của chất
trong phản ứng. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học.


 Vận dụng tốt kiến thức về chuyển dịch cân bằng.


<b>II. Trọng tâm </b>


Nắm vững tốc độ phản ứng và các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng hóa học.
Cân bằng và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng.


<b>III. Phương pháp, phương tiện </b>


 Gợi nhớ, nêu và giải quyết vấn đề


 Học sinh trình bày phương hướng và giải quyết vấn đề


 Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ



 GV chia bài tập phối hợp thành các đơn vị vấn đề để giải quyết


<b>IV. Chuẩn bị </b>


GV hệ thống hóa kiến thức


HS: chuẩn bị bài tập trước ở nhà


<b>V. Hoạt động dạy học </b>


<b>1. Ổn định lớp </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Tổ chức hoạt động dạy và học </b>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò </b>


<b>Hoạt động 1 </b>


<i>GV: tổ chức cho học sinh liên hệ </i>
<i>đến phản ứng xảy ra cực nhanh </i>
<i>hoặc chậm trong đời sống  tốc </i>
<i>độ phản ứng </i>


GV đặt vấn đề có cách nào, yếu tố
nào làm thay đổi tốc độ


*Giải bài tập số 3 trang 168 SGK



*Vận dụng lí thuyết có được giải
bài tập số 4 trang 168 SGK


<b>KIẾN THỨC CẦN NẮM </b>


<b>1. Tốc độ phản ứng </b>


Tốc độ phản ứng: độ biến thiên nồng độ của
một chất bất kỳ trong một đơn vị thời gian.


Tốc độ phản ứng tăng khi:


+tăng nồng độ chất phản ứng (thường)


+tăng áp suấtchất phản ứng (chất khí)


+tăng nhiệt độ phản ứng (thường)


+tăng diện tích bề mặt chất phản ứng


+có mặt chất xúc tác


<b>Bài tập số 3 </b>


<b>Bài tập số 4 </b>


a)Fe + CuSO4 (2M, 25
o


C)



Fe + CuSO4 (4M, 25
o


C) <i><b>có V lớn hơn </b></i>


b)Zn + CuSO4 (2M, 25
o


C)


Zn + CuSO4 (2M, 50
o


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Hoạt động 2 </b>


<i>GV: đặt vấn đề khi nào phản ứng </i>
<i>thuận nghịch đạt trạng thái cân </i>
<i>bằng hóa học? yêu cầu học sinh </i>
<i>phát biểu cân bằng hóa học </i>


<b>Hoạt động 3 </b>


<i>GV: yêu cầu học sinh trình bày </i>
<i>các yếu tố làm chuyển dịch cân </i>
<i>bằng </i>


HS: trình bày


khi  nồng độ



khi  nhiệt độ


khi  áp suất


GV chốt lại


<b>Hoạt động 4 </b>


<b> Học sinh tham gia giải bài tập </b>


*Giải bài tập số 5/168


phản ứng thuận nghịch đã cho là
phản ứng thu nhiệt 


nồng độ CO2 hoặc H2O thì cân


c)Zn(hạt) + CuSO4 (2M)


Zn(bột) + CuSO4 (2M) <i><b>có V lớn hơn </b></i>


d)2H2 + O2  t
o


2H2O


2H2 + O2  t
o



thường


Pt 2H2<i><b>O có V lớn hơn </b></i>


<b>2. Cân bằng hóa học </b>


Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng
thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận và tốc độ
phản ứng nghịch bằng nhau


<b> 3. Sự chuyển dịch cân bằng </b>


Là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này
sang trạng thái cân bằng khác khi do tác động của
yếu tố bên ngồi


Ngun lí Le Châtelier: Khi thay đổi yếu có ảnh
hưởng đến trạng thái cân bằng hóa học , cân bằng
sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự thay đổi đó.


<b>BÀI TẬP </b>


<b>Bài tập số 5 </b>


2NaHCO3r Na2CO3r+ CO2(k)+ H2O(k) H>0


Chuyển hóa nhanh và hồn tồn NaHCO3 thành
Na2CO3 phải:



 đun nóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bằng sẽ chuyển dich theo chiều
thuận


*Giải bài tập số 6/169


Điều gì sẽ xảy ra khi:


a/tăng dung tích bình phản ứng


b/thêm CaCO3 vào bình


c/lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng


d/thêm ít giọt NaOH vào bình
phản ứng


e/tăng nhiệt độ


*Giải bài tập số 1


A.Nhiên liệu cháy ở tầng khí
quyển trên cao nhanh hơn khi
cháy ở mặt đất (sai)


B.Nước iải khát được nén khí
CO2 vào ở áp suất cao hơn sẽ có
độ chua (độ axit) lớn hơn



C.Thực phẩm được bảo quản ở
nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu


<b> Bài tập số 6 </b>


CaCO3 (r) 
(1)


(2) CaO (r) + CO2 (k) H>0


a)[CO2] :cân bằng chuyển dịch theo chiều 1


b)khơng ảnh hưởng vì CaCO3(r)


c)khơng ảnh hưởng đến cân bằng vì CaO (r)


d)[CO2] :cân bằng chuyển dịch theo chiều 1


e)toC  : cân bằng chuyển dịch theo chiều thu
nhiệt, tức chiều 1


<b> Bài tập số 1 </b>


A. sai


B. đúng


C. đúng


D. đúng



<b> Bài tập số 2 </b>


PCl5(k) 
(1)


(2) PCl3(k) + Cl2(k) H>0


Yếu tố nào làm tăng lượng PCl3 trong cân
bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hơn


D.Than cháy trong oxi nguyên
chất nhanh hơn khi cháy trong
khơng khí


*Giải bài tập số 2


A.lấy bớt PCl5 ra: … chiều 2


B.thêm Cl2 vào: …chiều 2


C.giảm nhiệt độ : …chiều 2


D.tăng nhiệt độ : … chiều 1


<b>Hoạt động 5 </b>


Bài tập số 7



Cả 5 phản ứng các chất đều ở thể
khí. Do đó, khi giảm dung tích
của bình phản ứng thì làm tăng áp
suất chung của hệ cân bằng sẽ
chuyển dịch theo chiều phản ứng
có số mol ít hơn


A, E chuyển dịch theo chiều
nghịch


<b>C chuyển dịch theo chiều thuận </b>


B, D không chuyển dịch


<b>Bài tập số 7 </b>


A) CH4 + H2O  CO + 3H2


… chuyển dịch theo chiều nghịch


B) CO2 + H2  CO + H2O


… không chuyển dịch


C) 2SO2 + O2  2SO3


…chuyển dịch theo chiều thuận


D) 2HI +  H2 + I2



… không chuyển dịch


E) N2O4  2NO2


… chuyển dịch theo chiều nghịch


<b>4. Dặn dò </b>


</div>

<!--links-->

×