Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

VẬT LÝ 10-Bài tập trọng tâm kiểm tra học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.72 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VẬT LÝ 10</b>
<b>ÔN THI HỌC KỲ II</b>
<b>A. CƠNG THỨC CẦN NHƠ</b>
<b>I. CÁC ĐỊNH ḶT BẢO TOÀN</b>


<b>1. Đợng lượng</b>


<i><b>- Công thức: </b></i>p = m.v
<i><b>- Đơn vị: kg/(m.s)</b></i>


<i><b>- Hệ quả: xung lượng của lực được tính bằng</b></i>


công thức <i>p F t</i>.


 


  


<b>2. Định luật bảo toàn động lượng</b>
<i><b>a. Va chạm mềm</b></i>


- Công thức: <i>m v</i><sub>1</sub>. 1 <i>m v</i><sub>2</sub>. 2 (<i>m</i><sub>1</sub> <i>m v</i><sub>2</sub>)


  


  


<i><b>b. Va chạm đàn hồi</b></i>


- Công thức: <i>m v</i><sub>1</sub>. 1 <i>m v</i><sub>2</sub>. 2 <i>m v</i><sub>1</sub>. '<sub>1</sub> <i>m v</i><sub>2</sub>. '<sub>2</sub>



 


 


  


<i><b>c. Chuyển động bằng phản lực</b></i>


- Công thức: .


<i>m</i>


<i>V</i> <i>v</i>


<i>M</i>


 





<b>3. Công và công suất</b>
<i><b>a. Công tổng quát</b></i>


- Công tổng quát: <i>A Fs</i> cos


- Công trọng lực: <i>A mgz</i>
<i><b>b. Công suất (hay công suất trung bình)</b></i>


- Công thức:



<i>A</i>
<i>t</i>


 


<b>4. Cơ năng trọng trường</b>
<i><b>a. Động năng</b></i>


- Công thức:


2


1
. .
2
<i>Đ</i>


<i>W</i>  <i>m v</i>


- Định lý động năng:


2 2


2 1


1 1


2 2


<i>A</i> <i>mv</i>  <i>mv</i>



<i><b>b. Thế năng trọng trường</b></i>


- Công thức: W = mgz<i>t</i>
<i><b>c. Cơ năng trọng trường</b></i>


- Công thức:


2


1
2


<i>Đ</i> <i>t</i>


<i>W W</i> <i>W</i>  <i>mv</i> <i>mgz</i>


<i><b>d. Định luật bảo toàn cơ năng</b></i>


- Công thức: <i>Wn</i> <i>W</i>1


<b>II. NHIỆT HỌC</b>


<b>1. Quá trình đẳng nhiệt</b>


- Công thức: <i>p V</i>1 1 <i>p V</i>2 2


<b>2. Quá trình đẳng tích</b>


- Công thức:



1 2
1 2
<i>p</i> <i>p</i>
<i>T</i> <i>T</i>


<b>3. Phương trình trạng thái khí lí tưởng</b>


- Công thức:


1 1 2 2


1 2


. .


<i>p V</i> <i>p V</i>
<i>T</i>  <i>T</i>


<b>III. CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỢNG</b>
<b>LỰC HỌC</b>


<b>1. Đợ biến thiên nợi năng</b>


- Cơng thức: <i>U</i>  <i>A Q</i>
- Quy ước dấu:


0


<i>Q </i> <sub>: Hệ nhận nhiệt lượng</sub>


<i>Q</i><sub>< 0 : Hệ truyền nhiệt lượng</sub>


A > 0 : Hệ nhận công
A < 0 : Hện thực hiện công
<b>2. Nhiệt lượng</b>


- Công thức: <i>Q m c t</i> . .
<b>3. Định luật bảo toàn nhiệt lượng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. CÁC ĐỀ THAM KHẢO</b>
<b>ĐỀ 01</b>


<b>Câu 1(1 điểm)*. Ba chất điểm có khối lượng theo thứ tự là m1 = m ; m2 = 2m và m3 = 3m ở độ cao lần lượt</b>
là z1 = 3h ; z2 = 1,5h và z3 = h so với cùng một mốc thế năng. Hãy so sánh thế năng giữa chúng?
<b>Câu 2(1,5 điểm)*. Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20</b>0<sub>C và áp suất 2 atm. Hỏi săm có</sub>


bị nở khơng khi để ngồi nắng ở nhiệt độ 450<sub>C? Coi sự tăng thể tích của săm là không đáng kể và săm</sub>


chỉ chịu được áp suất tối đa là 2,5 atm.


<b>Câu 3(2,0 điểm). Một vật ở độ cao h = 2m, trượt không vận tốc đầu từ A trên mặt phẳng AB khơng có ma</b>
sát và nghiêng góc 300<sub> so với phương nằm ngang. Cho g=10 m/s2.</sub>


a. Tính vận tốc của vật lúc ở chân dốc B. (1đ)


b. Tới chân dốc vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang có ma sát và đi được mợt đoạn BC=10
m rồi dừng lại. Tính hệ số ma sát trên đoạn đường nằm ngang BC. (1đ)


<b>Câu 4(3,0 điểm). Hình bên là mợt chu trình biến đởi của mợt khối khí lý tưởng trong hệ (pOT). Cho biết</b>
p1=1 atm, T1=200 K, V1=16 lít, T2=400 K, p3= 4 atm.



a. Hãy tính p2, V3?


b. Chuyển đồ thị sang hệ toạ độ (pOV)?


c. Tính độ tăng nội năng của khối khí khi chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái
2, biết rằng nhiệt lượng cung cấp cho khối khí trong quá trình này là 5 kJ.
(cho biết 1atm=105 N/m2)


<b>Câu 5[1.5đ]*. Cho một thanh nhơm hình trụ đồng chất, có khối lượng là m = 2kg. Khi thanh này được nung</b>
nóng từ 00<sub>C đến nhiệt đợ là t thì nó có đợ nở khối tỷ đối là ε =0,72% ; Cho biết nhôm (Al) có hệ số nở</sub>


dài, nhiệt dung riêng và hệ số nở khối lần lượt là:

<i>Al</i><sub>= 24.10</sub>-6<sub> (1/đ) , c</sub><sub>Al</sub><sub> = 920 (J/kg.đ) và </sub>

3


a./ Hãy xác định nhiệt độ t0<sub>C mà thanh này được nung đến?</sub>


b./ Tính nhiệt lượng truyền cho thanh nhơm trong quá trình nung nóng đến nhiệt đợ t0<sub>C nêu trên?</sub>


<b>Câu 6[2.5đ]. Cho mợt lượng khí lý tưởng nhất định được giữ trong xy-lanh, ở trạng thái (1) có các thơng số</b>
lần lượt là (3m3<sub> ; 2.10</sub>5<sub> Pa ; 27</sub>0<sub>C) ; Tiến hành biến đởi trạng thái khí theo các quá trình sau:</sub>


Từ trạng thái (1) sang trạng thái (2): Nén khí đẳng nhiệt để thể tích khí bị giảm ba lần.


Từ trạng thái (2) sang trạng thái (3): Nung nóng khí đẳng áp để nhiệt độ của khí tăng lên bốn lần.
a./ Hãy vận dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng (phương trình Clapeyron) để tính áp suất p2


của khí ở trạng thái (2) và thể tích V3 của khí ở trạng thái (3)?


b./ Hãy vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình biến đởi trạng thái của lượng khí nêu trên trong hệ tọa độ (Op ;
OV) , với ( OV) là trục hoành biểu diễn thể tích và (Op ) là trục tung biểu diễn áp suất.



c./* Từ trạng thái (2) sang trạng thái (3), công mà khí thực hiện có đợ lớn bao nhiêu?


<b>Câu 7[1.0đ]. Mợt lượng khí nhất định được chứa trong xy-lanh kín; Khi truyền cho khí này mợt nhiệt lượng</b>
là 100J thì khí dãn nở và thực hiện công là 70J để đẩy pit-tông của xy-lanh chuyển động. Hãy tính độ
biến thiên nội năng của khí theo nguyên lý nhiệt động lực học?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a. Tính áp suất lúc sau của khí.


b. Sau đó người ta lại dãn nở đẳng áp lượng khí trên cho đến khi khí tăng thêm 1000C.Tính thể tích
lúc sau của khí.


<b>Câu 2. Mợt vật có khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của mợt mặt phẳng dài AB = 5m,</b>
nghiêng mợt góc 300<sub> so với phương ngang, lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Chọn gốc</sub>


thế năng tại chân của mặt phẳng nghiêng(tại B).


a.Tính vận tốc của vật tại B. (Dùng định luật bảo toàn cơ năng)


b.Tới B vật tiếp tục chuyển động trên đường nằm ngang BC. Tại C vật có vận tốc 4m/s, Biết hệ số ma
sát trên đường BC là μ = 0,2. Tìm qng đường BC.( Áp dụng định lý về đợng năng)


<b> Câu 3. Người ta truyền cho khí trong xy-lanh nhiệt lượng 150J. Khí nở ra thực hiện công 100J đẩy pit-tông</b>
lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí?


<b>Câu 4. Cho mợt khối khí lí tưởng có khối lượng xác định ở nhiệt độ t1=177</b>0<sub>C, áp suất p1=3atm và thể tích</sub>


V1=30 lít. Khối khí được biến đổi liên tiếp qua hai quá trình:
- Quá trình 1: Nung nóng đẳng áp, nhiệt đợ tuyệt đối tăng gấp đơi.
- Quá trình 2: Nén đẳng nhiệt về lại thể tích ban đầu.



Tính các thơng số V2, p3?


<b>Câu 5. Mợt quả bóng nặng 1kg được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 10m/s tại mặt đất. Chọn gốc thế</b>
năng tại mặt đất. Bỏ qua sức cản khơng khí.


a. Tìm cơ năng của bóng?


b. Tìm đợ cao mà vật có thế năng bằng 1/3 động năng?
<b>ĐỀ 03</b>


<b>Câu 1. Người ta thực hiện công 100J để nén khí đựng trong xilanh. Hỏi nội năng của khí biến thiên một</b>
lượng bằng bao nhiêu nếu khí truyền ra môi trường xung quanh một nhiệt lượng là 40J?


<b>Câu 2. Cho mợt khối khí lý tưởng có p1 = 5atm, V1 = 2lít, T1 = 3000K biến đổi trạng thái theo đồ thị được</b>
<i>biểu diễn bên dưới (hình vẽ 1) </i>


a. Xác định các thơng số p, V, T ở các trạng thái 2, 3.


b. Biểu diễn quá trình biến đởi này trong hệ tọa đợ (pOV) và (VOT).


<i><b>Câu 3. Mợt vật có khối lượng m được thả không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng BC dài 10m, nghiêng</b></i>
mợt góc α = 300<i><sub> so với phương ngang (hình vẽ 2), cho g = 10m/s2. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng. Tính</sub></i>


vận tốc của vật tại chân dốc (vC = ?) biết ma sát trên mặt nghiêng là không đáng kể.


<b>Câu 4*. Mợt nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 100g chứa 200g nước ở nhiệt độ 25</b>0<sub>C. Người ta</sub>


thả mợt miếng nhơm có khối lượng 50g đã nung nóng đến 1000<i><sub>C vào nhiệt lượng kế(hình vẽ 3). Xác định</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Câu 5. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài l = 62,5m, nghiêng góc α = 30</b></i>0



so với mặt phẳng ngang. Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng, lấy g = 10 m/s2. Tính:
a./ Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng.


b./ Xác định vị trí trên mặt phẳng nghiêng mà tại đó đợng năng bằng thế năng?


<b>Câu 6. Một khối khí ở nhiệt độ 27</b>0<sub>C và áp suất 3 atm. Nung nóng đẳng tích khối khí đến nhiệt đợ 127</sub>0<sub>C thì</sub>


áp śt khí khi đó sẽ là bao nhiêu?


<b>Câu 7. Mợt thước thép hình trụ, đồng chất ở 15</b>0<sub>C có đợ dài 2 m. Khi nhiệt đợ tăng đến 65</sub>0<sub>C thì đợ nở dài</sub>


của thước thép này bằng bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép là 11.10-6<sub> K−1. </sub>


<b>Câu 8*. Một lượng khí ở áp suất 2.10</b>5<sub> N/m2 và thể tích 5.10</sub>−3<sub> m</sub>3<sub>. Khi truyền nhiệt lượng 3000J để đun nóng</sub>


đẳng áp thì khí nở ra và có thể tích 15.10−3<sub> m3. Tính: </sub>


a. Độ lớn của công.


b. Độ biến thiên nội năng của khí.


<b>ĐỀ 04</b>


<b>Câu 1. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài l = 62,5m, nghiêng góc α = 30</b>0


so với mặt phẳng ngang. Bỏ ma sast trên mặt phẳng nghiêng, lấy g = 10 m/s2. Tính
a./ Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng.


b./ Xác định vị trí trên mặt phẳng nghiêng mà tại đó đợng năng bằng thế năng?



<b>Câu 2. Một khối khí ở nhiệt độ 27</b>0<sub>C và áp suất 3 atm. Nung nóng đẳng tích khối khí đến nhiệt đợ 127</sub>0<sub>C thì</sub>


áp śt khí khi đó sẽ là bao nhiêu?


<b>Câu 3*. Mợt thước thép hình trụ, ngun chất ở 15</b>0<sub>C có đợ dài 2 m. Khi nhiệt đợ tăng đến 65</sub>0<sub>C thì đợ nở dài</sub>


của thước thép này bằng bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép là 11.10-6<sub> K−1.</sub>


<b>Câu 4*. Một lượng khí ở áp suất 2.10</b>5<sub> N/m2 và thể tích 5.10</sub>-3<sub> m3. Khi truyền nhiệt lượng 3000J để nung</sub>


nóng đẳng áp thì khí nở ra và có thể tích 15.10-3<sub> m3. Tính:</sub>


a./ Đợ lớn của cơng.


b./ Độ biến thiên nội năng của khí.


<b>Câu 5. Một vật có trọng lượng là 10N, chuyển đợng với vận tốc 10(m/s). Tính động năng của vật? Cho g =</b>
10m/s2.


<b>Câu 6. Một vật khối lượng 200g được thả rơi tự do từ độ cao 40m so với măjt đất, bỏ qua lực cản không khí.</b>
Cho g = 10m/s2. Chọn gốc thế năng ở mặt đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 6. Mợt vật có m = 1000kg đang chuyển đợng với vận tốc 20m/s trên đường nằm ngang thì tài xế tắt</b>
máy, hãm phanh. Xe trượt thêm 50m rồi dừng lại. Cho g = 10m/s2.


a. Tính công của lực ma sát? (Dùng định lý động năng).
b. Tính hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường?


<b>Câu 7*. Mợt khối khí lý tưởng có khối lượng 12g, có áp suất 4atm, thể tích 500cm3 biến đổi đẳng nhiệt đến</b>


khi khối lượng riêng là 12g/l


a. Tính áp suất của khối khí sau quá trình đẳng nhiệt?


b. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đởi của khí trong hệ tọa độ p, V?
<b>ĐỀ 05</b>


<b>Câu 1. Người ta truyền cho khí trong xi lanh nhiệt lượng 200J. Khí nở ra thực hiện công 140J đẩy pit-tông</b>
lên. Tính độ biến thiên nợi năng của khí.


<b>Câu 2. Mợt vật có khối lượng 1kg được thả từ độ cao 20m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2.</b>
a. Tính cơ năng của vật tại vị trí thả.


b. Tính thế năng của vật ở độ cao 10m.


c. Tính động năng và vận tốc của vật khi chạm đất.


<b>Câu 3. Một lượng khí lí tưởng chứa trong mợt xi lanh có pittơng dịch chuyển được. Các thông số trạng thái</b>
ban đầu của khối khí trên là: Áp suất 4.106<sub> N/m2, thể tích 15 lít, nhiệt đợ tuyệt đối 200K. Đun nóng</sub>


đẳng áp làm thể tích khí trong bình tăng gấp 3 so với ban đầu.
a. Xác định nhiệt độ cuối cùng của khí.


b. Vẽ đường biểu diễn quá trình biến đởi trạng thái khí trong hệ tọa độ (p,V) và (V,T).


c. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết trong quá trình đun nóng đẳng áp nhiệt lượng đã truyền cho
khí là 160 000 J.


<b>Câu 4. Từ độ cao 2m, một vật 500g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s. Chọn gốc thế năng tại</b>
mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10m/s2. Vận dụng định luật bảo tồn cơ năng:



a. Tìm đợ cao cực đại mà vật lên đến được?


b. Trong quá trình vật chuyển đợng, tìm đợ cao mà vật có thế năng bằng động năng?


<b>Câu 5. Một khối khí lý tưởng có thể tích 10 lít, nhiệt đợ 1270C, áp śt 1 atm, biến đởi qua 2 quá trình: </b>
- Quá trình (1): đẳng tích, áp suất tăng gấp đơi.


- Quá trình (2): đẳng áp, thể tích sau cùng là 15l.
a. Tìm nhiệt đợ sau cùng của khối khí.


b. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi của khí trong hệ tọa độ (p,V).


<b>Câu 6*. Ngưười ta bắn mợt viên đạn có khối lượng m= 4g theo phương ngang với vận tốc v = 500 m/s đến</b>
ghim vào một bao cát (khối lượng M = 4,986kg) đang đứng yên và được treo bằng một sợi dây mảnh dài


<i>l=19,6cm thẳng đứng, không co giãn. Bỏ qua các lực cản, lấy g = 10 m/s2. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐỀ 06</b>


<b>Bài 1. Một ôtô tải đang chuyển động với vận tốc 72 m/h trên mặt đường ngang, hệ số ma sát 0,2, thì tắt máy.</b>
Dùng đợ biến thiên đợng năng tìm qng đường mà ơtơ đi được kể từ khi tắt máy cho đến khi dừng lại


<b>Bài 2. Tại mặt đất, mợt vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu là 10m/s.</b>
Cho g=10m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, hãy tính:


a. Cơ năng của vật?


b. Vận tốc của vật khi thế năng gấp 4 lần động năng
c. Độ cao của vật khi cơ năng gấp 3 lần động năng



<i><b>Bài 3. Người ta điều chế được 20 lít khí ôxi ở điều kiện chuẩn (p = 760mmHg, t = 0oC) </b></i>
a. Tính thể tích của lượng khí trên ở áp suất 740mmHg và nhiệt độ 27oC.


b. Đun nóng đẳng tích (V=20 lít) khối khí trên để áp suất khí tăng thêm 1/10 lần áp suất khí ban đầu.
Tìm nhiệt đợ của khí khi đó?


<b>Bài 4. Thả rơi tự do một vật từ độ cao 60 (m) xuống mặt đất, chọn gốc thế năng tại mặt đất. Dùng định luật</b>
bảo toàn cơ năng tính vận tốc của vật tại vị trí có đợng năng bằng ba lần thế năng?


<b>Bài 5. Một xe tải khối lượng 2500(kg) đang đi với vận tốc 36(km/h) thì tăng tốc nhờ lực kéo của động cơ là</b>
9800(N) . Lấy g = 10 m/s2. Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,06. Áp dụng định lý động năng, tính


quãng đường xe tải đi được khi đạt vận tốc 90(km/h) ?


<b>Bài 6. Một lượng khí lý tưởng biến đổi trạng thái theo mợt chu trình kín có đồ thị</b>
như hình vẽ .


a. Hãy mơ tả quá trình biến đởi trạng thái trong hình vẽ.
b. Vẽ lại đồ thị trên trong 2 hệ tọa độ (OP,OV) và (OV,OT)


<b>ĐỀ 07</b>


<b>Câu 1. Người ta cung cấp cho khí trong một xylanh nằm ngang một nhiệt lượng 10J. Khí nở đẩy pittông di</b>
chuyển và thực hiện công 2J. Tính độ biến thiên nội năng của khí? Nội năng tăng hay giảm?


<b>Câu 2. Một khối khí chứa trong xy lanh ở nhiệt đợ 300 K có áp śt 2.10</b>5<sub> Pa, thể tích 1 lít. </sub>


a/ Biến đổi đẳng áp sang trạng thái 2 có thể tích 4 lít. Tính nhiệt đợ của khí ở trạng thái 2.



b/ Tiếp tục biến đổi đẳng tích sang trạng thái 3 sao cho nhiệt độ trở về 300 K. Tính áp suất khi lúc
này.


c/ Vẽ đồ thị biểu diễn 2 quá trình trên trong hệ trục tọa độ (p, V).


<b>Câu 3. Một vật m = 2kg được ném thẳng đứng hướng lên từ độ cao h = 10 m với vận tốc đầu vo = 5m/s . Bỏ</b>
qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2.


a/ Tính cơ năng của vật tại mặt đất.


b/ Tính vận tốc của vật khi động năng bằng 2 thế năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a. cơ năng của vật.


b. vận tốc của vật khi chạm đất.


<b>Câu 6. Một lượng khí nhất định, ở trạng thái ban đầu có: 10atm; 12lít; 227</b>0<sub> C, được biến đởi lần lượt qua các</sub>


quá trình:


- Biến đởi đẳng nhiệt, được thể tích tăng gấp đôi;
- Biến đổi đẳng áp, nhiệt độ giảm đi một nửa.
- Biến đổi đẳng tích về trạng thái ban đầu.
a. Lập bảng biểu diễn chu trình trên.


b. Vẽ đồ thị chu trình biến đởi của lượng khí trên trong các hệ (pOV), (VOT), (pOT) .


<b>Câu 7. Mợt bình nhơm (khối lượng 100g) chứa 400g nước ở nhiệt đợ 28oC. Người ta thả vào bình mợt</b>
miếng sắt (khối lượng 500g) đã được đốt nóng tới nhiệt đợ 160oC. Cho biết: nhiệt dung riêng của nhôm là
920J/kgK; của nước là 4180J/kgK và của sắt là 460J/kgK. Hãy xác định nhiệt đợ của nước khi bắt đầu có sự


cân bằng nhiệt nếu bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh.


<b>ĐỀ 08</b>


<b>Câu 1(1,5đ). Người ta cung cấp cho khí trong một xi lanh nằm ngang một nhiệt lượng là 16 J. Khí nở ra, đẩy</b>
pit-tông đi một đoạn là 5cm bằng mợt lực có đợ lớn là 20N. Hỏi nội năng khí tăng hay giảm một lượng là bao
nhiêu?


<b>Câu 2(1,5đ). Bi A khối lượng 500 g đang chuyển đợng với vận tốc v1=6m/s thì tới đập vào bi B có khối</b>
lượng 250g đang đứng yên. Sau va chạm, bi B tiếp tục chuyển động về phía trước với vận tốc v2’=3 m/s.
Xem hệ gồm 2 viên bi là hệ cô lập và tương tác xảy ra trên cùng mợt đường thẳng. Hãy dùng định luật bảo
tồn đợng lượng để tìm vận tốc và chiều của bi A sau va chạm (khơng vẽ hình).


<b>Câu 3(1,0đ). Vật chuyển đợng thẳng đều trên đường nằm ngang với vận tốc 7,2 km/h</b>
bởi lực kéo có đợ lớn 120N và có hướng hợp với phương ngang mợt góc 600<sub>. Tính</sub>


cơng của lực kéo trong 5 phút.


<b>Câu 4(2,0đ). Một khối khí lý tưởng ở nhiệt độ ban đầu V1= 2 lít thực hiện 1 chu trình</b>
biến đởi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ:


a. Kể tên các quá trình biến đởi và xác định các thơng số cịn thiếu.
b. Vẽ lại đồ thị biểu diễn của chu trình trên trong hệ (p,V).


<b>Câu 5(2,0đ). Từ mặt đất, mợt hịn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu là vo=10</b>
m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g=10m/s2. Áp dụng định luật bảo tồn cơ năng, tính:


a. Đợ cao cực đại tại A là vị trí cao nhất mà hòn đá lên tới.


b. Độ cao tại B là vị trí mà đợng năng của hịn đá bằng 2/3 cơ năng của nó.



<b>Câu 6(2,0đ)*. Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 1kg được treo ở đầu mợt sợi dây, đầu kia của sợi dây</b>
được treo vào một điểm cố định. Sợi dây có khối lượng gần bằng khơng, không dãn và dài 1 mét. Kéo con lắc
đơn đến vị trí A lệch 1 góc 600<sub> so với phương thẳng đứng rồi thả. Bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2. </sub>


a. Tính cơ năng của con lắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ĐỀ 09</b>


<b>Câu 1(1,0 điểm). Mợt vật có khối lượng m đang chuyển đợng với vận tốc v thì va chạm vào một vật khối</b>
lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Tính vận tốc


của hai vật sau va chạm.


<b>Câu 2(1,0 điểm). Một ô tô chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với tốc độ 75,6 km/h. Biết</b>
công suất của động cơ ô tô là 6300W. Tính lực ma sát do mặt đường tác dụng lên ô tô?


<b>Câu 3(1,0 điểm)*. Một quả bóng khối lượng 400g, được một cầu thủ sút phạt đền cách cầu mơn 11m, quả</b>
bóng bay thẳng đến chạm xà ngang cao 2,5 m với vận tốc 20m/s. Tính vận tốc quả bóng lúc đầu, biết lực cản
khơng khí ngược hướng chuyển đợng có đợ lớn là 5N? Lấy g=10m/s2.


<i><b>Câu 4(2,0 điểm). Một khối khí thể tích 10l, nhiệt độ 27oC, áp śt 1atm biến đởi qua hai quá trình liên tiếp:</b></i>
<i>quá trình 1, đẳng tích áp śt tăng gấp đơi; quá trình 2, đẳng áp thể tích sau cùng là 15l. </i>


a/ Tìm nhiệt đợ sau cùng của khí


b/ Vẽ đồ thị quá trình biến đởi trong hệ (0p,0V)


<b>Câu 6(1,0 điểm). Mợt viên đạn có khối lượng 500 g đang bay với vận tốc 100 m/s thì cắm vào bao cát nặng</b>
20 kg đứng yên. Sau va chạm viên đạn cắm vào bao cát và cùng chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?


<b>Câu 7(1,0 điểm). Một vật khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Dưới</b>
tác dụng của lực nằm ngang 5N, vật chuyển động được 10m. Động năng ở cuối quãng đường bằng bao
nhiêu? Từ đó suy ra vận tốc của vật lúc này.


<b>Câu 8(1,0 điểm). Một lượng khí chứa trong xylanh có thể tích 10(l), áp suất 1(atm), và nhiệt độ là 27oC.</b>
Tính thể tích lượng khí trên ở 87oC, áp suất 1,5(atm).


<b>Câu 9(1,0 điểm). Vẽ lại đồ thị của sự biến đổi trạng thái trong hệ tọa độ (P,V) và (P,T)</b>


<b>Câu 10(1,0 điểm)*. Một vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 20 m/s. Hỏi vận tốc tại điểm B cách</b>
điểm cao nhất 5m là bao nhiêu? (Lấy g=10m/s2 và bỏ qua mọi ma sát).


<b>Câu 11(1,0 điểm). Mợt xe có khối lượng 2 tấn, lúc khởi hành chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi đi</b>
được 50m xe đạt vận tốc 72km/h. Cho hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,01. Tính công của lực ma sát,
công của lực kéo. (Lấy g=10m/s2).


<b>ĐỀ 10</b>


<b>Câu 1(1,0đ). Mợt khối khí có áp śt 5.105N/m2, sau khi nhận một nhiệt lượng là 1500J khối khí dãn nở</b>
thêm 0,002m3. Hãy tính độ biến thiên nội năng của khí?


<b>Câu 2(1,0đ). Từ độ cao 10m, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s. Bỏ qua sức cản</b>
không khí và lấy g = 10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 3(1,0đ). Một xilanh chứa 8 lít khí ở áp śt 1atm. Pittơng nén khí trong xilanh xuống cịn 4 lít. Coi nhiệt</b>
độ không đổi. Tính áp suất khí trong xilanh lúc này?


<b>Câu 4(1,0đ)*. Nếu thể tích của một lượng khí giảm đi một lượng 1/10 so với thể tích ban đầu, nhưng nhiệt</b>
đợ tăng thêm 30oC thì áp suất tăng thêm 2/10 so với áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu?



<i><b>Câu 5(2,0 điểm). Một hành khách bắt đầu kéo một vali nặng 20kg đi trong sân bay trên quãng đường dài 25</b></i>
m với lực kéo có đợ lớn 40 N hợp với phương ngang mợt góc 600 . Lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt sàn
bằng 0,01 trọng lượng của vali, cho g = 10m/s2. Hãy xác định tốc độ lúc sau của cái vali?


<i><b>Câu 6(2,0 điểm). Một săm xe máy được bơm không khí ở 20</b></i>0<sub>C và áp suất 2</sub>


atm. Hỏi săm có bị nở khơng khi để ngồi nắng có nhiệt độ 420<sub> C? Coi sự</sub>


tăng thể tích của săm là không đáng kể và săm chỉ chịu áp suất tối đa là 2,5
atm.


<b> Câu 7(2,0 điểm). Cho chu trình như hình bên. </b>
Hãy xác định các thơng số cịn lại của các trạng thái?


<i><b>Câu 8(2,0 điểm). Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng dài 8m, cao 4m. Tính vận tốc của vật</b></i>
ở chân dốc trong 2 trường hợp:


a. Bỏ qua ma sát.


</div>

<!--links-->
Kiểm tra học kỳ 2 môn Vật lý lớp 6
  • 2
  • 582
  • 0
  • ×