Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 11 (CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.37 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GV chuyên luyện thi và viết sách luyện thi thầy Hoàng Sư Điểu. DĐ 0909.928.109</b>


<b>Câu 1. </b> Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng, cách nhau đoạn r = 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa
chúng là F=3,6.10-4 <sub>N. Độ lớn mỗi điện tích là</sub>


<b>A. 8.10</b>-8<sub>C.</sub> <b><sub>B. 4.10</sub></b>-8<sub>C.</sub> <b><sub>C. 8.10</sub></b>-9 <b><sub>C.4.10</sub></b>-9<sub>C.</sub>


<b>Câu 2. </b> Một tụ điện có điện dung 40 μF mắc vào hai cực của nguồn điện một chiều thì điện tích của tụ bằng 60
μC. Biết hai bản tụ cách nhau 0,4 cm. Điện trường giữa hai bản tụ có độ lớn là


<b>A. 0,27 V/m.</b> <b>B. 167 V/m.</b> <b>C. 5 V/m.</b> <b>D. 375 V/m.</b>


<b>Câu 3. </b> Vật A trung hoà điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương
là do


<b>A. êlectron di chuyển từ vật A sang vật B.</b> <b>B. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vậtA.</b>
<b>C. ion âm từ vật A di chuyển sang vật B.</b> <b>D. êlectron di chuyển từ vật B sang vậtA.</b>


<b>Câu 4. </b> Hai điện tích điểm q1, q2 đặt trong chân khơng cách nhau 2 cm thì độ lớn của lực tương tác điện giữa
chúng là F1. Đưa chúng vào nước có hằng số điện môi bằng 81 và thay đổi khoảng cách giữa chúng thành 10
cm thì lực tương tác điện có độ lớn là F2. Tỉ số F1/F2 có giá trị là


<b>A. 405.</b> <b>B. 16,2.</b> <b>C. 2025.</b> <b>D. 3020.</b>


<b>Câu 5. </b> Một electron bay trong điện trường. Khi qua điểm M có điện thế 240 V thì electron có vận tốc 107<sub> m/s.</sub>
Khi qua điểm N electron có vận tốc 216.105<sub> km/h. Điện thế tại điểm N có giá trị là</sub>


<b>A. 298 V.</b> <b>B. -64 V.</b> <b>C. 58 V.</b> <b>D. 120 V.</b>


<b>Câu 6. </b> <b>Theo thuyết electron, phát biểu nào sau đây là sai ?</b>
<b>A. Một vật nhiễm điện âm khi nó chứa nhiều electron.</b>



<b>B. Nguyên tử trung hòa về điện khi số electron bằng số proton.</b>


<b>C. Êlectron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác.</b>
<b>D. Một ngun tử trung hịa có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion.</b>


<b>Câu 7. </b> Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một
<b>điện trường thì khơng phụ thuộc vào</b>


<b>A. độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.</b>
<b>B. vị trí của các điểm M, N.</b>


<b>C. độ lớn của điện tích q.</b>
<b>D. hình dạng của đường đi MN.</b>


<b>Câu 8. </b> Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN =
100 V. Công của lực điện trường có giá trị là


<b>A. -1,6.10</b>-17<sub> J.</sub> <b><sub>B. 1,6.10</sub></b>-19<sub> J.</sub> <b><sub>C. 1,6.10</sub></b>-17<sub> J.</sub> <b><sub>D. -1,6.10</sub></b>-19<sub> J.</sub>


<b>Câu 9. </b> Một tụ điện có điện dung 500 pF mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện thế 220 V. Điện
tích của tụ điện là


<b>A. 0,21 μC.</b> <b>B. 0,11 μC.</b> <b>C. 0,01 μC.</b> <b>D. 0,31 μC.</b>


<b>Câu 10. </b> Cường độ điện trường tại một điểm A cách một điện tích điểm Q một khoảng cách d trong dầu hoả
(hằng số điện môi bằng 2) sẽ tăng hay giảm mấy lần khi thay đổi dầu hoả bằng khơng khí và đồng thời đưa
điện tích Q ra xa điểm A một khoảng bằng 2d.


<b>A. Không đổi.</b> <b>B. Tăng 2 lần.</b> <b>C. Giảm 8 lần.</b> <b>D. Giảm 2 lần.</b>



<b>Câu 11. </b> Có ba quả cầu kim loại kích thước giống nhau. Quả cầu A mang điện tích 27 C, quả cầu B mang
điện tích -3 C, quả cầu C khơng mang điện tích. Cho quả cầu A và B chạm vào nhau rồi lại tách chúng ra. Sau
đó cho hai quả cầu B và C chạm vào nhau. Điện tích trên mỗi quả cầu là


<b>A. qA = qB = 12 C, qC = 6 C.</b> <b>B. qA = 6 C, qB = qC = 12 C.</b>
<b>C. qA = qB = 6 C, qC = 12 C.</b> <b>D. q</b>A = 12 C, qB = qC = 6 C.


<b>Câu 12. </b> <b>Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?</b>
<b>A. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.</b>
<b>B. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau.</b>


<b>C. Tại một điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện đi qua.</b>
<b>D. Các đường sức điện của hệ điện tích là đường cong khơng kín.</b>


<b>Câu 13. </b> Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a = 0,15 m có ba điện tích
qA = 4C; qB = qc = 6C. Véc tơ lực tác dụng lên điện tích qA có độ lớn


<b>Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ</b> 1/3


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 11 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GV chuyên luyện thi và viết sách luyện thi thầy Hoàng Sư Điểu. DĐ 0909.928.109</b>


<b>A. F = 9,6 N và hướng vng góc với BC.</b> <b>B. F = 9,6N và hướng song song với BC.</b>
<b>C. F = 16,6 N và hướng song song với BC.</b> <b>D. F = 16,6 N và hướng vng góc với BC.</b>
<b>Câu 14. </b> Hai điện tích điểm q1 = 10-8<sub> C và q2 = -8.10</sub>-8<sub> C đặt tại M và N với MN = 9 cm. Tại điểm I trên</sub>
đường thẳng MN, cường độ điện trường của q1 là <i>E</i>1


uur



và điện trường của điện tích q2 là <i>E</i>2


uur


có mối liên hệ


2 2 1


<i>E</i>  <i>E</i>


uur uur


. Vị trí của I là


<b>A. ở ngoài đoạn MN và cách N 3 cm.</b> <b>B. ở trong đoạn thẳng MN và cách M 6 cm.</b>
<b>C. ở trong đoạn thẳng MN và cách N 6cm.</b> <b>D. ở ngoài đoạn thẳng MN và cách N 18 cm.</b>
<b>Câu 15. </b> Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí


<b>A. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.</b>
<b>B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.</b>


<b>C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.</b>
<b>D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.</b>


<b>Câu 16. </b> Với điện trường nào thì có thể viết hệ thức U = Ed?


<b>A. Điện trường của điện tích dương.</b> <b>B. Điện trường của điện tích âm.</b>


<b>C. Điện trường đều.</b> <b>D. Điện trường không đều.</b>



<b>Câu 17. </b> Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm, tích điện trái dấu. Để một điện tích q = 5.10-10<sub> C di</sub>
chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9<sub> J. Coi điện trường trong khoảng giữa hai tấm kim</sub>
loại là điện trường đều. Cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại có giá trị là


<b>A. 20 V/m.</b> <b>B. 200 V/m.</b> <b>C. 300 V/m.</b> <b>D. 400 V/m.</b>


<b>Câu 18. </b> Trường hợp nào dưới đây ta có một tụ điện?
<b>A. Một quả cầu kim loại nhiễm điện, đặt xa các vật khác.</b>
<b>B. Một quả cầu thủy tinh nhiễm điện, đặt xa các vật khác.</b>


<b>C. Hai quả cầu kim loại, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong khơng khí.</b>
<b>D. Hai quả cầu thủy tinh, khơng nhiễm điện, đặt gần nhau trong khơng khí.</b>


<b>Câu 19. </b> Một tụ điện có điện dung 5 μF được tích điện đến điện tích bằng 50 μC. Hiệu điện thế trên hai bản
tụ là


<b>A. 10 V. </b> <b>B. 10 V. </b> <b>C. 250 V. </b> <b>D. 250 V.</b>


<b>Câu 20. </b> Lực điện tác dụng lên một điện tích thử q đặt tại một điểm trong điện trường đều là 2.10–5<sub> N. Biết</sub>
độ lớn của cường độ điện trường là E = 100 V/m và lực điện tác dụng lên điện tích và véctơ cường độ điện
trường cùng chiều nhau. Giá trị của q là


<b>A. q = 2.10</b>–3<sub>C.</sub> <b><sub>B. q = – 2.10</sub></b>–3<sub>C.</sub> <b><sub>C. q = 2.10</sub></b>-7<sub>C.</sub> <b><sub>C. q = –2.10</sub></b>-7<sub>C.</sub>
<b>Câu 21. </b> Hai điện tích q (dương) và – 4q đặt tại A, B cách nhau 12cm trong chân không. Lực điện tổng hợp
tác dụng lên điện tích q0 (âm) bằng khơng thì điện tích đó được đặt tại điểm M


<b>A. cách đều A, B một đoạn 12 cm. </b> <b>B. cách A 4 cm, cách B 8 cm.</b>
<b>C. cách A 12cm, cách B 24 cm. </b> <b>D. cách A 24 cm, cách B 12 cm.</b>



<b>Câu 22. </b> Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều có ba điện tích qA = 2 μC; qB = 9 μC; qC = – 9 μC. Cạnh
của tam giác bằng 0,3 m. Lực tác dụng lên qA có độ lớn


<b>A. F = 1,8 N, có phương song song cạnh BC, chiều từ B đến C.</b>
<b>B. F = 1,8</b>

3

<b> N, có phương song song cạnh BC, chiều từ B đến C.</b>
<b>C. F = 1,8 N, có phương vng góc BC, hướng vào trong tam giác.</b>
<b>D. F = 1,8</b>

3

N có phương vng góc BC, hướng ra ngồi tam giác.


<b>Câu 23. </b> Khi nào một thanh kim loại trung hòa điện bị nhiễm điện do hưởng ứng
<b>A. Khi nó chạm vào một vật tích điện rồi lại chuyển động ra xa.</b>


<b>B. Khi nó lại gần một vật tích điện rồi chuyển động ra xa.</b>
<b>C. Khi nó lại gần một vật tích điện rồi dừng lại.</b>


<b>D. Khi một vật tích điện từ xa chuyển động đến và chạm vào nó.</b>


<b>Câu 24. </b> Cho một vật có điện tích q1 = 2.10–5<sub> C tiếp xúc một vật giống hệt có điện tích q2 = –8. 10</sub>–5<b><sub>C. Điện</sub></b>
tích của mỗi vật sau khi tách ra là


<b>A. 5.10</b>–5<sub>C.</sub> <b><sub>B. 3.10</sub></b>–5<sub>C.</sub> <b><sub>C. –5.10</sub></b>–5<sub>C.</sub> <b><sub>D. –3.10</sub></b>–5 <b><sub>C.</sub></b>


<b>Câu 25. </b> Vec tơ cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường


<b>A. cùng chiều với lực tác dụng lên một điện tích thử đặt trong điện trường đó.</b>
<b>B. ngược chiều với lực tác dụng lên một điện tích thử đặt trong điện trường đó.</b>
<b>C. cùng chiều với lực tác dụng lên một điện tích thử dương đặt trong điện trường đó.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV chuyên luyện thi và viết sách luyện thi thầy Hoàng Sư Điểu. DĐ 0909.928.109</b>
<b>D. cùng chiều với lực tác dụng lên một điện tích thử âm đặt trong điện trường đó</b>



<b>Câu 26. </b> Một điện tích điểm q = - 10 μC đặt tại điểm A của tam giác đều ABC, nằm trong điện trường đều
có cường độ điện trường 5000V/m. Biết cạnh tam giác bằng 10cm và đường sức điện trường song song với
cạnh BC có chiều từ C đến B. Cơng của lực điện trường khi điện tích di chuyển từ đỉnh A đến đỉnh B có giá trị


<b>A. AAB = -2,5.10</b>-3 <sub>J.</sub> <b><sub>B. AAB = - 5.10</sub></b>-3 <sub>J.</sub> <b><sub>C. AAB = 5.10</sub></b>-3 <sub>J.</sub> <b><sub>D. AAB = 2,5.10</sub></b>-3 <sub>J.</sub>
<b>Câu 27. </b> Một hạt prôtôn và một hạt electron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái đứng yên trong các điện
trường đều có cường độ điện trường bằng nhau và đi được những quãng đường bằng nhau thì


<b>A. electron có động năng lớn hơn và có gia tốc nhỏ hơn.</b>
<b>B. prơtơn có động năng lớn hơn. electron có gia tốc lớn hơn.</b>
<b>C. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc lớn hơn.</b>
<b>D. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc nhỏ hơn.</b>


<b>Câu 28. </b> Bốn điểm A, B, C, D trong khơng khí tạo thành một hình chữ nhật ABCD cạnh AD = 3 cm, AB = 4
cm. Các điện tích q1, q2, q3 đặt lần lượt tại A, B, C. Biết q2 = -5.10-8 <sub>C và cường độ điện trường tổng hợp tại D</sub>
bằng 0. Điện tích q1 có giá trị là


<b>A. 2,56.10</b>-8<sub>C.</sub> <b><sub>B. 1,08.10</sub></b>-8<sub>C.</sub> <b><sub>C. - 1,08.10</sub></b>-8<sub>C.</sub> <b><sub>D. -2,56.10</sub></b>-8<sub>C.</sub>


<b>Câu 29. </b> Khi êlectron chuyển động từ bản tích điện dương về phía bản âm trong khoảng không gian giữa hai
bản kim loại phẳng tích điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì


<b>A. lực điện thực hiện công âm, thế năng của electron tăng.</b>
<b>B. lực điện thực hiện công âm, thế năng của electron giảm.</b>
<b>C. lực điện thực hiện công dương, thế năng của electron tăng.</b>
<b>D. lực điện thực hiện công dương, thế năng của electron giảm.</b>
<b>Câu 30. </b> Theo thuyết êlectron


<b>A. vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương.</b>


<b>B. vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm.</b>


<b>C. vật nhiễm điện dương là vật có số electron ít hơn số prơtơn, nhiễm điện âm là vật có số electron nhiều</b>


hơn số prơtơn.


<b>D. vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít.</b>


---HẾT---<b>CÁC BẢN MỚI ĐĂNG: </b>


1.Rơi tự do: />


2.Chuyển động tròn đều: />


3. Chuyển động thẳng biến đổi đều: />


4. Tổng hợp dao động điều hịa: />


5. Cơng của lực điện. Điện thế và hiệu điện thế: />


Link đăng kí gói tài liệu VIP (đăng kí trong tuần sẽ được khuyến mãi).


ĐĂNG KÍ TRỌN BỘ TÀI LIỆU VIP (100% FILE WORD) VUI LÒNG LIÊN HỆ QUA ĐT/ZALO:
<b>0909.928.109</b>


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /> lớp 1 tuần 6-7 chuẩn kiến thức kỹ năng
  • 34
  • 395
  • 0
  • ×