Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI QUY TRÌNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NƯỚC TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tập 167, số 07, 2017</b>



Tập 167


, Số


07


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> </b></i>

<b>Tạp chí Khoa học và Công nghệ</b>





<b>CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN – KINH TẾ</b>



<b>Môc lôc </b> <b>Trang</b>


<b>Nguyễn Đại Đồng - Hoạt động khai thác mỏ ở Lào Cai dưới thời Gia Long và Minh Mệnh </b> 3


<b>Dương Thị Huyền - Thương mại châu Âu và những tác động đến tình hình chính trị Đàng Trong thế kỷ XVI- XVIII </b> 9


<i><b>Trần Thị Nhung - Miêu tả tình tiết trong Truyện Kiều và Kim Vân Kiều Truyện </b></i> 15


<i><b>Nguyễn Thị Hải Phương - Bản chất của ngôn từ văn học (nghĩ từ bài viết Bản chất xã hội, thẩm mỹ của diễn </b></i>


<i><b>ngôn văn học của Trần Đình Sử) </b></i> 21
<b>Phạm Thị Mai Hương, Nguyễn Thị Thu Trang, Ngô Thị Lan Anh - Ảnh hưởng của lễ hội Vu Lan đến đời </b>


sống đạo đức của nhân dân huyện Quốc Oai, Hà Nội 25


<b>Phạm Thị Ngọc Anh - Hình tượng văn thủy ba trong mỹ thuật cổ Việt Nam và các ứng dụng trên sản phẩm mỹ </b>



<i>thuật tạo hình hiện đại </i> 31


<b>Trương Thị Phương - Giải pháp ứng dụng hiệu quả thông tin đồ họa trên báo điện tử </b> 37


<b>Phạm Thị Nhàn - Ẩn dụ từ vị giác “ngọt” trong tiếng Hán hiện đại </b> 43


<i><b>Lương Thị Thanh Dung – Sự khác nhau về kết cấu chữ Nôm của văn bản Thiền tông bản hạnh giữa bản in </b></i>


<b>năm 1745 và bản in năm 1932 </b> 49


<b>Nguyễn Thị Quế, Phạm Phương Hoa - Đánh giá sự phù hợp của giáo trình New English File đối với việc </b>


<b>giảng dạy sinh viên không chuyên ngữ tại Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên </b> 55


<b>Hoàng Thị Thắm - Nghiên cứu về siêu nhận thức trong nghe tiếng Anh của sinh viên chương trình tiên tiến tại </b>


<b>Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên </b> 61


<b>Nguyễn Quỳnh Trang, Dương Công Đạt, Vũ Kiều Hạnh - Thiết kế chương trình bổ trợ nói cho học sinh lớp </b>


<b>10 Trường Trung học Phổ thông Thái Nguyên </b> 67


<b>Nguyễn Khánh Như - Sự phát triển của hệ thống các trường đại học sư phạm trọng điểm Trung Quốc hiện nay </b> 73


<b>Nguyễn Văn Hồng, Vũ Thị Thanh Thủy - Dạy học theo dự án và vấn đề phát triển năng lực nghiên cứu khoa </b>


học cho học sinh trong dạy học Sinh thái học ở trung học phổ thông 79


<b>Trần Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Hoa Hồng - Nâng cao tính ứng dụng trong xây dựng chương trình đào </b>



tạo đại học tại Việt Nam – bài học từ chương trình giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) 85


<b>Phạm Thị Bích Thảo, Nguyễn Thành Trung - Lựa chọn bài tập thể lực chuyên môn nâng cao kết quả học tập </b>


<b>chạy cự ly ngắn cho sinh viên khóa 14 Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên </b> 91


<b>Lê Huy Hoàng, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Ngân, Vũ Thị Vân Anh - Phát triển năng lực sử dụng ngơn </b>
ngữ hóa học của học sinh phổ thông trong dạy học các nội dung về hóa học hữu cơ chương trình hóa học lớp 12


<b>nâng cao </b> 97


<b>Nguyễn Trọng Du - Phỏng vấn ‘nhóm tập trung’: một phương pháp thu thập dữ liệu hiệu quả với các nghiên </b>


<i>cứu khoa học xã hội </i> 103


<b>Đỗ Thị Thái Thanh, Trương Tấn Hùng, Đào Ngọc Anh - Xây dựng hồ sơ năng lực bồi dưỡng giáo viên thể </b>


<b>dục các trường trung học phổ thơng các tỉnh miền núi phía Bắc </b> 109


<b>Nguyễn Ngọc Bính, Dương Tố Quỳnh, Nguyễn Văn Thanh - Thực trạng sử dụng hệ thống phương tiện </b>
chuyên môn trong giảng dạy mơn bóng chuyền cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh -


<b> Đại học Thái Nguyên </b> 115


<b>Lê Văn Hùng, Nguyễn Nhạc - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động câu lạc bộ bóng đá nam sinh viên </b>


<b>Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên </b> 119

<b>Journal of Science and Technology </b>



167

(07)




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nguyễn Văn Dũng, Lê Văn Hùng - Một số giải pháp giúp sinh viên lựa chọn mơn học tự chọn trong chương </b>
trình giáo dục thể chất dành cho sinh viên không chuyên thể dục thể thao Trường Đại học Sư phạm – Đại học


Thái Nguyên 125


<b>Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Trường Sơn, Đỗ Như Tiến - Một số kết quả ban đầu trong việc áp dụng CDIO </b>


<b>để xây dựng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo tại Đại học Thái Nguyên </b> 131


<b>Đỗ Quỳnh Hoa - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng lối sống cho sinh viên Trường Đại học </b>


<i><b>Công nghệ Thông tin và Truyền thông – Đại học Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay </b></i>135


<b>Phạm Văn Hùng, Nguyễn Huy Hùng - Đánh giá đầu ra của chương trình đào tạo qua mức độ đáp ứng chuẩn </b>


<b>đầu ra của sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp </b> 141


<b>Ngô Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Thu Hiền - Yêu cầu khách quan của việc đổi mới quy trình kiểm tra đánh giá </b>


kết quả học tập môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông nước ta hiện nay 147


<b>Trương Thị Thu Hương, Trương Tuấn Anh - Ứng dụng dạy học dự án trong đào tạo giáo viên kỹ thuật tại </b>


<i>Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên </i> 153


<b>Dương Quỳnh Phương, Trần Viết Khanh, Đồng Duy Khánh - Những nhân tố chi phối đến văn hóa tộc người </b>


<b>và văn hóa cộng đồng dân tộc dưới góc nhìn địa lí học </b> 159



<b>Nguyễn Thị Thanh Tâm, Trần Quyết Thắng, Đào Thị Hương - Đánh giá mức độ hài lòng của khách du lịch </b>
đối với đội ngũ hướng dẫn viên du lịch tại một số công ty kinh doanh lữ hành trên địa bàn thành phố Thái


<b>Nguyên </b> 165


<b>Nguyễn Văn Chung, Đinh Hồng Linh - Các yếu tố thành công cho website thương mại điện tử: trường hợp </b>


<b>doanh nghiệp du lịch nghỉ dưỡng vừa và nhỏ ở Quảng Bình </b> 171


<b>Đặng Thị Bích Huệ - Dự án hỗ trợ nơng nghiệp, nông dân và nông thôn tỉnh Tuyên Quang và các tác động đến </b>


<b>đời sống người dân trên địa bàn xã Minh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang </b> 177


<b>Lương Văn Hinh, Lương Trung Thuyền - Nghiên cứu biến động giá đất ở trên địa bàn thị trấn Thất Khê, </b>


<b>huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2015 </b> 183


<b>Nguyễn Tú Anh, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thành Minh - Nghiên cứu các mối quan hệ cung ứng dịch </b>
vụ quản trị hoạt động có dịch vụ trách nhiệm xã hội: trường hợp điển cứu tại các công ty dịch vụ vận tải chở


khách vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 189


<b>Nguyễn Thị Thu Thương, Hoàng Ngọc Hiệp - Thực trạng quản lý vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư phát </b>


triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 193


<b>Tạ Thị Thanh Huyền, Nguyễn Mạnh Dũng - Tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách </b>


nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 199



<b>Nguyễn Thị Kim Huyền - Ứng dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS): kinh nghiệm quốc tế và bài </b>


học cho Việt Nam 205


<b>Nguyễn Thị Nhung, Phan Thị Vân Giang - Tạo động lực cho các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư </b>


nhân đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 211


<b>Phạm Thuỳ Linh, Phạm Hoàng Linh, Trần Thị Thu Trâm - Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong bối </b>


<b>cảnh hội nhập mới </b> 219


<b>Nguyễn Thị Thu Trang, Trần Bích Thủy - Động lực làm việc của cán bộ công chức xã phường: nghiên cứu </b>


<b>điển hình tại thành phố Thái Nguyên </b> 225


<b>Nguyễn Thu Thủy, Hoàng Thái Sơn - Bài học kinh nghiệm trong quản lý rủi ro thanh khoản đối với Ngân </b>


<b>hàng Thương mại Cổ phần Á Châu </b> 231


<b>Ngô Thúy Hà - Định hướng phát triển dịch vụ tín dụng cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2020 </b> 237


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ngô Thị Lan Anh và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 167(07): 147 - 151


147


YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI QUY TRÌNH KIỂM TRA


ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN



Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NƯỚC TA HIỆN NAY




Ngơ Thị Lan Anh*, Nguyễn Thị Thu Hiền


<i> Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Ngun </i>


TĨM TẮT


Trong q trình dạy học, đánh giá kết quả học tập của học sinh là khâu cơ bản, tác động trực tiếp
đến thái độ cũng như phương pháp hoạt động của cả thầy và trị. Đối với mơn Giáo dục cơng dân ở
trường phổ thông việc kiểm tra đánh giá không chỉ nhằm mục tiêu đánh giá kết quả cuối cùng của
hoạt động lĩnh hội kiến thức mà nó là biện pháp kích thích sự nhận thức của học sinh, góp phần
nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động dạy học. Tuy nhiên, việc thực hiện kiểm tra đánh giá
đối với môn học này ở nhiều trường trung học phổ thơng cịn bất cập, chưa đánh giá được đúng
năng lực của người học, chưa bám sát vào tính đặc thù của mơn học. Do đó, cần phải có sự đổi
mới trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập nhằm tạo động lực cho học sinh khi học môn Giáo dục
công dân; đồng thời cũng giúp cho giáo viên căn cứ vào đó để điều chỉnh phương pháp dạy học
cho phù hợp, mang lại hiệu quả trong quá trình giáo dục.


<i>Từ khóa: Kiểm tra, đánh giá, kết quả học tập, giáo dục công dân, trung học phổ thông </i>


ĐẶT VẤN ĐỀ *


Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả môn học
theo hướng tiếp cận năng lực học sinh là một
yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo
dục nói chung và đáp ứng yêu cầu đổi mới
chương trình giáo dục phổ thơng sau năm
2015. Do đó, đối với mơn Giáo dục công dân
(GDCD) ở các nhà trường phổ thông hiện
nay, phần lớn vẫn sử dụng cách kiểm tra đánh


giá mang tính áp đặt, khơng linh hoạt, chưa
phát huy được tính sáng tạo của người học.
Công cụ dùng để đánh giá cũng chưa toàn
diện, chưa đánh giá được hết năng lực học tập
của người học, làm cho môn học trở nên thiếu
sức thuyết phục đối với người học. Vì vậy,
bên cạnh việc đổi mới chương trình, đổi
phương pháp dạy học thì cũng cần có sự đổi
mới trong khâu kiểm tra, đánh giá kết quả
môn học để góp phần vào mục tiêu đổi mới
giáo dục nói chung, nâng cao chất lượng môn
học GDCD ở trường trung học phổ thông
(THPT) nói riêng.


TÍNH ĐẶC THÙ CỦA KIỂM TRA ĐÁNH
GIÁ KẾT QUẢ MÔN GDCD Ở TRƯỜNG
THPT


Môn GDCD được đưa vào tất cả các bậc học
phổ thông ở Việt Nam. “Ở tiểu học, môn học




*<i><sub>Tel: 0913349907; Email: </sub></i>


<i> </i>


này có tên là môn học đạo đức, ở Trung học
Cơ sở và Trung học Phổ thông được gọi là
môn học GDCD. Môn học nhằm cung cấp


cho học sinh phổ thông hệ thống tri thức cơ
bản về giá trị đạo đức - nhân văn, đường lối
chính sách của Đảng, Nhà nước và pháp luật”
[1, tr.23]. Thơng qua đó để giáo dục học sinh
trở thành những người công dân có ích cho xã
hội. Chính bởi vậy, việc kiểm tra đánh giá kết
quả môn học này cũng phải dựa vào tính đặc
thù của môn học. Cụ thể:


<i>Thứ nhất, môn GDCD là một môn khoa học </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Ngô Thị Lan Anh và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 167(07): 147 - 151


148


người học tiếp nhận và vận dụng như thế nào,
người giáo viên nên sử dụng kết hợp nhiều
loại câu hỏi kiểm tra như tự luận, trắc nghiệm,
vấn đáp. Không nên chỉ sử dụng một hình
thức trắc nghiệm khách quan toàn bộ đối với
môn học GDCD mà nên sử dụng kết hợp giữa
trắc nghiệm và tự luận theo một tỷ lệ nhất
định. Bởi cách ra đề như vậy, sẽ giúp giáo
viên có thể đánh giá được đúng và đầy đủ hơn
đối với khả năng học tập, lĩnh hội tri thức
môn học này ở học sinh. Đồng thời, nó cũng
phân hóa được người học, giữa những em học
tốt và những em học chưa tốt, giữa em có tư
duy sáng tạo và em chỉ học một cách dập
khn, máy móc…



<i>Thứ hai, mơn học GDCD không chỉ cung cấp </i>


tri thức khoa học cho học sinh mà còn rèn
luyện cho họ kĩ năng tư duy tổng hợp, óc
phân tích, khả năng lập luận để có thể thuyết
trình một vấn đề chính trị - xã hội trước nhiều
người, khả năng phản biện các vấn đề xã hội
mà người học gặp phải. Bên cạnh đó, mơn
học cũng giáo dục cho người học mục tiêu lý
tưởng sống, các quan điểm chính trị, đạo đức,
các kĩ năng sống lành mạnh. Ngay bản thân
tên môn học đã nói lên điều này. Bài kiểm tra
cũng như cách đánh giá của môn học GDCD
sẽ không thể chỉ dừng lại ở việc đánh giá mức
độ lĩnh hội tri thức ở người học, sự thành thạo
về kĩ năng, kĩ xảo của học sinh mà quan trọng
hơn nó phải hướng tới mục tiêu rèn luyện tư
tưởng, phẩm chất, đạo đức của một cơng dân.
Hình thức câu hỏi mà giáo viên sử dụng để
xây dựng đề kiểm tra sẽ phải có thêm các
phần liên hệ, vận dụng kiến thức đã học vào
giải quyết vấn đề thực tiễn của bản thân, của
xã hội. Thông qua bài làm của học sinh,
người dạy sẽ nắm bắt được quan điểm, sự
nhận thức cũng như cách hiểu vấn đề của học
sinh ở mức độ nào để từ đó chính bản thân
người dạy sẽ phải tự điều chỉnh phương pháp,
kiến thức, năng lực chuyên môn để đáp ứng
nhu cầu của người học. Đây chính là sự đổi


mới mà nền giáo dục Việt Nam đang hướng
tới, mong muốn đạt được ở tất cả các mơn
học và q trình tổ chức dạy học.


<i>Thứ ba, kiến thức của môn học GDCD không </i>


chỉ dừng lại ở kiến thức lý thuyết khoa học,
các quan điểm lý luận mà nó cịn gắn chặt với
đời sống thực tiễn, với thực tế cuộc sống diễn
ra xung quanh người học. "Bài kiểm tra
GDCD không thể phát huy hiệu quả nếu chỉ
đi theo lối mòn "thụ động", yêu cầu học sinh
tái hiện kiến thức trong sách giáo khoa, mà
một trong những tiêu chí để đánh giá chất
lượng của một bài kiểm tra GDCD là dựa trên
cơ sở học sinh vận dụng kiến thức đã học để
giải quyết những vấn đề, những tình huống
nảy sinh trong thực tế như thế nào" [1,
tr.201]. Giáo viên khi xây dựng câu hỏi kiểm
tra sẽ phải có sự kết hợp của nhiều loại câu
hỏi và trong mỗi câu hỏi cần phải bám sát vào
tính đặc thù của mơn học để có thể vừa kiểm
tra được kiến thức cơ bản, vừa đánh giá được
mức độ thông hiểu và sáng tạo của người học,
khuyến khích người học phát huy tính sáng
tạo của bản thân.


<i>Thứ tư, "nội dung của môn học GDCD cịn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Ngơ Thị Lan Anh và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 167(07): 147 - 151



149
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI QUY


TRÌNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
MÔN HỌC GDCD Ở TRƯỜNG THPT
NƯỚC TA HIỆN NAY


Mơn GDCD ở nhà trường phổ thơng có một vị
trí, vai trị rất quan trọng đối với việc hình
thành, phát triển nhân cách, đạo đức cho học
sinh, trang bị cho các em nhân sinh quan lành
mạnh, những ứng xử mang tính đạo đức, nhân
văn, là cơ sở quan trọng để góp phần xây dựng
con người mới đáp ứng công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Song, trong thực
tế, môn học này không được coi trọng và
thường bị xem là môn học phụ. Cho nên, học
sinh không thiết tha đối với mơn học, giáo viên
dạy GDCD vì thế cũng khơng cịn hứng thú để
đầu tư đổi mới về phương pháp dạy học, kĩ
thuật dạy học cũng như quá trình kiểm tra đánh
giá nhằm mang lại tính hiệu quả cho môn học.
Trên thực tế, rất nhiều trường trung học phổ
thông ở nước ta, giáo viên dạy môn GDCD đã
xem nhẹ khâu kiểm tra, đánh giá và thường
thực hiện theo những yêu cầu quy định mà Bộ
Giáo dục và Đào tạo, các Sở Giáo dục đưa ra.
Chính điều này, vơ hình chung đã làm cho
môn học GDCD ở nhà trường phổ thông


không phát huy được hết tầm quan trọng của
môn học, vị trí của mơn học trở nên bị xem
thường so với các mơn học khác.


Do đó, giáo viên dạy GDCD cần phải đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích
cực, phải chú ý đến quá trình kiểm tra, đánh
giá kết quả môn học. Mặc dù, đây là khâu cuối
cùng của quá trình dạy học nhưng kiểm tra
đánh giá phải được thực hiện trong suốt quá
trình dạy học với mục đích phát hiện kịp thời
những ưu, nhược điểm của học sinh trong quá
trình nhận thức, rèn luyện kĩ năng, biểu hiện
thái độ, phát triển tình cảm, niềm tin ở học sinh
và kịp thời có những biện pháp uốn nắn, điều
chỉnh phù hợp với từng học sinh. Thơng qua
đó, người dạy cũng sẽ tự điều chỉnh về phương
pháp, kĩ năng, trình độ chun mơn để đáp ứng
nhu cầu của người học.


Muốn môn học GDCD có được chỗ đứng
đúng trong hệ thống giáo dục quốc dân ở Việt


Nam, cần có sự đổi mới trong nhận thức
không chỉ của giáo viên dạy GDCD, mà cịn
cần có sự thay đổi thái độ, động cơ học tập
của học sinh, sự quan tâm từ các bậc cha mẹ,
phụ huynh, các cấp ban ngành giáo dục đối
với môn học. Để làm được điều đó, bản thân
giáo viên dạy GDCD cần đổi mới phương


pháp dạy học chuyển từ "thụ động" sang các
hình thức dạy học tích cực, phát huy tính sáng
tạo của người học. Với các đơn vị kiến thức
trừu tượng như kiến thức triết học, kinh tế,
chính trị học… giáo viên cần sử dụng các
giáo cụ trực quan, phim ảnh minh họa… đi
liền với đó là sự đánh giá cho điểm để khuyến
khích học sinh cùng làm việc, cùng tham gia
vào hoạt động chiếm lĩnh tri thức. Việc tổ
chức tốt hoạt động trên lớp cho học sinh như
chơi trò chơi, giải ơ chữ, hay làm việc nhóm,
hùng biện tranh tài … Giáo viên có thể quan
sát về thái độ, ý thức, kĩ năng thực hành, óc
phán đoán nhanh lẹ của người học để cho
điểm động viên tinh thần người học… Làm
tốt điều này, giáo viên đã phát huy được vai
trị, chức năng đánh giá kiểm tra đối với mơn
học thay vì giáo viên chỉ đánh giá qua kiểm
tra đầu giờ, 15 phút hay kiểm tra một tiết theo
quy định vốn có từ trước đến nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Ngơ Thị Lan Anh và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 167(07): 147 - 151


150


đầy đủ, toàn diện hơn năng lực học tập của
học sinh đối với môn học này.


Nằm trong lộ trình đổi mới đồng bộ phương
pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá ở các


trường phổ thông theo định hướng phát triển
năng lực của học sinh trên tinh thần Nghị
quyết 29/NQ-TW về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo.


Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy
và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến
thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối
truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy
móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ,
khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học
tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát
triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên
lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng,
chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa,
nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin và truyền thơng trong dạy
và học, trong đó phát triển năng lực học sinh -
yêu cầu tất yếu [4, tr.38].


Điều này cho thấy việc đổi mới quy trình
kiểm tra đánh giá kết quả môn học GDCD
theo hướng tiếp cận năng lực của người học ở
các trường trung học phổ nước ta là cần thiết,
không chỉ đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục
căn bản, tồn diện nói chung theo quan điểm
của Đảng và Nhà nước ta; mà nó cịn xuất
phát từ chính nhu cầu của người học và từ yêu
cầu đổi mới của bản thân giáo viên dạy


GDCD để khẳng định vị trí, vai trị, tầm quan
trọng của môn học này trong hệ thống giáo
dục quốc dân Việt Nam.


Bởi đổi mới quy trình kiểm tra đánh giá kết
quả môn học GDCD theo hướng tiếp cận
năng lực sẽ tác động đến tinh thần, thái độ
học tập của học sinh. Việc tổ chức kiểm tra,
đánh giá như thế nào cho phù hợp, tạo được
động lực học tập cho học sinh là thuộc về
trách nhiệm của giáo viên. "Đây là một vấn
đề rất khó khăn và tế nhị, điều quan trọng
trong đánh giá là phải đảm bảo nguyên tắc
tính vừa sức và bám sát yêu cầu của chương
trình. Nếu đề kiểm tra quá dễ hoặc quá khó


đối với học sinh đều không tạo được động lực
học tập cho các em; đề quá dễ học sinh sẽ ỷ
lại, chủ quan không cố gắng phấn đấu nhưng
đề q khó thì tạo cho các em tâm lý chán
nản, chính vì vậy đề kiểm tra phải đảm bảo
tính vừa sức; tuy nhiên cũng phải đảm bảo
tính phân loại học sinh, đó cũng là cách để tạo
động lực phấn đấu cho học sinh" [4, tr.40].


Bên cạnh đó, việc đánh giá kết quả học tập
chính xác, cơng bằng cũng có ý nghĩa rất
quan trọng đối với tinh thần, thái độ học tập
của học sinh. Đảm bảo tính cơng bằng sẽ là
cơ sở để học sinh cảm thấy tin tưởng vào giáo


viên, có sự nỗ lực cố gắng vươn lên một cách
thực sự chứ không phải dựa dẫm vào một yếu
tố nào đó, tránh cho các em sống giả dối hoặc
thiếu đi niềm tin vào người thầy.


Đổi mới đánh giá kết quả mơn học cịn tác
động tới việc hình thành và thay đổi phương
pháp học tập của học sinh đối với môn học
GDCD. Thông qua kết quả kiểm tra đánh giá,
học sinh sẽ tự mình điều chỉnh phương pháp
học tập cho phù hợp nhằm mang lại kết quả
cao hơn trong học tập. Giáo viên càng thực
hiện được nhiều hình thức đánh giá, xây dựng
được nhiều loại hình kiểm tra càng tạo động
lực cho người học; giúp cho họ thay đổi cách
học sao cho hiệu quả nhất, tránh tâm lý nhàm
chán khi phải làm đi làm lại một dạng kiểm
tra nào đó đối với một môn học vừa trừu
tượng, lại vừa nhiều kiến thức thực tiễn như
môn học GDCD. Thông qua nhiều hình thức
kiểm tra, đánh giá kết quả mơn học, giáo viên
sẽ có thêm cơ sở khách quan trong nhận định,
đánh giá toàn diện đối với học sinh học tập
môn học này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Ngô Thị Lan Anh và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 167(07): 147 - 151


151
giảng, trị nghe. Kết quả học sinh sẽ không



thấy được tầm quan trọng của môn học đối
với bản thân và sẽ vẫn nảy sinh tư tưởng coi
thường đối với môn học này. Song, khi giáo
viên đổi mới quy trình kiểm tra đánh giá "chú
trọng đến cả quá trình học của học sinh, mục
tiêu đánh giá chú trọng cả về kiến thức, kỹ
năng, thái độ; đặc biệt là sự vận dụng kiến
thức đã học vào thực tiễn đời sống, đòi hỏi
giáo viên cũng phải thay đổi cách dạy của
mình; ngồi việc cung cấp những kiến thức có
sẵn, giáo viên phải mở rộng, liên hệ nhiều đến
thực tiễn, làm cho nội dung bài học thêm
phong phú, sinh động với sự kết hợp nhiều
phương pháp chứ không chỉ đơn thuần là
thuyết trình và đọc chép như trước đây. Qua
đó sự tích cực, sáng tạo của học sinh cũng dần
dần được phát huy" [4, tr.42]. Học sinh sẽ có
hứng thú với môn học, giáo viên vì thế cũng
sẽ có thêm động lực để không ngừng đổi mới
phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng
của môn học.


TẠM KẾT


Từ những sự phân tích trên đây của nhóm tác
giả cho thấy việc đổi mới quy trình kiểm tra


đánh giá kết quả môn học GDCD ở trường
trung học phổ thông nước ta hiện nay là tất
yếu khách quan đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo


dục căn bản, toàn diện. Việc đổi mới kiểm tra,
đánh giá cần gắn với hướng tiếp cận năng lực
của người học. Đối với môn GDCD, khi kiểm
tra đánh giá phải bám sát vào tính đặc thù của
mơn học, có như vậy mới đánh giá được đúng
năng lực của người học. Chất lượng dạy và
học của môn học sẽ được thay đổi khi chúng
ta làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá kết quả
môn học.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


<i>1. Vũ Đình Bảy (chủ biên) (2014), Lý luận dạy </i>


<i>học môn Giáo dục công dân ở trường phổ thông, </i>


Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.


<i>2. Phùng Văn Bộ (1999), Lý luận dạy học Giáo </i>


<i>dục công dân ở trường phổ thông trung học, Nxb </i>


Đại học Quốc gia, Hà Nội.


<i>3. Trần Tuyết Oanh (2004), Đánh giá trong giáo dục, </i>
Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.


4. Trương Xuân Quang (2015), Đổi mới kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển
năng lực học sinh trong dạy học môn Giáo dục


công dân ở các trường trung học phổ thông huyện
<i>Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ giáo dục, </i>
Hà Nội.


SUMMARY


OBJECTIVE REQUIREMENT OF THE REFORM OF THE PROCESS OF
EXAMINING AND EVALUATING THE RESULTS OF CITIZEN EDUCATION
IN OUR COUNTRY’S HIGH SCHOOLS


<i> </i>



<i> </i>

Ngo Thi Lan Anh*, Nguyen Thi Thu Hien


<i>University of Education – TNU </i>


In teaching and learning process, evaluate student’s results is a basic stage. It impacts to both
attitude and the methods of teaching and learning. Regarding citizen education in high school,
evaluation of student’ results not only to assess student learning results but also to stimulate
perception of student and improve the quality and effectiveness of teaching activities. However,
test and evaluation in citizen education is still inadequate, not evaluate student's ability accurately,
not close enough to the typical character of this subject. Therefore, test and evaluation in citizen
education need be reformed. This also helps teachers adjust their teaching methods better.


<i>Keywords: test, evaluation, student’s results, citizen education, high school </i>


<i>Ngày nhận bài: 12/4/2017; Ngày phản biện: 25/4/2017; Ngày duyệt đăng: 28/6/2017</i>





*


</div>

<!--links-->

×