Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc sử dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 53 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
--------------

Nguyễn thị nga

Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc sử dụng
bài giảng điện tử trong giảng dạy môn giáo dục công dân
ở trờng trung học phổ thông

Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên Ngành giáo dục chính trị

Vinh, tháng 5 năm 2009

Mục lục
Trang
Mở đầu...........................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài............................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài.....................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................4
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu...................................................................4
5. Cơ sở lí luận và phơng pháp nghiên cứu........................................................5


6. ý nghĩa của đề tài..........................................................................................5
7. Kết cấu đề tài.................................................................................................6
Nội dung.......................................................................................................7
Ch¬ng 1. lÝ ln chung vỊ TÝnh tÝch cùc cđa học sinh và
Bài Giảng Điện Tử....................................................................................7
1.1.TTC của học sinh........................................................................................7


1.1.1. Khái niệm TTC của học sinh...................................................................7
1.1.2. Đặc điểm và biểu hiện của TTC của học sinh và môn GDCD.................8
1.1.3. Những nhân tố ảnh hởng đến TTC nhận thức của học sinh...................10
1.1.4. C¸c biƯn ph¸p ph¸t huy TTC nhËn thøc cđa häc sinh............................12
1.2. Thiết kế BGĐT và sử dụng BGĐT vào giảng dạy môn GDCD ở trờng
THPT...............................................................................................................13
1.2.1. Khái niệm Bài giảng điện tử..................................................................13
1.2.2. Quy trình thiết kế BGĐT.......................................................................15
1.2.3. Các bớc thiết kế BGĐT trên PowerPoint...............................................19
1.2.4. Trình chiếu nội dung dạy học trên PowerPoint.....................................25
1.3. Mối quan hệ giữa sử dụng BGĐT với TTC cđa häc sinh trong trêng THPT
25
TiĨu kÕt ch¬ng 1.............................................................................................28

1


Chơng 2. Thiết kế và sử dụng BGĐT Vào giảng dạy môn
GDCD ở trờng THPT..............................................................................29
2.1. Sự cần thiết của việc sử dụng BGĐT vào giảng dạy môn GDCD ở trờng
THPT...............................................................................................................29
2.1.1. Ưu điểm và vai trò của việc sử dụng BGĐT trong giảng dạy môn GDCD
ở trờng THPT...................................................................................................29
2.1.2. Thực trạng sử dụng BGĐT trong giảng dạy môn GDCD ở trờng THPT.......30
2.2. Cơ sở của việc thiết kế và sử dụng BGĐT trong giảng dạy môn GDCD ở
trờng THPT......................................................................................................34
2.2.1. Căn cứ vào đặc điểm chung và cấu trúc của chơng trình môn GDCD ở trờng THPT........................................................................................................34
2.2.2. Căn cứ vào đặc điểm hoạt động và phát triển trí tuệ của học sinh THPT.......37
2.2.3. Căn cứ vào những nguyên tắc cơ bản của quá trình dạy học.................39
2.3. Thiết kế Bài giảng điện tử môn GDCD ở trờng THPT..............................43

2.3.1. Quy trình thiết kế một bài giảng điện tử................................................43
2.3.2. Những điều cần lu ý về chơng trình GDCD lớp 10................................43
2.3.3. Thiết kế và sử dụng BGĐT vào giảng dạy bài 3....................................46
2.4. Một số lu ý khi thiết kế và sử dụng BGĐT ở trờng phổ thông.........................53
2.5. Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng BGĐT ở trờng phổ
thông 54
Tiểu kết chơng 2.............................................................................................55
Kết luận....................................................................................................56
Danh mục tài liệu tham khảo.....................................................58


Bảng danh mục các từ viết tắt

Thứ tự

Từ, ngữ viết tắt

Từ, ngữ đầy đủ

1

GDCD

Giáo dục công dân

2

THPT

Trung học phổ thông


3

TTC

Tính tích cực

4

BGĐT

Bài giảng điện tử

5

CNTT

Công nghệ thông tin

6

PPDH

Phơng pháp dạy häc


Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Trong tất cả các hoạt động có sự tham gia của con ngời thì việc phát huy
tính tích cực (TTC) của nhân tố con ngời có ý nghĩa quan trọng, quyết định

đến hiệu quả công việc. TTC - nó vừa là mục đích hoạt động vừa là phơng tiện,
điều kiện để đạt đợc mục đích và kết quả của hoạt động. Trong sự nghiệp ®ỉi
míi ë níc ta nãi chung vµ ®ỉi míi sù nghiệp giáo dục nói riêng, nhân tố con
ngời đợc coi trọng nên tính tự giác, TTC, tính độc lập sáng tạo có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng tạo nên nội lực cho sự phát triển quá trình giáo dục. Trong d¹y
häc cịng vËy, u tè con ngêi - TTC cđa thầy và trò giữ vai trò quyết định.
Nh K.D.ksinsky đà khẳng định: Sự học tập mà không có chút hứng thú nào,
chỉ do cỡng bức phải làm, dù sự cỡng bức đó đợc khai thác từ một nguồn tốt
đẹp nhất là lòng yêu quý giáo viên, cũng sẽ giết chết hứng thú học tập ở học
sinh, mà thiếu cái đó thì học sinh không thể đi xa đợc.
Các nhà nghiên cứu giáo dục khẳng định rằng có nhiều cách khác nhau để
phát huy TTC của học sinh trong quá trình dạy học, một trong những biện
pháp đó là việc ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) vào trong quá trình
giảng dạy thông qua việc sử dụng bài giảng điện tử (BGĐT).
Từ thập niên 90 của thế kỉ trớc, vấn đề ứng dụng CNTT vào dạy học là
chủ đề lớn đợc UNESCO chính thức đa ra thành chơng trình hành động trớc
ngỡng cửa của thế kỉ XXI. Ngoài ra UNESCO còn dự báo: CNTT sẽ làm thay
đổi nền giáo dục một cách cơ bản vào đầu thế kỉ XXI. Trớc sự tác động của
CNTT với giáo dục ở trên thế giới nh vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam trong nghị
quyết TW 2, khoá VIII đà nhấn mạnh: Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo
dục đào tạo Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện
đại vào quá trình dạy - học. Trong Chỉ thị 58- CT/TW (17/10/2000) của Bộ
Chính trị cũng nhấn mạnh: Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo
dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học.
Bên cạnh đó, Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đà có Chỉ thị 29/CT Bộ GD&ĐT về Tăng cờng giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành
giáo dục giai đoạn 2001-2005. Bắt đầu từ năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục
và Đào tạo có chủ trơng Đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào trờng học nhằm
từng bớc nâng cao chất lợng giáo dục. Nh vậy việc ứng dụng CNTT vào giáo
dục là mét xu thÕ míi cđa nỊn gi¸o dơc ViƯt Nam trong giai đoạn hiện nay và


1


trong tơng lai lâu dài. Với ngành Giáo dục, CNTT thực sự đang và sẽ tạo nên
cuộc cách mạng trong dạy và học.
Giáo dục công dân (GDCD) là môn học có ý nghĩa quan trọng góp phần
thực hiện mục tiêu giáo dục Trung học phổ thông (THPT), nh cố thủ tớng
Phạm Văn Đồng đà nói: Đối với chế độ ta, nớc ta, sự nghiệp ta các môn giáo
dục này chính là giáo dục t tởng tình cảm, giáo dục lòng yêu nớc, yêu tổ quốc,
yêu dân tộc, yêu Chủ nghĩa xà hội, giáo dục về những phẩm chất của chủ tịch
Hồ Chí Minh, giáo dục về quyền con ngời, về quyền công dân, giáo dục về nhà
nớc và pháp luật một môn học nh vậy bản thân nó là một môn học hấp dẫn...
Việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy đà mang lại những chuyển biến tích cực
và góp phần nâng cao hiệu quả dạy - học môn GDCD ở trờng THPT. Mặc dù
việc ứng dụng CNTT (sử dụng BGĐT) vào dạy - học nói chung và môn GDCD
nói riêng đà trở thành một phong trào rộng lớn trong cả nớc nhng vấn đề này
vẫn cha đợc nghiên cứu một cách có hệ thống. Bởi vậy đề tài nghiên cứu về
Phát huy TTC của học sinh thông qua việc sử dụng BGĐT trong giảng dạy
môn GDCD ở trờng THPT nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn
GDCD ở trờng phổ thông.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Trong lịch sử nghiên cứu khoa học giáo dục đà có nhiều tác giả quan tâm
nghiên cứu về môn GDCD, đặc biệt là những ngời làm công tác giảng dạy môn
học này. Trên các phơng tiện thông tin đại chúng, trên báo chí cũng có nhiều
bài nói, bài viết về vấn đề dạy và học môn GDCD nói chung và ứng dụng
CNTT vào trong giảng dạy môn GDCD ở trờng THPT nói riêng:
- Trong cuốn Phơng pháp giảng dạy GDCD đại cơng, Vơng Tất Đạt
cũng đề cập đến một số phơng pháp nhằm phát huy TTC của học sinh.
- Tài liệu hớng dẫn thực hiện chơng trình sách giáo khoa GDCD 20062008.
- Trong cuốn Tài liệu bồi dỡng giáo viên thực hiện chơng trình sách giáo

khoa lớp 11 môn GDCD, nhà xuất bản Giáo dục, năm 2007 đà viết về việc sử
dụng và thiết kế BGĐT phục vụ cho việc dạy học ở trờng THPT.
- Đề tài ứng dụng CNTT trong dạy học ở trờng phổ thông Việt Nam do
Phó Giáo s, Tiến sĩ Đào Thái Lai chủ nhiệm dới sự chủ trì của Viện Chiến lợc
và Chơng trình giáo dục, đợc thực hiện trong 2 năm (2003-2005). Đề tài đÃ

2


khẳng định: Việc ứng dụng CNTT trong dạy học là mét xu thÕ tÊt u cđa
nhiỊu qc gia trong kØ nguyên 21 - kỉ nguyên của CNTT và tri thức.
- Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học, của tác giả Đỗ Mạnh Cờng, nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
- Cuốn Giáo trình Giáo dục học - tập 1, Trần Thị Tuyết Oanh (chủ
biên), nhà xuất bản Đại học S phạm, đà nói về hệ thống nguyên tắc cơ bản
trong dạy học, phát huy tính tự giác, TTC, độc lập, sáng tạo của học sinh và vai
trò chủ đạo của giáo viên trong quá trình dạy học.
- Trong quan điểm của Đảng ta qua các kì Đại hội nhất là ở Đại hội VIII,
IX và X đà đề cập đến tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy
trong trờng học và coi đây là xu thế tất yếu của nền giáo dơc ViƯt Nam. Trong
t tëng Hå ChÝ Minh, Ngêi cịng nhấn mạnh nhiều đến sự cần thiết phải phát
huy đợc vai trò - TTC của ngời học.
- Ngoài ra còn có nhiều bài nói, bài viết đề cập đến việc ứng dụng CNTT
vào giảng dạy trong trờng học nói chung và sử dụng BGĐT vào giảng dạy môn
GDCD ở trờng THPT nói riêng.
Trên cơ sở tham khảo tài liệu, trong điều kiện mới khi chơng trình sách
giáo khoa GDCD có nhiều thay đổi, đề tài nghiên cứu về việc sử dụng BGĐT
trong giảng dạy môn GDCD ở trờng THPT.
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, chỉ ra đợc mối quan hệ giữa việc sử dụng

BGĐT với phát huy TTC của học sinh, qua đó thấy đợc sự cần thiết phải áp
dụng CNTT nhằm nâng cao đợc hiệu quả dạy - học môn GDCD.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ một sè vÊn ®Ị vỊ lÝ ln: TTC cđa häc sinh, việc thiết kế và sử
dụng BGĐT vào giảng dạy môn GDCD ở trờng THPT.
- Trên cơ sở lí luận đà nghiên cứu, áp dụng vào giảng dạy trong chơng
trình GDCD THPT.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiªn cøu

3


Đề tài nghiên cứu lí luận về việc sử dụng BGĐT - đợc thiết kế bằng phần
mềm Microsoft Powerpoint(*) vào giảng dạy môn GDCD, mối quan hệ giữa
việc sử dụng BGĐT với phát huy TTC của học sinh trong học tập môn GDCD
ở trờng phổ thông.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu việc sử dụng BGĐT - đợc thiết kế bằng phần mềm Microsoft
Powerpoint vào giảng dạy môn GDCD ở trờng THPT.
5. Cơ sở và phơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở nghiên cứu
- Dựa trên quan điểm và lập trờng của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ
Chí Minh về mối quan hệ giữa lí luận và thực tiễn.
- Đề tài dựa trên lí luận chung của Giáo dục học, lí luận dạy học đại cơng,
lí luận về Tâm lí học.
- Dựa trên sự quan sát thực trạng sử dụng BGĐT của một số trờng THPT.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, sử dụng tổng hợp các phơng pháp song
chủ yếu vẫn là:

- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu: Nhằm tìm hiểu sâu hơn về TTC của học
sinh, về quy trình thiết kế BGĐT phục vụ cho việc giảng dạy trong trờng
THPT.
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp.
- Phơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia.
- Phơng pháp quan sát.
6. ý nghĩa của đề tài
- Đề tài làm góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận về vai trò của BGĐT trong
việc phát huy TTC của häc sinh trong häc tËp m«n GDCD ë trêng THPT, có
thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên và sinh viên.

(*)

Microsoft: Công ty phần mềm lớn nhất trên thế giới. Microsoft đợc thành lập vào
năm 1975 bởi Paul Allen và Bill Gates, là hai sinh viên đại học đà viết chơng trình thông
dịch BASIC đầu cho bộ vi xử lí Intel 8080.
PowerPoint: Một chơng trình biểu diễn máy văn phòng từ Microsoft dành cho
Macintosh và Windows. Nó là chơng trình biểu diễn máy văn phòng đầu tiên cho Mac và
cung cấp khả năng tạo nên đầu ra cho các tổng phí, các bảng thông báo, các bảng chó thÝch
vµ t liƯu phim.

4


- Góp phần vào nâng cao hiệu quả dạy học môn GDCD nói chung và ở trờng THPT nói riêng.
7. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm
có 2 ch¬ng:
Ch¬ng 1: LÝ ln chung vỊ TTC cđa häc sinh và BGĐT.
Chơng 2: Thiết kế và sử dụng BGĐT vào giảng dạy môn GDCD ở trờng

THPT.

5


Néi dung
Ch¬ng 1
lÝ ln chung vỊ TÝnh tÝch cùc cđa
häc sinh và Bài Giảng Điện Tử
1.1. TTC của học sinh
1.1.1. Kh¸i niƯm TTC cđa häc sinh
TTC là một phẩm chất vốn có của con người, bởi vì để tồn tại và phát
triển con người ln phải chủ động, tích cực cải biến mơi trường tự nhiên, cải
tạo xã hội. Vì vậy, hình thành và phát triển TTC xã hội là một trong những
nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục.
TÝnh tù giác nhận thức thể hiện ở chỗ ngời học có ý thức đầy đủ mục đích
nhiệm vụ học tập và qua đó nỗ lực nắm vững tri thức, tránh chủ nghÜa h×nh
thøc trong viƯc lÜnh héi tri thøc.
TTC nhËn thøc là thái độ cải tạo của chủ thể đối với khách thể thông qua
sự huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lí nhằm giải quyết những vấn ®Ị
häc tËp - nhËn thøc. Nã võa lµ mơc ®Ých hoạt động vừa là phơng tiện, điều
kiện để đạt đợc mục đích và là kết quả của hoạt động. TTC nhận thức cũng là
phẩm chất hoạt động của cá nhân. Cần phải phân biệt TTC và trạng thái hành
động. Về bề ngoài chúng giống nhau nhng khác nhau về bản chất. Tuỳ theo sự
huy động những chức năng tâm lí nào và mức độ sự huy động đó mà có thể
diễn ra TTC tái hiện, TTC tìm tòi và TTC sáng tạo.
Tính độc lập nhận thức theo nghĩa rộng là sự sẵn sàng tâm lí đối với sự
học. Theo nghĩa hẹp, tính độc lập nhận thức là năng lực, phẩm chất, nhu cầu
học tập và năng lực tự tổ chức häc tËp cho phÐp ngêi häc tù ph¸t hiƯn, tù giải
quyết vấn đề, tự kiểm tra, tự đánh giá hoạt ®éng häc tËp cđa m×nh; qua ®ã ngêi häc h×nh thành sự sẵn sàng về mặt tâm lí cho việc tù häc.

Cã thĨ nhËn thÊy tÝnh ®éc lËp nhËn thøc là sự thống nhất giữa phẩm chất
và năng lực, giữa ý thức tình cảm và hành động, giữa động cơ, tri thức và ph ơng pháp hoạt động độc lập. Tính tự giác, TTC, tính độc lập nhận thức có mèi
quan hƯ mËt thiÕt víi nhau. TÝnh tù gi¸c nhËn thức là cơ sở của TTC, tính độc
lập của nhận thức. TTC nhận thức là điều kiện, là kết quả, là định hớng và là
biểu hiện của sự nảy sinh và phát triển tính độc lập của nhận thức. Tính độc
lập nhận thức là thể hiện tính tự giác, TTC ë møc ®é cao.

6


TTC häc tËp vỊ thùc chÊt lµ TTC nhËn thøc, đặc trng bởi khát vọng hiểu
biết, cố gắng trí lực và có nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. TTC
nhận thức trong hoạt động học tập liên quan trớc hết với động cơ học tập.
Động cơ đúng tạo ra hứng thú. Hứng thú là tiền đề của tự giác. Hứng thú và tự
giác là hai yếu tố tạo nên TTC. TTC sản sinh nếp t duy độc lập. Suy nghĩ độc
lập là mầm mống của sáng tạo. Ngợc lại phong cách học tập tích cực độc lập
sáng tạo sẽ phát triển tính tự giác, hứng thú, bồi dỡng động cơ học tập.
TTC học tập biểu hiện ở những dấu hiệu nh: Hăng hái trả lời các câu hỏi
của giáo viên, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình
trớc vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề
cha đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ năng đà học để nhận thức vấn đề
mới; tập trung chú ý vào vấn đề đang học; kiên trì hoàn thành các bài tập,
không nản trớc những tình huống khó khăn
TTC học tập biểu hiện qua các cấp độ từ thấp đến cao nh:
- Bắt chớc: Gắng sức làm theo mẫu hành động của thầy, của bạn
- Tìm tòi: Độc lập giải quyết vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải quyết
khác nhau về một số vấn đề
- Sáng tạo: Tìm ra cách giải quyết mới, độc đáo, hữu hiệu.
1.1.2. Đặc điểm và biểu hiện của TTC cđa häc sinh
* Nh÷ng biĨu hiƯn cđa TTC cđa học sinh

TTC nhận thức biểu hiện sự nỗ lực của chủ thể khi tơng tác với đối tợng
trong quá trình học tập, nghiên cứu; thể hiện sự nỗ lực của hoạt động trí tuệ,
sự huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lí (nh hứng thú, chú ý, ý chí)
nhằm đạt đợc những mục đích đặt ra với mức độ cao.
Giáo viên muốn phát hiện học sinh có tích cực học tập không, cần dựa
vào những dấu hiệu sau đây:
- Thái độ chú ý học tập;
- Hăng hái tham gia vào mọi hình thức hoạt động học tập (thể hiện ở việc
hăng hái phát biểu ý kiến, ghi chép);
- Hoàn thành những nhiệm vụ đợc giao;
- Ghi nhớ những điều đà học;
- Mức độ hiểu bài học;
- Khả năng trình bày lại nội dung bài học theo ngôn ngữ riêng;
- Kĩ năng vận dụng đợc các kiến thức ®· häc vµo thùc tiƠn;
- Tèc ®é häc tËp (nhanh, chËm);

7


- Động cơ học tập do hứng thú học tập hay chỉ vì một ngoại lực nào đó
mà phải học;
- Sự quyết tâm, ý chí vợt khó khăn trong học tập.
Về mức độ tích cực của học sinh trong quá trình học tập có thể không
giống nhau, giáo viên có thể phát hiện đợc điều đó nhờ dựa vào một số dấu
hiệu sau đây:
- Tính tự giác học tập hay bị bắt buộc bởi những tác động bên ngoài (gia
đình, bạn bè, xà hội)?
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên theo yêu cầu tối thiểu hay tối đa?
- Tích cực nhất thời hay thờng xuyên, liên tục?
- TTC tăng lên hay giảm dần?

- Có kiên trì vợt khó hay không?
* Một vài đặc điểm về TTC của học sinh
TTC của học sinh có mặt tự phát và mặt tự giác:
- Mặt tự phát: Là những yếu tố tiềm ẩn, bẩm sinh thể hiện ở tính tò mò,
hiếu kì, hiếu động, linh hoạt và sôi nổi trong hành vi mà trẻ đều có ở những
mức độ khác nhau. Cần coi trọng những yếu tố tự phát này, nuôi dỡng, phát
triển chúng trong dạy học.
- Mặt tự giác: Là trạng thái tâm lí có mục đích và đối tợng rõ rệt, do đó
có hoạt động chiếm lĩnh đối tợng đó. TTC tự giác thể hiện ở óc quan sát, tính
phê phán trong t duy, trÝ tß mß khoa häc.
TTC nhËn thøc phát sinh không chỉ từ nhu cầu nhận thức mà còn từ nhu
cầu sinh học, nhu cầu đạo đức thẩm mĩ, nhu cầu giao lu văn hoá Hạt nhân
cơ bản của TTC nhận thức là hoạt động t duy của cá nhân đợc tạo nên do sự
thúc đẩy của hệ thống nhu cầu đa đạng.
TTC nhận thức và TTC học tập có liên quan chặt chẽ với nhau nhng
không phải là một. Có một số trờng hợp, TTC học tập thể hiện ở hành động
bên ngoài, mà không phải là TTC trong t duy.
1.1.3. Những nhân tố ảnh hởng đến TTC cđa häc sinh
Nh×n chung TTC nhËn thøc phơ thc vào những nhân tố sau đây:
* Bản thân học sinh
- Đặc điểm hoạt động trí tuệ (tái hiện, sáng tạo).
- Năng lực (hệ thống tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo,
sự trải nghiệm cuộc sống).

8


- Tình trạng sức khoẻ.
- Trạng thái tâm lí (hứng thú, xúc cảm, chú ý, nhu cầu, động cơ, ý chí).
- Điều kiện vật chất, tinh thần (thời gian, tiền của, không khí đạo đức).

- Môi trờng tự nhiên, xà hội.
* Nhà trờng
- Chất lợng quá trình dạy học - giáo dục (nội dung, phơng pháp, phơng
tiện, hình thức kiểm tra đánh giá).
- Quan hệ thầy trò.
- Không khí đạo ®øc nhµ trêng.
Theo ®iỊu tra cđa M.Hebditch, trêng Gillingham, Dorset trên các học
sinh từ 11 đến 18 tuổi, năm học 1990, thì phân loại sở thích của học sinh đối
với các phơng pháp dạy học (PPDH) nh sau:
Bảng 1: Sở thích của học sinh đối với các PPDH [16,65].
Phơng pháp

Thích
(%)

Không thích
(%)

Phân vân
(%)

1. Thảo luận theo nhóm
2. Trò chơi/ mô phỏng
3. Đóng kịch
4. Hoạt động nghệ thuật
5. Học trong phòng thí nghiệm
6. Nghiên cứu tại th viện
7. Sơ đồ bảng biểu
8. Làm việc cá nhân
9. Quan sát

10. Diễn giảng

80
80
70
67
50
50
46
41
30
11

04
02
09
09
11
24
15
26
13
70

17
17
22
26
37
26

37
33
57
19

* Gia đình
Sự quan tâm và giáo dục của gia đình là một trong những yếu tố ảnh hởng đầu tiên đến TTC của học sinh. Gia đình là cái nôi để nuôi dỡng và phát
triển nhân cách cho học sinh, nếu gia đình có truyền thống học tập tốt, có sự
giáo dục hợp lí sẽ là điều kiện để TTC của học sinh đợc phát triển.
* XÃ hội
Con ngời sinh ra trong gia đình nhng lớn lên ngoài xà hội, chính ảnh hởng của xà hội là sự tác động mạnh mẽ nhất đến TTC của học sinh. Nếu nh ở
các lứa tuổi trớc thì ảnh hởng của gia đình và nhà trờng giữ một vị trí quan
trọng, thì ở lứa tuổi học sinh THPT những tác động của xà hội ảnh hởng mạnh
mẽ đến sự phát triển TTC của các em, bëi x· héi thÕ nµo con ngêi thÕ Êy.

9


Từ đó, việc phát huy TTC của học sinh đòi hỏi một kế hoạch lâu dài và
toàn diện khi phối hợp hoạt động của gia đình - nhà trờng - x· héi.
1.1.4. C¸c biƯn ph¸p ph¸t huy TTC cđa häc sinh
Các biện pháp nâng cao TTC nhận thức của học sinh trong giờ lên lớp đợc phản ánh trong các công trình xa nay có thể tóm tắt nh sau:
- Nói lên ý nghĩa lí thuyết và thực tiễn, tầm quan trọng của vấn đề nghiên
cứu trong bài học.
- Nội dung dạy học phải mới, nhng không quá xa lạ với học sinh mà cái
mới phải liên hệ, phát triển cái cũ và có khả năng áp dụng trong tơng lai. Kiến
thức phải có tính thực tiễn, gần gũi với sinh hoạt.
- Phải dùng các phơng pháp đa dạng: Nêu vấn đề, thí nghiệm, thực hành,
so sánh, tổ chức thảo luận (sêmina) và phối hợp chúng với nhau.
- Kiến thức phải đợc trình bày trong dạng động, phát triển và mâu thuẫn

với nhau, tập trung vào những vấn đề then chốt, có lúc diễn ra một cách đột
ngột, bất ngờ. Sử dụng các kĩ thuật dạy học nh: Động nÃo, tia chớp
- Sử dụng các phơng tiện dạy học hiện đại nh: Sử dụng máy chiếu,
BGĐT.
- Sử dụng các hình thức tổ chức dạy học khác nhau: Cá nhân, nhóm, tập
thể, tham quan, làm việc trong vờn trờng, phòng thí nghiƯm.
- Lun tËp, vËn dơng kiÕn thøc vµo thùc tiƠn trong các tình huống mới.
- Thờng xuyên kiểm tra đánh giá, khen thởng và kỉ luật kịp thời, đúng
mức.
- Kích thích TTC qua thái độ, cách ứng xử giữa giáo viên và học sinh.
- Phát triển kinh nghiệm sống trong học tập qua các phơng tiện thông tin
đại chúng và các hoạt động xà hội.
- Tạo không khí đạo đức lành mạnh trong lớp, trong trờng, tôn vinh sự
học nói chung và biểu dơng những học sinh có thành tích học tập tốt.
- Có sự động viên khen thởng từ phía gia đình và xà hội.
1.2. Thiết kế BGĐT và sử dụng BGĐT vào giảng dạy môn GDCD ở
trờng THPT
1.2.1. Khái niệm bài giảng điện tử
Hiện nay, trên thế giới ngời ta phân biệt rõ hai hình thức ứng dụng CNTT
trong dạy và học, đó là Computer Base Training (gọi tắt là CBT - dạy học dựa
vào máy tính) và E- learning (học dựa vào máy tính). Trong đó:

10


CBT: Là hình thức giáo viên sử dụng máy vi tính trên lớp, kèm theo các
trang thiết bị nh: Máy chiếu (hoặc màn hình cỡ lớn) và các thiết bị
Multimedia(*) để hỗ trợ truyền tải kiến thức đến học sinh, kết hợp với phát huy
những thế mạnh của phần mềm máy tính nh: Hình ảnh, âm thanh sinh động,
các t liệu phim, ảnh, sự tơng tác giữa ngời và máy.

E- learning: Là hình thức học sinh sử dụng máy tính để tự học các bài
giảng mà giáo viên đà soạn sẵn, hoặc xem các đoạn phim về các tiết dạy của
giáo viên, hoặc có thể trao đổi trực tuyến với giáo viên thông qua Internet.
Điểm khác cơ bản của hình thức E- learning là lấy ngời học làm trung tâm,
ngời học sẽ tự làm chủ quá trình học của mình, ngời dạy chỉ đóng vai trò hỗ
trợ việc học tập cho ngêi häc.
Thèng nhÊt tõ ng÷: HiƯn nay cã hai cách gọi khác nhau để chỉ việc thiết
kế bài giảng trên máy vi tính và giảng dạy cho học sinh trên lớp thông qua
máy chiếu Projector, đó là: Bài giảng điện tửvà Giáo án điện tử. Trong đề
tài này thống nhất gọi là Bài giảng điện tử.
- BGĐT là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch
hoạt động dạy học đều đợc chơng trình hoá do giáo viên điều khiển thông qua
môi trờng Multimedia (đa phơng tiện, đa môi trờng, đa truyền thông) do máy
vi tính tạo ra. Cần lu ý là BGĐT không đơn thuần là các kiến thức mà học sinh
phải ghi vào vở mà đó là toàn bộ hoạt động dạy và học - tất cả những tình
huống sẽ xảy ra trong quá trình truyền đạt và tiếp thu kiến thức của học sinh.
BGĐT càng không phải là một công cụ để thay thế bảng đen, mà nó phải đóng
vai trò định hớng trong tất cả các hoạt động trên lớp.
Các đơn vị của bài học đều phải đợc Multimedia hoá. Trong môi trờng
Multimedia, thông tin đợc truyền dới các dạng: Văn bản (text), đồ hoạ
(graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (imagie), âm thanh (audio) và
phim video (video clip).
- Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy
học của giáo viên trên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đà đợc Multimedia
hoá một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic đợc quy định bởi cấu trúc
của bài học. Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy đợc thể hiện bằng vật chất trớc khi bài dạy học đợc tiến hành. Giáo án điện tử
(*)

Multimedia ( đa phơng tiện, đa môi trờng, đa truyền thông): Sự phân phối thông tin theo
nhiều dạng. Bao hàm việc sử dụng văn bản, âm thanh, đồ học, đồ hoạ hoạt hình và Video

toàn động.

11


chính là bản thiết kế của BGĐT, chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay
thiết kế BGĐT là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có đợc
BGĐT.
- Khác với các phần mềm giáo dục khác, BGĐT không phải là phần mềm
dạy học, nó chỉ trợ giúp cho việc giảng dạy của giáo viên (đối tợng sử dụng là
giáo viên không phải là học sinh). Chính vì vậy việc truyền đạt kiến thức vẫn
dựa trên giao tiếp thầy - trò chứ không phải giao tiếp máy - ngời. Để soạn các
BGĐT, hiện nay ngời ta thờng dùng các phần mềm sau:
- Microsoft PowerPoint: Hiện nay phần mềm này đợc sử dụng khá phổ
biến, cho phép soạn các bài trình chiếu hấp dẫn để làm BG§T. ViƯc sư dơng
PowerPoint cho phÐp chóng ta cã thĨ sử dụng đợc các t liệu ảnh phim, tạo đợc
các hiệu ứng chuyển động khá hấp dẫn và chọn các mẫu giao diện đẹp.
- Phần mềm Violet: Cho phép giáo viên có thể tự thiết kế và xây dựng đợc
những BGĐT sinh động hấp dẫn, để trợ giúp cho các giờ dạy học trên lớp (sử
dụng máy chiếu Projector hoặc Tivi) hoặc để đa lên mạng Internet. Tơng tự
nh PowerPoint nhng Violet còn có những chức năng chuyên dụng khác.
- Macromedia Flash: Đây là phần mềm cho phép vẽ hình, tạo ra hình ảnh
động, các hiệu ứng chuyển động và biến đổi, lập trình tạo ra các hoạt động mô
phỏng và tơng tác sinh động hấp dẫn. Để sử dụng tốt Flash đòi hỏi trình độ
của ngời sử dụng cũng phải ở mức khá và phải thực hành nhiều. Thông thờng
không dùng Flash để tạo cả một bài giảng vì nó sẽ tốn khá nhiều công sức, mà
chỉ dùng để tạo các t liệu rồi kết hợp với Violet hoặc PowerPoint để tạo thành
một bài giảng hoàn chỉnh.
1.2.2. Quy trình thiết kế BGĐT
Giáo án điện tử có thể đợc xây dựng theo quy trình gồm 6 bớc sau:

- Xác định mục tiêu bài học;
- Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng nội dung trọng tâm;
- Multimedia hoá từng đơn vị kiến thức;
- Xây dựng th viện t liệu;
- Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến
trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể;
- Chạy thử chơng trình, sửa chữa và hoàn thiện.
Dới đây là nội dung cụ thể của từng bớc:
* Xác định mục tiêu bài học

12


Trong dạy học hớng tập trung vào học sinh, mục tiêu phải chỉ rõ học
xong bài, học sinh cần đạt đợc những gì. Mục tiêu ở đây là mục tiêu học tập
chứ không phải mục tiêu giảng dạy, tức là phải chỉ ra sản phẩm mà học sinh
có đợc sau bài học. Đọc kĩ sách giáo khoa kết hợp với các tài kiệu tham khảo
để tìm hiểu nội dung của mỗi mục trong bài và cái đích cần đạt tới của mỗi
mục. Trên cơ sở đó xác định mục đích cần đạt tới của cả bài về kiến thức, kĩ
năng, thái độ. Đó chính là mục tiêu của bài.
* Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng nội dung trọng tâm
Những nội dung đa vào chơng trình sách giáo khoa phổ thông đợc chọn
lọc từ khối lợng tri thức đồ sộ của khoa học bộ môn, đợc sắp xếp một cách
logic, khoa học, đảm bảo tính s phạm và tính thực tiễn cao. Bởi vậy cần phải
bám sát vào chơng trình dạy học và sách giáo khoa bộ môn, với môn GDCD
thì điều này đặc biệt quan trọng và cần thiết. Đây là điều bắt buộc tất yếu vì
sách giáo khoa là tài liệu giảng dạy và học tập chủ yếu, chơng trình là pháp
lệnh cần phải tuân theo. Căn cứ vào đó để lựa chọn kiến thức cơ bản là nhằm
đảm bảo tính thống nhất của nội dung dạy học trong cả nớc. Mặt khác các
kiến thức trong sách giáo khoa đà đợc quy định để dạy cho học sinh, do đó

chọn kiến thức cơ bản là chọn ở trong đó chứ không phải tài liệu nào khác.
Tuy nhiên, để xác định đợc đúng kiến thức cơ bản mỗi bài thì cần phải
đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần
giảng dạy và tạo khả năng chọn đúng kiến thức cơ bản.
Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học có thể gắn với việc sắp
xếp lại cấu trúc của bài để làm nổi bật các mối liên hệ giữa các hợp phần kiến
thức của bài, từ đó rõ thêm các trọng tâm, trọng điểm của bài. Việc làm này
thực sự cần thiết, tuy nhiên không phải ở bài giảng nào cũng có thể tiến hành
đợc dễ dàng. Cũng cần chú ý việc cấu trúc lại nội dung của bài phải tuân thủ
nguyên tắc không làm biến đổi tinh thần cơ bản của bài mà tác giả sách giáo
khoa đà dày công xây dựng.
* Multimedia hoá từng đơn vị kiến thức
Đây là bớc quan trọng cho việc thiết kế BGĐT, là nét đặc trng cơ bản của
BGĐT để phân biệt với các loại bài giảng truyền thống, hoặc các loại bài
giảng có sự hỗ trợ một phần của máy vi tính. Việc Multimedia hoá từng đơn vị
kiến thức đợc thực hiện qua các bớc:
Dữ liệu hoá thông tin kiÕn thøc;

13


Phân loại kiến thức đợc khai thác dới dạng văn bản, bản đồ, đồ hoạ,
ảnh tĩnh, phim, âm thanh
Tiến hành su tập hoặc xây dựng mới nguồn t liƯu sÏ sư dơng trong bµi
häc. Ngn t liƯu nµy thờng đợc lấy từ một phần mềm dạy học nào đó hoặc từ
Internet hoặc đợc xây dựng mới bằng đồ hoạ, bằng ảnh quét, ảnh chụp,
quay video, bằng các phần mềm đồ hoạ chuyên dụng nh Macromedia Flash
Lựa chọn các phần mềm dạy học có sẵn cần dùng đến trong bài học để
đặt liên kết;
Xử lí các t liệu thu đợc để nâng cao chất lợng về hình ảnh, âm thanh.

Khi sử dụng các đoạn phim, hình ảnh, âm thanh cần phải đảm bảo các yêu cầu
về mặt nội dung, phơng pháp, thẩm mĩ và ý đồ s phạm.
Xây dựng th viện t liệu: Sau khi có đợc đầy đủ t liệu cần dùng cho BGĐT,
phải tiến hành sắp xếp tổ chức lại thành th viện t liệu, tức là tạo đợc cây th
mục hợp lí. Cây th mục hợp lí sẽ tạo điều kiện tìm kiếm thông tin nhanh
chóng và giữ đợc các liên kết trong bài giảng đến các tập tin âm thanh, video
clip khi sao chép bài giảng từ ổ đĩa này sang ổ đĩa khác, từ máy này sang máy
khác.
* Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến
trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể
Sau khi đà có các th viện t liệu, giáo viên cần lựa chọn ngôn ngữ hoặc các
phần mềm trình diễn thông dụng để tiến hành xây dựng giáo án điện tử.
Trớc hết cần chia quá trình dạy học trong giờ lên lớp thành các hoạt động
nhận thức cụ thể. Dựa vào các hoạt động cụ thể đó để định ra các
Slide(*1) (trong PowerPoint) hoặc các trang (trong Front page). Sau đó xây
dựng nội dung cho các trang hoặc các Slide. Tuỳ theo nội dung cụ thể mà
thông tin trên mỗi Slide (trang) có thể là văn bản, đồ hoạ, tranh ảnh, âm thanh,
video clip
Văn bản cần trình bày ngắn gọn, cô đọng, chủ yếu là các tiêu đề và dàn ý
cơ bản. Nên dùng một loại Font chữ phổ biến, đơn giản, màu chữ đợc dùng
thống nhất tuỳ theo mục đích sử dụng khác nhau của văn bản nh câu hỏi gợi
mở, dẫn dắt, hoặc giảng bài, giải thích, ghi nhớ, câu trả lời Khi trình bày
(*1)

Slide Show (Hiện hình trợt, chiếu Slide): Trong đồ hoạ giới thiệu thì đây là một danh
sách xác định trớc của các đồ thị và biểu đồ sẽ đợc hiển thị cái này sau cái kia. Một số chơng trình có thể tạo ra các hiệu ứng thú vị, nh làm mở dần một cảnh màn hình trớc khi biểu
hiện cái khác. Có thể bổ sung các nút ấn để ngời dùng có thể thay đổi thứ tự, trong đó các
cảnh đợc biểu hiện lần lợt, nhảy đến một cảnh xác định hoặc ra khỏi sự hiện hình trợt này.

14



nên sử dụng sơ đồ khối để học sinh có thể thấy ngay đợc cấu trúc logic của
nội dung cần trình bày.
Đối với mỗi bài nên dùng khung, màu nền thống nhất cho các Slide
(trang), hạn chế sử dụng các màu quá chói hoặc quá tơng phản nhau.
Không nên lạm dụng các hiệu ứng trình diễn theo kiểu bay nhảy thu
hút sự tò mò không cần thiết của học sinh, làm phân tán chú ý trong học tập;
mà cần phải chú ý làm nổi bật các nội dung trọng tâm, khai thác triệt để các ý
tởng tiềm ẩn bên trong các đối tợng trình diễn thông qua việc nêu vấn ®Ị, híng dÉn, tỉ chøc ho¹t ®éng nhËn thøc nh»m phát triển t duy của học sinh. Cái
quan trọng là đối tợng trình diễn không chỉ để thấy tơng tác với máy tính mà
chính là hỗ trợ một cách hiệu quả sự tơng tác giữa thầy- trò, trò- trò.
Cuối cùng là thực hiện các liên kết (Hyperlink)(*2) hợp lí, logic lên các đối
tợng trong bài giảng. Đây chính là u điểm nổi bật có đợc trong BGĐT nên cần
khai thác tối đa khả năng liên kết. Nhờ sự liên kết này mà bài giảng đợc tổ
chức một cách linh hoạt, thông tin đợc truy xuất kịp thời, học sinh dễ tiếp thu.
* Chạy thử chơng trình, sửa chữa và hoàn thiện
Sau khi thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chơng trình, kiểm tra các
sai sót, đặc biệt là các liên kết để tiến hành sửa chữa và hoàn thiện. Kinh
nghiệm cho thấy không nên chạy thử từng phần trong quá trình thiết kế, bởi vì
nh thế sẽ bị rời rạc và khó có thể nhận biết đợc những hạn chế của bài giảng
đà đợc thiết kế trong tổng thể.
1.2.3. Các bớc thiết kế BGĐT trên PowerPoint
Để thiết kế một BGĐT trên Microsoft PowerPoint, cần tiến hành theo các
bớc sau:
* Khởi động chơng trình PowerPoint, định dạng và tạo File mới
Khởi động PowerPoint: Chọn Start/Program/Microsoft PowerPoint hoặc
có thể đúp chuột vào biểu tợng trên thanh Office bar hoặc trên màn hình
Windows(*1)
Tiến hành định dạng Slide (trang) trình diễn: Một Slide đợc chia làm 3

vùng ứng với 3 phần: Phần tiêu đề, phần thân và phần ghi chú. Việc định dạng
(*2) Hyperlink: Một sự liên kết đợc xác định trớc giữa một đối tợng và một đối tợng
khác.
( (*1) Window: Một phần của một màn hình hiển thị máy tính, màn hình này hoạt động
nh một đơn vị và có thể ®ỵc më, ®ãng, ®ỵc xư lÝ, di chun xung quanh trên màn hình một
cách độc lập. Nhiều cửa sổ trong các trình ứng dụng khác có thể mở vào bất kì thời điểm
nào và có thể đợc phủ chồng hay đợc xem cùng một lúc. Cửa sổ hoạt động xuất hiện dới
dạng cửa sổ trên cùng và chứa điểm nháy.
(

15


đợc tiến hành nh sau: Chọn lệnh View/ Master/Slide Master, hộp thoại Master
Slide View sẽ xuất hiện.
Phần tiêu đề của Slide nằm ở khung to edit Master title Style. Định dạng
chung cho tất cả các tiêu đề của các Slide bao gåm chän kiĨu ch÷, cì ch÷,
khung viỊn, kÝch cì, màu sắc của khung tiêu đề.
Phần thân của Slide nằm ở khung to edit Master title Styles. Định dạng
chung cho tất cả phần thân của các Slide bao gồm chọn kiểu chữ, cỡ chữ,
khung viền, kích cỡ, màu sắc của khung.
Phần ghi chú nằm ở khung Footer area dùng để đa nội dung phần cuối
trang vào các Slide, tức là chän khung Footer area, chän kiĨu ch÷, cì ch÷ ë
hép thoại Font trên thanh Formating, sau đó nhập nội dung cần thiết.
Lu File mới: Chọn File/Save (Ctrl + S) hoặc vào biểu tợng Save trên
thanh công cụ.
* Nhập nội dung văn bản, đồ hoạ cho từng Slide
Trớc tiên cần dự kiÕn sè Slide vµ néi dung cơ thĨ cho tõng Slide. Có rất
nhiều cách khác nhau để nhập nội dung văn bản vào Slide. Cách tiện nhất là
nhấp chuột vào ô hình chữ nhật trên thanh Drawing cuối màn hình, sau đó vẽ

ô ở màn hình và nhấp chuột phải, chọn Add text để nhập kí tự.
Hiệu chỉnh định dạng kí tự: Vào Fomat/Font, xuất hiện hộp thoại Font
cho phép ta chọn: Font chữ, cỡ chữ, dạng chữ, màu sắc, gạch dới, tạo bóng
mờ, chữ nổi, chữ ở chỉ số trên, chữ ở chỉ số dới (Những định dạng chữ ở trên
có thể dùng phím nóng hoặc biểu tợng trên thanh công cụ Fomatting).
Tạo Bullets & Numbering (định dạng dầu dòng): Chọn Fomat/ Bullets &
Numbering, xuất hiện hộp thoại Bullets & Numbering, chọn dạng cần thiết
trong các ô mẫu, chọn màu trong khung Color, chọn kích cỡ trong khung Size.
Để chọn các Bullets, kích vào Customize hoặc Picture.
Canh đầu dòng (Alignment): Chọn Fomat/Alignment làm xuất hiện các
lựa chọn: Canh đều trái, canh đều phải, canh đều giữa, canh đều hai bên.
Thay đổi khoảng cách giữa các dòng (Line Spacing): Chọn Fomat/ Line
Spacing, xuất hiện hộp thoại Line Spacing có các khung hiệu chỉnh: Khoảng
cách giữa các dòng, khoảng cách phía trên đoạn văn, khoảng cách phía dới
đoạn văn.

16



×