Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THỜI GIAN MANG THAI CỦA BÒ SỮA NUÔI TẠI XÍ NGHIỆP BÒ PHÙ ĐỔNG, HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (976.87 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tập 164, số 04, 2017</b>



Tập 164


, Số


04


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Tạp chí Khoa học và Công nghệ</b>





<b>CHUYÊN SAN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP - LÂM NGHIỆP - Y DƯỢC </b>



<b>Môc lôc </b> <b>Trang</b>


<b>Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thị Lân - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại cây trồng xen đến sinh trưởng và </b>


<b>năng suất của giống dong riềng DR3 tại Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên </b> 3


<b>Nguyễn Viết Hưng, Lê Thị Kiều Oanh, Hoàng Kim Diệu, Nguyễn Thị Trang - Nghiên cứu khả năng sinh </b>


<b>trưởng, phát triển của một số giống bí đỏ tại Thái Nguyên năm 2015 </b> 9


<b>Lê Thị Kiều Oanh, Trần Văn Điền, Trần Đình Hà, Trần Trung Kiên - Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát </b>


triển của một số giống đậu xanh trong vụ Hè Thu năm 2015 tại Thái Nguyên <sub>15 </sub>


<i><b>Hà Đình Nghiêm, Nguyễn Thanh Hải, Đỗ Thị Lan, Nguyễn Thị Huệ - Quản lý cây trinh nữ móc (Mimosa </b></i>


<i>diplotricha) bằng mơ hình dự đốn phân bố, mức độ xâm lấn và sử dụng sinh khối để trồng nấm </i> <sub>21 </sub>



<b>Nguyễn Thị Lân, Nguyễn Thế Hùng - So sánh, lựa chọn giống lúa năng suất cao, chất lượng tốt cho vụ mùa tại </b>


<i><b>thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La </b></i> 27


<b>Nguyễn Thị Tuyên, Nguyễn Việt Hưng - Phương pháp phòng trừ mối hại gỗ trong các công trình xây dựng </b>


<i><b>thuộc Đại học Thái Nguyên </b></i> 33


<b>Nguyễn Hải Hòa, Trần Thị Phương Thúy, Dương Trung Hiếu, Nguyễn Thị Thu Hiền - Sử dụng ảnh SPOT 6 </b>


xây dựng bản đồ sinh khối và trữ lượng các bon rừng trồng thơng thuần lồi tại xã Ngun Bình, huyện Tĩnh Gia,


<b>tỉnh Thanh Hóa </b> 39


<b>Nguyễn Việt Hưng, Nguyễn Thị Tuyên - Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học từ lá xoan trong bảo quản gỗ </b> 47


<b>Đặng Minh Tơn, Đặng Văn Minh, Nguyễn Văn Toàn - Các loại đất chính, phân bố và tính chất trên địa bàn </b>


vùng cam Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 53


<b>Nông Thị Huyền Chanh, Hoàng Hữu Chiến - Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi đến biến </b>


động sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Hợp Thịnh, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 61


<b>Triệu Mùi Chản, Chu Văn Trung, Đỗ Sơn Tùng, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Thảo Yến, Bùi Thị Hường, </b>


<b>Hồng Đơng Quang - Xây dựng hệ thống lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất bán tự động </b> 67


<b>Nguyễn Văn Lợi - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự biến đổi chất lượng của quả vải thiều sau thu hoạch </b> 75



<b>Phạm Thị Phương, Nguyễn Thị Đồn, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Thị Nhung, Lưu Hồng Sơn - Nghiên cứu hiệu </b>


<b>quả bảo quản của compozit của chitosan khối lương phân tử thấp với axit oleic ứng dụng trong bảo quản đào Pháp </b> 81


<b>Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Lê Minh, Phạm Diệu </b>
<b>Thùy, Trần Nhật Thắng, Dương Thị Hồng Duyên - Xác định serotype, độc lực và tính kháng kháng sinh của 3 </b>


<b>loại vi khuẩn gây viêm phổi ở lợn tại tỉnh Bắc Ninh </b> 87


<b>Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Trần Thanh Vân, Đỗ Thị Kiều Duyên - Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm Mfeed</b>+


đến sức sản xuất thịt của gà F1 (ri x Lương Phượng) nuôi nhốt tại Thái Nguyên 97


<b>Từ Trung Kiên, Trần Thị Hoan, Nguyễn Văn Sơn</b>- Ảnh hưởng của bổ sung dầu hạt lanh vào khẩu phần đến
<b>năng suất và chất lượng trứng gà Isa shaver </b> <sub>103 </sub>


<b>Trương Hữu Dũng, Nguyễn Thị Hằng, Phùng Đức Hoàn - Đánh giá khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn </b>


của 3 tổ hợp lợn lai thương phẩm (DP x CA); (PD x CA) VÀ (LP x CA) giai đoạn sơ sinh đến 56 ngày tuổi 109


<b>Sử Thanh Long, Nguyễn Công Toản, Trần Văn Vũ - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới thời gian mang </b>


<b>thai của bị sữa ni tại xí nghiệp bò Phù Đổng, Hà Nội </b> <sub>115 </sub>


<b>Trần Thị Hoan, Từ Trung Kiên, Nguyễn Thị Hiền - Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thay thế thức ăn viên </b>


<i>hỗn hợp bằng cỏ Ghinê (panicum maximum) trong khẩu phần đến hiệu quả sử dụng thức ăn và năng suất của </i>


thỏ thịt New Zealand 121



<b>Journal of Science and Technology </b>



164

(04)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Vũ Khánh Linh, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Quỳnh Lâm, Lương Hùng Tiến - Phân lập và tuyển chọn một </b>


<b>số chủng vi sinh vật phân giải cellulose hướng tới tạo ra chế phẩm xử lý phế phụ phẩm nơng nghiệp </b> 133


<i><b>Vũ Hồi Nam, Dương Văn Cường - Tăng cường sinh tổng hợp β-carotene trong Escherichia coli tái tổ hợp được </b></i>


bổ sung một phần con đường mevalonate 141


<b>Nguyễn Thị Thu Ngà, Sỹ Danh Thường, Cao Thị Phương Thảo - Sử dụng mã vạch DNA để định loại loài Màn </b>


<i><b>màn vàng (Cleome viscosa L.) ở Việt Nam </b></i> 147


<b>Trịnh Đình Khá, Lý A Hù, Đặng Duy Phong, Nguyễn Hữu Quyền, Hoàng Thị Thiên Hương - Tổng hợp nano </b>


<i><b>bạc bằng dịch chiết lá đào Prunus persica và hoạt tính kháng khuẩn của nó </b></i> 153


<b>Nguyễn Thị Thu Hà, Chu Thị Na, Cao Thị Phương Thảo - Nghiên cứu đặc điểm hình thái và giải phẫu một số </b>


<i>lồi cây cảnh hạn sinh thuộc họ thuốc bỏng (Crassulaceae) </i> 157


<b>Phạm Thị Mỹ, Hoàng Thị Mai, Vi Đại Lâm, Dương Mạnh Cường - Thử nghiệm điều kiện ảnh hưởng đến sinh </b>


<b>trưởng của dòng vi khuẩn phân giải nitơ phân lập từ một số mẫu nước tại Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên </b> <sub>165 </sub>


<b>Hoàng Thị Lan Anh, Dương Thị Minh Hòa - Nghiên cứu ứng dụng mơ hình lọc tái tuần hồn nước thải khu ký </b>



<i><b>túc xá Trường Đại học Nông Lâm bằng sét Kabenlis 3 </b></i> <sub>171 </sub>


<b>Dương Hữu Lộc, Nguyễn Xuân Vũ, Vũ Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Tâm - Đặc điểm nông sinh học và mối </b>


<i><b>quan hệ di truyền của một số giống quýt (Citrus Recutilata Blanco) tại khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam </b></i> 177


<b>Đinh Thị Huyền Chuyên, Sỹ Danh Thường, Trịnh Đình Khá, NguyễnThị Yến - Nghiên cứu đặc điểm hình </b>


thái và hoạt tính kháng khuẩn của lồi màn màn vàng thu thập ở tỉnh Thái Nguyên <sub>183 </sub>


<b>La Việt Hồng, Trần Hồng Thu, Phạm Thị Quy, Đinh Phương Thảo, Nguyễn Thị Thanh, Phạm Ngọc Khánh </b>
<i><b>- Xác định chỉ thị phân tử và tái sinh chồi in vitro của loài Hoàng tinh hoa đỏ (Polygonatum kingianum Coll ex </b></i>


<b>Hemsl.) thu tại Sa pa - Lào Cai </b> <sub>189 </sub>


<b>Nguyễn Hải Linh, Ma Diệu Quỳnh, Ma Thị Thu Lệ, Bùi Thị Thu Thủy, Vũ Thị Minh Hồng, Nguyễn Thị Hồng </b>
<i><b>Hạnh - Cao cây sương sáo (Mesona chinensis Benth.) có tác dụng hỗ trợ điều trị béo phì trên chuột nhắt trắng </b></i> <sub>195 </sub>
<b>Lê Phong Thu, Nguyễn Thu Thủy, Tạ Văn Tờ - Tổng quan đáp ứng mô bệnh học ung thư vú sau điều trị hóa </b>


chất tiền phẫu 201


<b>Hà Trọng Quỳnh - Lượng giá thiệt hại sức khỏe cộng đồng do ô nhiễm khơng khí tại phường Tân Long, thành </b>


<b>phố Thái Ngun </b> <sub>207 </sub>


<i><b>Nguyễn Thị Trung - Nghiên cứu khả năng nhận biết đặc hiệu các kháng nguyên của Listeria monocytogenes của </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Sử Thanh Long và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 164(04): 115 - 120



<b>NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THỜI GIAN MANG THAI </b>
<b>CỦA BỊ SỮA NI TẠI XÍ NGHIỆP BỊ PHÙ ĐỔNG, HÀ NỘI </b>


<b>Sử Thanh Long1*<sub>, Nguyễn Cơng Toản</sub>1<sub>, Trần Văn Vũ</sub>2 </b>


<i>1<sub>Học viện Nông nghiệp Việt Nam; </sub>2<sub>Cơng ty CP giống gia súc Hà Nội </sub></i>


TĨM TẮT


Dữ liệu được thu thập từ hệ thống lưu trữ dữ liệu trên đàn bị sữa ni tại xí nghiệp bò Phù Đổng,
Hà Nội. Thời gian mang thai trung bình trên đàn bị sữa là 275,3 ± 8,3 ngày. Kết quả nghiên cứu
cho thấy mùa sinh ảnh hưởng lớn tới thời gian mang thai của bò sữa, những bò sinh vào mùa hạ và
mùa thu có thời gian mang thai ngắn hơn những bò sinh vào mùa xuân và mùa đơng (P<0,05).
Những bị có chửa vào mùa hạ có thời gian mang thai dài hơn những bị có chửa vào mùa đông
(P<0,05). Thời gian mang thai của các lứa đẻ khác nhau có sự biến thiên nhưng khơng nhiều, bị
cái lứa 3 và lứa 6 có thời gian mang thai là dài nhất (P<0,05). Trong nghiên cứu này, tính biệt của
thai khơng có ý nghĩa thống kê đối với thời gian mang thai của bị sữa.


<i><b>Từ khố: bị, mùa sinh, thời gian mang thai, tính biệt, bị đẻ nhiều lứa. </b></i>


ĐẶT VẤN ĐỀ *


Thời gian mang thai là một yếu tố quan trọng
để chọn lựa bị sữa, có ảnh hưởng lớn tới khả
năng sinh sản và khả năng sản xuất của bò
sữa [1]. Nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên
quan giữa thời gian mang thai và khối lượng,
khả năng sinh sản và khả năng sản xuất của
bê sơ sinh trong tương lai [3]. Thời gian mang
thai kéo dài làm tăng nguy cơ đẻ khó [12],


xảy thai [13], giảm khả năng sinh sản trong
tương lai, khiến cho chi phí thú y tăng cao,
giảm lợi nhuận thu được.


Việc xác định được độ dài thời gian mang
thai sẽ giúp được các cơ sở chăn nuôi chủ
động kế hoạch sản xuất, các bác sỹ thú y và
các công nhân chủ động được trong công việc
chuẩn bị các dụng cụ cần thiết cho bê con ra
đời, hạn chế các nguy cơ ảnh hưởng tới mạng
sống của bê con [13]. Do đó, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu “Nghiên cứu một số yếu tố
ảnh hưởng thời gian mang thai của bò sữa
ni tại xí nghiệp bị Phù Đổng, Hà Nội.”


NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


<b>Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu </b>


<i><b>Đối tượng </b></i>


Hai trăm sáu mươi chín bị lai HF ở mọi lứa
tuổi, lứa đẻ, điểm thể trạng bò khác nhau.


*<i><sub>Tel: 0904.870.888; Email: </sub></i>


Bò được nuôi trong chuồng bán chăn thả, có
sân chơi phía sau.



Bị được đánh số tai để dễ dàng quản lý.


Chế độ dinh dưỡng hàng ngày bao gồm TMR,
cám, rơm ủ ure và bã bia.


Bị theo dõi trong thí nghiệm bao gồm bò cái
tơ, bò đẻ lứa 1, đến bò đẻ lứa 9, khoảng cách
giữa hai lứa đẻ trung bình là 15,2 tháng.


Hàng ngày, bị được vắt sữa hai lần bằng máy
vắt sữa bán tự động, sản lượng sữa trung bình
là 15 lít/ngày.


<i><b>Địa điểm </b></i>


Xí nghiệp bị Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện
Gia Lâm, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Sử Thanh Long và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 164(04): 115 - 120


116


Hà Nội quanh năm tiếp nhận được lượng bức
xạ mặt trời khá dồi dào. Tổng lượng bức xạ
trung bình hàng năm khoảng 120 kcal/cm²,
nhiệt độ trung bình năm 24,9°C, độ ẩm trung
bình 80 - 82%. Lượng mưa trung bình trên
1700mm/năm (khoảng 114 ngày mưa/năm).


<i><b>Thời gian </b></i>



Tiến hành theo dõi từ 2010 đến 2015


<b>Nội dung nghiên cứu </b>


Đánh giá ngày mang thai trung bình của đàn
bị sữa;


Nghiên cứu ảnh hưởng của mùa sinh đến thời
gian mang thai của bò sữa;


Nghiên cứu ảnh hưởng của mùa có chửa đến
thời gian mang thai của bò sữa;


Nghiên cứu ảnh hưởng của số lứa đẻ của bò
mẹ đến thời gian mang thai của bò sữa;


Nghiên cứu ảnh hưởng của tính biệt thai tới
thời gian mang thai của bò sữa.


<b>Phương pháp nghiên cứu </b>


- Phương pháp ghi chép số liệu: Ghi chép thủ
công vào sổ dữ liệu, các thông tin chủ yếu như
số tai bò, lứa đẻ, thời gian phối gần nhất, thời
gian có chửa, thời gian mang thai, ngày đẻ.


- Phương pháp chẩn đốn có thai: Được thực
hiện bởi các bác sỹ thú y có trên 5 năm kinh
nghiệm lâm sàng với phương pháp chẩn đoán


qua trực tràng, thực hiện vào ngày 60 sau khi
thụ tinh nhân tạo.


- Phương pháp phân tích số liệu: Sử dụng
phương pháp thống kê T- Test để đánh giá ý
nghĩa thống kê của yếu tố mùa mang thai,
mùa chửa đẻ, lứa tuổi và giới tính phơi thai
tới thời gian mang thai.


KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


Thời gian mang thai của bị sữa được tính từ
khi thụ tinh cho tới khi bò đẻ, trong thực tế
thời gian mang thai thường được tính từ lần
phối giống cuối cùng cho tới khi bò sữa đẻ
xong. Thời gian mang thai khơng cố định mà
có thể thay đổi theo cá thể, theo tuổi, theo lứa
đẻ, theo giống của bò cái, theo khu vực, theo


các năm... Tuy nhiên, phạm vi của thời gian
mang thai của bò sữa trung bình là 280 ngày,
dao động từ 260 – 300 ngày [13].


Nghiên cứu này của chúng tôi được tiến hành
trong thời gian 6 năm từ 2010 đến 2015 với
tổng số 269 lứa đẻ, chúng tơi tính được thời
gian mang thai trung bình của bò sữa HF là
275,3 ± 8,3 ngày. Kết quả này của chúng tôi
khá tương đồng với kết quả nghiên cứu của
Fias (2008) [6] khi tác giả nghiên cứu về thời


gian mang thai trung bình của bị sữa HF
được nuôi tại I-rắc với 276,65 ngày, Sattar và
cs (2005) [19] tại Pakistan với 278,61 ± 0,29
ngày, nhưng thấp hơn kết quả của Wijbrand
(2012) [24] tại Hà Lan với trung bình 283 ±
0,5 ngày.


Thời gian mang thai của bò sữa như đề cập ở
trên nó khơng bất biến mà ảnh hưởng bởi một
số yếu tố bên trong cũng như bên ngoài cơ thể
gia súc cái mang thai. Để phân tích sự ảnh
hưởng của các yếu tố đến thời gian mang thai
của bị sữa chúng tơi tiến hành phân tích ảnh
hưởng của một số yếu tố riêng rẽ tới thời gian
mang thai của bò sữa.


<b>Ảnh hưởng của mùa sinh đến thời gian </b>
<b>mang thai của bò sữa </b>


Trước tiên, chúng tơi tiến hành phân tích ảnh
hưởng của mùa sinh tới thời gian mang thai
<b>của bò sữa. Kết quả được thể hiện ở Hình 1. </b>


<i><b>Hình 1. Ảnh hưởng của mùa sinh đến thời gian </b></i>


<i>mang thai của bò sữa (n=268) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Sử Thanh Long và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 164(04): 115 - 120


278,5 ± 5.3 ngày và 278,1 ± 6,2 ngày trong khi


đó bị mang thai ngắn nhất vào mùa Hạ với
thời gian là 268,8 ± 12,7 ngày và kế đến là sinh
vào mùa thu với trung bình 274,8 ± 5,7 ngày
khi so sánh với các mùa trong năm (P<0,05).
Điều kiện khí hậu nóng ẩm vào mùa Hạ và
lạnh khô vào mùa Đơng - Xn tại xí nghiệp
bò sữa Phù Đổng là nguyên nhân của sự chênh
lệch thời mang gian thai của bò mẹ. Nhiều
nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thời gian mang
thai ngắn hơn vào mùa hè do tác động của
nhiệt độ cao và sự thay đổi thức ăn [15].


Hay theo tác giả McClintock và cs (2003)
[10] báo cáo rằng thời gian mang thai của bò
sữa sinh vào mùa hè ngắn hơn so với các mùa
khác là do nhiệt độ môi trường cao. Tác giả
McGuirk và cs (1998) [11] khi nghiên cứu về
ảnh hưởng của mùa sinh tới thời gian mang
thai của bị thịt ni ở Anh cũng thấy quy luật
tương tự.


Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu
trước đây ở nước ngoài về ảnh hưởng của
mùa sinh tới thời gian mang thai của bò sữa:
tác giả Anshuman và cs (2016) [1] khi nghiên
cứu các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian mang
thai của bò sữa đã chỉ ra rằng mùa sinh ảnh
hưởng tới thời gian mang thai của bò sữa một
cách rõ rệt (P<0,01), bò sinh vào mùa hè và
mùa mưa tại Ấn Độ có thời gian mang thai


ngắn hơn khi sinh vào mùa đông với thời gian
mang thai trung bình vào mùa hè (tháng 3 -
tháng 6) là 280,29 ± 0,61 ngày, mùa mưa
(tháng 7 - tháng 10) là 279,31 ± 0,6 ngày
trong khi bò sinh vào mùa đông (tháng 11 -
tháng 2) thì thời gian mang thai trung bình là
281,16 ± 0,62 ngày. Tương tự, tác giả Fias
(2008) [6] khi nghiên cứu về các yếu tố ảnh
hưởng tới thời gian mang thai của bò Holstein
được nuôi tại I-rắc cũng chỉ ra rằng mùa sinh
của bị ảnh hưởng đến thời gia mang thai có ý
nghĩa về mặt thống kê (P<0,01) với thời gian
mang thai trung bình của bị Holstein sinh vào
các mùa xuân, hạ, thu, đông tương ứng là
281,24 ± 0,25 ngày; 276,96 ± 0,21 ngày;


275,61 ± 0,19 ngày và 277,98 ± 0,21 ngày.


<b>Ảnh hưởng của mùa có chửa đến thời gian </b>
<b>mang thai </b>


Để tìm hiểu về ảnh hưởng của mùa phối tới
thời gian mang thai của bị sữa chúng tơi nhóm
các bị được phối trong cùng một mùa lại với
<b>nhau, và kết quả được trình bày ở hình 2. </b>


<i><b>Hình 2. Ảnh hưởng của mùa có chửa tới thời gian </b></i>


<i>mang thai của bị sữa (n=269) </i>



Hình 2 cho thấy bò được phối giống vào các
mùa khác nhau có thời gian mang thai trung
bình khác nhau, trong đó bị được phối giống
vào mùa hạ có thời gian mang thai trung bình
là dài nhất với 278,4 ± 5,5 ngày, còn bò được
phối giống vào mùa thu thì lại có thời gian
mang thai trung bình là ngắn nhất với 269,2 ±
12,5 ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Sử Thanh Long và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 164(04): 115 - 120


118


triển của bào thai. Receptor của melatonin
được xác định trên phơi bị, hỗ trợ sự phát
triển của bào thai [22]. Tuy nhiên, giảm thời
gian chiếu sáng ảnh hưởng tới thời gian mang
thai không chỉ qua tác động tới q trình phát
triển của phơi thai, mà cịn thơng qua tác dụng
điều hồ sản sinh progesterone từ thể vàng
của melatonin. Webley và Luck (1986) [23]
thấy rằng melatonin điều hồ q trình sản
sinh progesterone từ thể vàng của bò. Badinga
và cs (1994) [2] quan sát thấy nồng độ
progesterone huyết thanh trên bò Holstein
tăng và đạt giá trị cao hơn vào tháng 8 và
tháng 11 (cường độ chiếu sáng giảm) so với
tháng 4 và tháng 7 (cường độ chiếu sáng
tăng). Các nghiên cứu cũng cho thấy rằng
nồng độ progesterone tuần hoàn tăng cao sau


khi mang thai, hỗ trợ phôi thai phát triển
nhanh hơn [4].


<b>Ảnh hưởng của số lứa đẻ của bò mẹ tới </b>
<b>thời gian mang thai </b>


Các nghiên cứu trên thế giới chỉ ra rằng thời
gian mang thai của bò sữa ở lứa đẻ đầu tiên
ngắn hơn so với các lứa còn lại từ 0,6 đến 1,2
ngày [20], hay 1,5 ngày [10]. Nghiên cứu này
tiến hành đánh giá thời gian mang thai của bò
mẹ ở các lứa đẻ khác nhau, kết quả được thể
hiện ở hình 3.


<i><b>Hình 3. Thời gian mang thai trung bình </b></i>


<i>theo lứa đẻ của bị mẹ (n=241) </i>


Hình 3 cho thấy thời gian mang thai của các
lứa đẻ khác nhau có sự biến thiên nhưng
khơng nhiều, bị cái lứa 3 và lứa 6 có thời
gian mang thai là dài nhất với lần lượt là
275,9 ± 5,6 ngày và 275,9 ± 6,2 ngày. Bị lứa


9 có thời gian mang thai là ngắn nhất với 262
ngày, tuy nhiên bò lứa thứ 9 chúng tôi chỉ
theo dõi được duy nhất 1 bò. Các lứa đẻ còn
lại thời gian mang thai khá tương đồng, dao
động xung quanh 275 ngày. Theo nghiên cứu
này của chúng tôi thì ảnh hưởng của lứa đẻ


tới thời gian mang thai của bị khơng có ý
nghĩa về mặt thống kê (P<0,05).


Jamrozik và cs (2005) [8] cũng báo cáo thời
gian mang thai của bò Holstein Canada lứa 1
ngắn hơn từ lứa hai trở đi là 1 ngày. Norman
và cs (2009) [13] cũng chỉ ra rằng thời gian
mang thai trung bình của bò sữa giống
Holstein lứa thứ nhất là 277,8 ngày thấp hơn
so với thời gian mang thai trung bình của bị
từ lứa thứ hai trở đi với trung bình là 279,4
ngày. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi với
thời gian mang thai của bò sữa lứa 1 là 275,1
± 7,0 ngày thấp hơn 0,2 ngày so với thời gian
mang thai trung bình từ lứa thứ hai trở đi với
275,3 ± 8,8 ngày cũng khá tương đồng với kết
quả của các tác giả nghiên cứu ở nước ngoài
nêu trên.


Foote (1981) [7] nhận thấy thời gian mang thai
của bò đẻ nhiều lứa dài hơn so với bị tơ. Có
thể giải thích bằng sự khác biệt của nồng độ
progesterone huyết thanh giữa bò đẻ nhiều lứa
và bò tơ. Một vài nghiên cứu trước đây chỉ ra
rằng, bò sữa cao sản có thể vàng lớn hơn
nhưng nồng độ progesterone huyết thanh lại
thấp hơn so với bò tơ [18]. Để đáp ứng sản
lượng sữa cao, bò cao sản sau đẻ được áp dụng
chế độ ăn dinh dưỡng tăng cường, dẫn tới tăng
q trình tuần hồn và chuyển hố thải trừ các


hormone sinh sản (như estradiol, progesterone)
qua sữa, kéo dài thời gian mang thai [17].


<b>Ảnh hưởng của tính biệt thai tới thời gian </b>
<b>mang thai của bò sữa </b>


<i><b>Bảng 1. Thời gian mang thai trung bình của bị </b></i>


<i>sữa theo tính biệt của thai </i>


<b>Tính biệt </b>
<b>của thai </b>


<b>Thời gian mang thai trung </b>
<b>bình (ngày) </b>


<b>Đực (n=150) </b> 274,8 ± 9,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Sử Thanh Long và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 164(04): 115 - 120


Kết quả phân tích ảnh hưởng của tính biệt tới
thời gian mang thai được thể hiện qua bảng 1.
Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi thì
thời gian mang thai của bò sữa với thai đực
(274,8 ± 9,5 ngày) ngắn hơn thai cái (276,1 ±
5,8 ngày) trung bình 1,3 ngày. Tuy nhiên, thời
gian mang thai giữa thai đực và thai cái chênh
lệch khơng có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết
quả từ nghiên cứu này trái ngược với một số
nghiên cứu trước đây trên thế giới, đa số các


nghiên cứu chỉ ra rằng thời gian mang thai
của thai đực dài hơn thai cái nhưng không
nhiều, mức chênh lệch chỉ một vài ngày.
Trong nghiên cứu của mình, tác giả King và
cs [9] đã trích dẫn 10 tài liệu nghiên cứu trước
đó từ năm 1965 và cho thấy rằng bò sữa mang
thai đực có thời gian mang thai dài hơn 1-2
ngày so với mang thai cái. Một số nghiên cứu
ủng hộ giả thiết rằng sự phát triển của bê đực
từ giai đoạn phôi tới khi đẻ kéo dài hơn so với
bê cái [16], và nguyên nhân của sự khác biệt
này vẫn còn đang được nghiên cứu.


KẾT LUẬN


Thời gian mang thai trung bình trên đàn bị
sữa Phù Đổng là 275,3 ± 8,3 ngày.


Bò sinh vào mùa hạ có thời gian mang thai
ngắn nhất là 268,8 ± 12,7 ngày và kế đến là
bò sinh vào mùa thu với thời gian mang thai
dài nhất là 274,8 ± 5,7.


Bị được phối giống vào mùa hạ có thời gian
mang thai trung bình là dài nhất với 278,4 ±
5,5 ngày, còn bò được phối giống vào mùa
thu thì lại có thời gian mang thai trung bình là
ngắn nhất với 269,2 ± 12,5 ngày.


Thời gian mang thai của các lứa đẻ khác nhau


có sự biến thiên nhưng khơng nhiều, bị cái lứa
3 và lứa 6 có thời gian mang thai là dài nhất.
Thời gian mang thai của bò sữa với thai đực
(274,8 ± 9,5 ngày) ngắn hơn thai cái (276,1 ±
5,8 ngày) trung bình 1,3 ngày. Tuy nhiên, thời
gian mang thai giữa thai đực và thai cái chênh
lệch khơng có ý nghĩa thống kê


LỜI CÁM ƠN


Nhóm tác giả xin chân thành cám ơn các Bác
Sỹ Thú y làm việc tại xí nghiệp bị Phù Đổng
đã giúp đỡ tạo điều kiện cho chúng tơi hồn
thành nghiên cứu này.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Anshuman Kumar, Ajoy Mandal, Gupta A. K.
and Poonam Ratwan (2016), “Genetic and
environmental causes of variation in gestation
<i>length of Jersey crossbred cattle”, Veterinary </i>
<i>World, 9(4), pp. 351 - 355. </i>


2. Badinga L., Thatcher W. W., Wilcox C. J.,
Morris G., Entwistle K., Wolfenson D. (1994),
“Effect of season on follicular dynamics and plasma
concentrations of estradiol-17β, progesterone and
luteinizing hormone in lactating Holstein cows”,
<i>Theriogenology, 42, pp.1263–1274. </i>



3. Bourdon R. M. and Brinks J. S. (1982),
“Genetic, environmental and phenotypic
relationships among gestation length, birth weight,
growth traits and age at first calving in beef
<i>cattle”, J. Anim. Sci., 55, pp. 543-553. </i>


4. Carter F., Forde N., Duffy P., Wade M., Fair
T., Crowe M. A., Evans A. C., Kenny D. A.,
Roche J. F., Lonergan P. (2008), “Effect of
increasing progesterone concentration from Day 3
of pregnancy on subsequent embryo survival and
<i>development in beef heifers”, Reprod. Fertil. Dev., </i>
20, pp. 368 -375.


5. Dahl G. E., Auchtung T. L., Kendall P. E.
(2002), “Photoperiodic effects on endocrine and
<i>immune function in cattle”, Reprod. Suppl., 59, </i>
pp.191–201.


6. Fias Rashad Al-Samarai. (2008),“Some factors
<i>influencing gestation length in Holstein cows”,Life </i>
<i>sciences international Journal, 2(4), pp. 774 - </i>
778.


7. Foote R. H. (1981), “Factors affecting
<i>gestation length in dairy cattle”, Theriogenology, </i>
15, pp. 553 – 559.



8. Jamrozik J., Fatehi J., Kistemaker G. J., and
Schaeffer L. R. (2005), “Estimates of genetic


parameters for Canadian Holstein female
<i>reproduction traits”, J. Dairy Sci., 88, pp. 2199 –</i>
2208.


9. King K. K., Seidel G. E. Jr., and R. P. Elsden.
(1985), “Bovine embryo transfer pregnancies. II.
<i>Lengths of gestation”, J. Anim. Sci., 61, pp. 758–762. </i>
10. McClintock S., Beard K., Gilmour A. and
Goddard M. (2003), “Relationships between
calving traits in heifers and mature cows in
<i>Australia”, Interbull. Bull., 31, pp.102-106. </i>
11. McGuir, B. J., Going I. and Gilmour A. R..
(1998), “The genetic evaluation of beef sires used
for crossing with dairy cows in the UK. 1. Sire
breed and non-genetic effects on calving survey
<i>traits”, Anim. Sci., 66, pp. 35–45. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Sử Thanh Long và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 164(04): 115 - 120


120


easy and calf mortality in 
Ontario Holstein
<i>cattle”, J. Anim. Sci., 67, Suppl: 87.
 </i>


13. Norman H. D., Wright J. R, Kuhn M. T.,
Hubbard S. M., Cole J. B. and Van Raden P. M.
(2009), “Genetic and environment factors that
<i>affect gestation length in dairy cattle”, Journal of </i>
<i>Dairy Scienc, 92, pp. 2259 - 2269. </i>



14. Papis K., Poleszczuk O., Wenta-Muchalska E.,
Modlinski J. A. (2007), “Melatonin effect on
bovine embryo development in vitro in relation to
<i>oxygen concentration”, J. Pineal. Res., 43, pp.321 </i>
– 326.


15. Przysucha T., Grodzki H. (2009), “The
influence of selected factors on beef
breed cows pregnancy length (in Polish) Rocz
Nauk Pol Tow Zoot”, 5, pp. 65–72.


16. Tomasek R., Rezac P., Havlicek Z. (2016),
“Environmental and animal factors associated with
gestation length in Holstein cows and heifers in
<i>two herds in the Czech Republic”,Theriogenology, </i>
DOI10.1016/j.theriogenology.2016.08.009.
17. Sangsritavong S., Combs D. K., Sartori R.,
Armentano L.E. and Wiltbank M. C. (2002),
“High feed intake increases liver blood flow and
metabolism of progesterone and estradiol-17beta
<i>in dairy cattle”, J. Dairy Sci., 85, pp. 2831 - 2842. </i>
18. Sartori R., Haughian J. M., Shaver R. D., Rosa
G. J. M., Wiltbank M. C. (2004), “Comparison of
ovarian function and circulating steroids in estrous
<i>cycles of Holstein heifers and lactating cows”, J. </i>


<i>Dairy Sci., 87, pp. 905 – 920. </i>


19. Sattar A., Mirza R. H., Niazi A. A. K. and
Latif M. (2005), “Productive and reproductive


performance of Holstein Friesian cows in
<i>Pakistan”, Pakistan Veterinary Jourtnal., 25(2),</i>
pp. 75 - 81.


20. Silva H. M., Wilcox C. J., Thatcher W. W.,
Becker R. B., and Morse D. (1992), “Factors
affecting days open, gestation length, and calving
<i>interval in Florida dairy cattle”, J. Dairy Sci., 75, </i>
pp. 288 – 293.


21. Stanisiewski E. P., Chapin L. T., Ames N. K.,
Zinn S. A., Tucker H. A. (1988), “Melatonin and
prolactin concentrations in blood of cattle exposed
<i>to 8, 16 or 24 hours of daily light”, J. Anim. Sci., </i>
66, pp. 727 – 734.



22. Wang F., Tian X., Zhang L., Gao C., He C., Fu
Y., Ji P., Li Y., Li N. and Liu G. (2014), “Beneficial
effects of melatonin on in vitro bovine embryonic
development are mediated by melatonin receptor 1”,
<i>J. Pineal. Res., 56, pp. 333 - 342. </i>


23. Webley G. E., Luck M. R. (1986), “Melatonin
directly stimulates the secretion of progesterone
<i>by human and bovine granulosa cells in vitro”, J. </i>
<i>Reprod. Fertil., 78, pp. 711 – 717.
 </i>


<i>24. Wijbrand Ouweltjes (2012),Comparison of </i>
<i>performance of Holstein and Holstein × Fleckvieh </i>
<i>dairy cows for production, fertility and health. </i>


Confidential report, p. 11.


SUMMARY


<b>FACTORS AFFECTING GESTATION LENGTH IN DAIRY CATTLE </b>
<b>IN PHU DONG DAIRY FARM, HANOI </b>


<b>Su Thanh Long1*<sub>, Nguyen Cong Toan</sub>1<sub>, Tran Van Vu</sub>2 </b>


<i>1<sub>Vietnam National University of Agriculture </sub></i>
<i>2<sub>Hanoi Livestock Breeding Joint Stock Company </sub></i>


Data were collected through one record system for dairy herd in Phu Dong dairy farm, Ha Noi.
The results revealed that 275.3 ± 8.3 days in average length of gestation period. Calving season
significantly influenced to gestation length in dairy cattle, gestation length in cows that calved in
summer and fall was shorter than in those that calved in spring and winter (P<0.05). Conversely,
gestation length in cows that conceived in summer was longer than in those that conceived in
winter (P<0.05). Longer gestation period was observed in respect of pluriparous cows, particularly
3th lactation and 6 lactation cows (P<0.05). The sex of calf has no influence on the duration of
pregnancy.


<i><b>Key words: cow, calving season, gestation length, sex of calf, pluriparous cows </b></i>


<i>Ngày nhận bài: 08/02/2017; Ngày phản biện: 01/3/2017; Ngày duyệt đăng: 27/4/2017</i>




</div>

<!--links-->

×