Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Huy động nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội thành phố cửa khẩu quốc tế Móng Cái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.33 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường đại học kinh tế quốc dõn




Nguyễn việt dũng



HUY ĐộNG NGUồN LựC TàI CHíNH Để ĐầU TƯ



Hạ TầNG KINH Tế XÃ HộI THàNH PHố CửA KHẩU



QUốC Tế MóNG CáI



<b>Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng </b>



<b>MÃ số: 62340201 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH </b>



<b>TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN </b>



<b>Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Hùng Sơn </b>



<b> </b>

<b> 2. TS. Cao ThÞ ý Nhi</b>



<b>Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hữu Ánh </b>



<i><b>Đại học Kinh tế Quốc dân </b></i>



<b>Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Hồng Thái </b>



<i><b>Đại học Giao thông Vận tải </b></i>




<b>Phản biện 3: TS. Phạm Phan Dũng </b>



<i><b>Bộ Tài chính </b></i>



<b>Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án </b>



<b>cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân </b>



<i><b>Vào hồi 15 giờ ngày 27 tháng 06 năm 2016 </b></i>



<i><b>Có thể tìm hiểu luận án tại: </b></i>



<b>- Thư viện Quốc gia </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỞ ĐẦU </b>


<b>1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu </b>


Móng Cái là địa bàn có vị thế địa chính trị và địa kinh tế đặc biệt quan trọng,
có vị trí chiến lược về phát triển kinh tế, chính trị, quốc phịng, an ninh và đối
ngoại. Móng Cái có đường biên giới dài trên 72 km, có các cửa khẩu quốc tế trên
bộ và trên biển, là điểm giao thoa, hội tụ giữa 2 hành lang, 1 vành đai phát triển
kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ; là một trong những cửa ngõ giao lưu kinh tế giữa
Việt Nam và ASEAN với Trung Quốc, quốc gia có nền kinh tế lớn, năng động bậc
nhất thế giới, có thị trường rộng lớn, tốc độ phát triển nhanh và có sức lan tỏa lớn.


Sau hơn 25 năm bình thường hố quan hệ với Trung Quốc, nhờ khai thác tốt
những lợi thế tuyệt đối về vị trí địa lý và sự quan tâm đặc biệt của Trung ương, của
tỉnh Quảng Ninh thông qua việc thực hiện thí điểm một số cơ chế, chính sách tài
chính đặc thù tại khu vực cửa khẩu để tạo nguồn lực cho đầu tư phát triển hạ tầng


kinh tế xã hội, Móng Cái đã có những bước phát triển nhanh chóng từ một huyện
nơng nghiệp lạc hậu trở thành thị xã, thành phố biên giới, với tốc độ phát triển
nhanh so với các địa phương khác của tỉnh Quảng Ninh và các địa phương của
Trung Quốc có biên giới giáp với Móng Cái.


Tuy nhiên, các cơ chế, chính sách tài chính đặc thù của Móng Cái được thực
hiện trong khoảng thời gian 8 năm (từ 1995 đến 2003). Nguồn lực dành cho đầu tư
hạ tầng kinh tế xã hội chưa tương xứng với tiềm năng lợi thế và có sự sụt giảm
mạnh do sự thay đổi các chính sách biên mậu, xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu tại
khu vực biên giới của Việt Nam với Trung Quốc. Sau sự kiện Trung Quốc hạ đặt
giàn khoan tại Biển Đông năm 2014, các hoạt động phát triển kinh tế xã hội của
Móng Cái càng thể hiện rõ sự bất ổn định và bộc lộ nhiều khó khăn, thách thức
như: Năng lực cạnh tranh, năng lực sản xuất còn yếu kém do thiếu các điều kiện để
phát triển, quy mô dân số nhỏ; hạ tầng giao thông, bến bãi, cửa khẩu, trung tâm
thương mại, du lịch, dịch vụ, tài chính cịn thiếu, yếu; nguồn nhân lực chất lượng
cao chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Các cơ chế chính sách, thể chế, bộ máy
quản lý hiện hành chưa thu hút được các nguồn lực tạo nên sự bứt phá phát triển,
nhất là hạ tầng kỹ thuật và nhân lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhanh chóng vươn lên trở thành một thành phố có vị thế đối tác ngang tầm với các
thành phố đối diện phía Trung Quốc.


Trước tình hình như vậy, với nhận thức rằng, để tránh tụt hậu so với các
thành phố nằm trong hàng lang kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ và các thành phố
phía bên kia biên giới giáp với Móng Cái, cần phát huy tốt nhất những lợi thế
Móng Cái trên cơ sở tranh thủ tối đa các nguồn lực từ các thành phần kinh tế trong
và ngoài nước để phát triển. Việc nghiên cứu, đề xuất các cơ chế, chính sách, giải
pháp huy động nguồn lực để xây dựng Móng Cái trở thành thành phố cửa khẩu
quốc tế văn minh, hiện đại cần được xem là một nhiệm vụ hết sức cần thiết và khẩn
trương. Việc tiếp cận vấn đề từ lợi ích quốc gia với tầm nhìn tổng qt, tồn diện


và dài hạn để xác định phương hướng, mục tiêu, giải pháp, cơ chế, chính sách tài
chính vượt trội mang tính chất chiến lược, tìm ra các khâu then chốt, đột phá nhằm
tập trung được nguồn lực đầu tư phát triển; trong đó, cần ưu tiên giành nguồn lực
tài chính để xây dựng các cơng trình hạ tầng quan trọng, tạo nền móng phát triển
thành phố. Đồng thời, nhận thức rằng, thành phố Móng Cái sẽ cùng các thành phố
biên giới phía Bắc (Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn) nhanh chóng được nâng cấp,
phát triển nhanh để khắc phục tình trạng tụt hậu nhanh, có xu hướng trở thành sự
khác biệt về “đẳng cấp” so với các thành phố phía bên kia biên giới, dẫn đến nhiều
hạn chế, thua thiệt trong hợp tác phát triển, không chỉ với riêng từng địa phương
mà còn chung cho cả nước.


Theo xu thế phát triển, mơ hình Móng Cái cần hướng tới là một thành phố
cửa khẩu quốc tế hiện đại, có đủ sức cạnh tranh ở vị thế đối tác với các thành phố
phía đối diện của Trung Quốc cũng như nhiều thành phố khác trong khu vực.
Trước mắt, cần có đủ nguồn lực để tập trung đầu tư xây dựng một số cơng trình hạ
tầng trọng điểm tạo sự đột phá phát triển nhằm khai thác các tiềm năng, lợi thế để
phát triển kinh tế xã hội của thành phố.


Với những tiềm năng, lợi thế, cơ hội, thách thức và các định hướng phát
triển đối với Móng Cái, nghiên cứu sinh nhận thấy rằng cần xây dựng Móng Cái
phát triển theo hướng trở thành một đơn vị hành chính kinh tế hiện đại cần có
nhiều nguồn lực khác nhau, trong đó việc huy động nguồn lực tài chính có vai trị
đặc biệt quan trọng đối với việc triển khai thực hiện, cụ thể hoá các mục tiêu đã đề
ra. Do vậy, nghiên cứu sinh quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu là “Huy động
nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội thành phố cửa khẩu quốc tế
Móng Cái".


<b>2. Mục đích nghiên cứu của luận án </b>


- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về huy động nguồn lực tài chính và


đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội của chính quyền địa phương (trực thuộc tỉnh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Dự báo nhu cầu vốn để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội thành phố Móng Cái
trong giai đoạn 2015-2020.


- Đề xuất và kiến nghị các giải pháp huy động hiệu quả nguồn lực tài chính
để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội thành phố Móng Cái.


<b>3. Phạm vi nghiên cứu </b>


- Về nội dung: Phạm vi nghiên cứu được xác định là huy động nguồn lực tài
chính cho đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội. Song nội dung chủ yếu của luận án sẽ tập
trung nghiên cứu sâu về huy động nguồn lực tài chính được thực hiện bởi chính
quyền địa phương trực thuộc tỉnh để đầu tư các cơng trình hạ tầng kinh tế xã hội
gắn liền với đặc thù riêng của thành phố biên giới, cửa khẩu.


- Về không gian: nghiên cứu trên địa bàn thành phố Móng Cái.


- Về thời gian: Các số liệu và tình hình huy động nguồn lực tài chính từ năm
2000 đến 2015 trên địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. Một số nội
dung sử dụng số liệu từ năm 1996 để phân tích, đối chiếu, so sánh.


<b>4. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu </b>
<i><b>4.1. Về đối tượng nghiên cứu </b></i>


Đối tượng nghiên cứu của luận án được xác định là nguồn lực tài chính và
các hình thức huy động nguồn lực tài chính cho đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội của
thành phố biên giới trực thuộc tỉnh.


<i><b>4.2. Phương pháp nghiên cứu </b></i>



Trên cơ sở lý luận của lịch sử các học thuyết kinh tế và các lý thuyết liên
quan như Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế, Lý thuyết về tài chính cơng, trên cơ sở
phương pháp luận của phép biện chứng và duy vật lịch sử, luận án sử dụng các
phương pháp:


<i>- Phân tích tổng hợp, kết hợp các kết quả phân tích định tính và định lượng </i>
để luận giải và kết luận các vấn đề để nghiên cứu.


<i>- Thống kê mô tả và phân tích định tính: thu thập và so sánh số liệu theo </i>
chuỗi thời gian về huy động, thương mại, du lịch, GRDP,... để thấy đước sự biến
động giữa các thời điểm.


<i>- Phân tích định lượng: tiếp cận bằng mơ hình kinh tế lượng VAR (Mơ hình </i>
véc tơ tự hồi quy). Mơ hình định lượng được thực hiện bởi các kiểm định cần thiết
để đánh giá mức độ tác động, khả năng ảnh hưởng của các nhân tố đặc trưng của
thành phố cửa khẩu, biên giới đến huy động nguồn lực tài chính.


<b>5. Câu hỏi nghiên cứu </b>


- Những nhân tố đặc trưng sẽ ảnh hưởng như thế nào đến huy động nguồn
lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội của thành phố cửa khẩu, biên giới?


- Mối quan hệ giữa đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội với hoạt động xuất nhập
khẩu, du lịch, thanh toán biên mậu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Các giải pháp và các kênh huy động nguồn lực tài chính nào sẽ phù hợp
với thành phố Móng Cái, địa bàn có tính đặc thù, có sự thuộc vào chính sách kinh
tế của Trung Quốc?



<b>6. Những đóng góp của luận án </b>


<b>6.1. Đóng góp mới về học thuật, lý luận </b>


- Thứ nhất, trên cơ sở phát hiện những đặc điểm riêng của thành phố cửa
khẩu, biên giới, luận án hệ thống hóa và tiếp cận vấn đề huy động nguồn lực tài
chính để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội gắn liền với đặc thù riêng của địa phương.
Ngoài các nguồn lực truyền thống từ khu vực nhà nước, luận án lập luận và phân
tích chi tiết về huy động nguồn lực tài chính từ khu vực tư nhân và nước ngoài.
Những nhận định về tính hai mặt của việc huy động nguồn lực này là cơ sở để luận
án phân tích vấn đề thực tiễn tại địa phương - thành phố cửa khẩu quốc tế Móng Cái.
- Thứ hai, Luận án đã phân tích khả năng ảnh hưởng của các nhân tố đặc
trưng của các thành phố cửa khẩu, biên giới nói chung và tại thành phố cửa khẩu
quốc tế Móng Cái nói riêng, cụ thể là hoạt động thương mại biên giới, xuất nhập
khẩu, du lịch; thanh toán biên mậu; chính sách về kinh tế, đối ngoại của các nước
có chung đường biên giới là các nhân tố chính ảnh hưởng đến huy động nguồn lực
tài chính.


<b>6.2. Đóng góp mới về thực tiễn </b>


- Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng ngay vào cơng tác huy động nguồn lực
tại thành phố Móng Cái.


- Luận án đề xuất một số giải pháp giúp cho chính quyền địa phương và các
bên liên quan xem xét, ra các quyết định về hợp tác và tổ chức thực hiện các
phương thức huy động nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội thành
phố cửa khẩu quốc tế Móng Cái.


- Cơng trình sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai quan tâm đến huy
động nguồn lực tài chính tại các địa phương có đặc thù riêng về biên giới, cửa


khẩu; và nghiên cứu thêm về các hoạt động biên mậu, thanh toán giữa đồng Việt
Nam và Nhân dân tệ tại biên giới.


<b>7. Kết cấu của luận án </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CHƯƠNG 1 </b>


<b>TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.1. Các nghiên cứu đề cập đến huy động nguồn lực tài chính nói chung </b>


Các nghiên cứu đã tập trung đi sâu vào huy động nguồn lực tài chính nói
chung mà Nhà nước có thể sử dụng để huy động vốn cho nền kinh tế như: các kênh
huy động vốn qua ngân sách nhà nước, phát hành trái phiếu, huy động vốn ODA,
sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước, thu hút tiền gửi qua hệ thống ngân hàng,…
Phần lớn các nghiên cứu này nghiên cứu đến huy động nguồn lực tài chính nói
chung từ nhiều kênh, nhiều nguồn khác nhau. Ưu điểm của cách tiếp cận này cho
phép chúng ta có cách nhìn tổng quát về huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển
xã hội. Tuy nhiên, do đề cập tổng qt nên nó khơng có điều kiện đi sâu vào phân
tích các vấn đề, các góc độ khác nhau của từng kênh huy động, từng nguồn lực tài
chính khác nhau..


<b>1.2. Các nghiên cứu về các kênh huy động nguồn lực tài chính </b>


Cho đến nay, có khá nhiều nghiên cứu về huy động NLTC tập trung vào một
hoặc một vài kênh huy động nguồn lực tài chính cụ thể như: kênh thu hút tiền tiết
kiệm tại ngân hàng, qua thị trường chứng khoán, phát hành trái phiếu, huy động
nguồn lực tài chính thơng qua hình thức hợp tác công tư,… Ưu điểm của các
nghiên cứu này là tập trung vào một kênh huy động nguồn lực tài chính cụ thể mà
có thể phân tích sâu về các khía cạnh cụ thể, kỹ thuật của kênh huy động đó.



Bên cạnh các nghiên cứu về huy động nguồn lực tài chính từ khu vực nhà
nước, hợp tác công tư PPP, một số nghiên cứu đã tập trung vào huy động nguồn
lực tài chính từ khu vực tư nhân, các nghiên cứu này đã nghiên cứu bao quát nhiều
kênh huy động vốn khác nhau, với một số hướng nghiên cứu như: (1) Nghiên cứu
huy động nguồn lực tài chính tư nhân cho một mục tiêu cụ thể nào đó, chẳng hạn
như phát triển giáo dục, y tế,... ; (2) Nghiên cứu tổng thể các kênh huy động nguồn
lực tài chính từ khu vực tài chính tư nhân cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.


Với địa phương trực thuộc tỉnh và nhất là tại các địa bàn đặc thù mang tính
chất thí điểm, thử nghiệm các các giải pháp, cơ chế huy động mới thì chưa có
nhiều nghiên cứu.


<b>1.3. Kinh nghiệm một số quốc gia và địa phương trong nước về huy động </b>
<b>nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội và các bài học rút ra </b>
<i><b>1.3.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia trong huy động NLTC cho đầu tư phát </b></i>


<i><b>triển hạ tầng </b></i>


<i><b>Kinh nghiệm của Nhật Bản: đa dạng hóa nguồn lực đầu tư, khai thác hiệu quả </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>nhân tham gia các dự án. </i>


- Vay vốn và đầu tư tài chính thơng qua phát hành công trái các cấp; Thành
lập các tổng công ty thu phí người sử dụng, phát hành các loại trái phiếu liên kết;
Thành lập các tài khoản riêng cho các dự án trọng tâm được đầu tư bằng nguồn thu
từ người sử dụng và thông qua các loại thuế riêng.


<i><b>Kinh nghiệm của Hàn Quốc, xác định vai trị chủ đạo của Chính phủ trong </b></i>



đầu tư kết cấu hạ tầng; xây dựng các cơ chế, chính sách khuyến khích các thành
<b>phần kinh tế tham gia đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội; phát triển thị trường trái phiếu. </b>


<i><b>Kinh nghiệm của Indonesia, cải thiện khung chính sách, pháp lý và thể chế </b></i>


<b>nhằm thu hút các nhà đầu tư vào phát triển hệ thống hạ tầng. </b>


<i><b>Kinh nghiệm của Singapore, thúc đẩy tư nhân hóa trong việc xây dựng hạ </b></i>


tầng kinh tế xã hội; tăng cường các kế hoạch phát triển các khu, cụm kinh tế; xuất
khẩu kinh nghiệm, kiến thức quy hoạch và xây dựng kết cấu hạ tầng bền vững trở
<i><b>thành một lĩnh vực kinh doanh thành công và sinh lợi. </b></i>


<i><b>Kinh nghiệm của thành phố Thượng Hải (Trung Quốc), phát triển thị </b></i>


<i><b>trường chứng khoán và thị trường trái phiếu, thông qua các công cụ; vay mượn từ </b></i>
các tổ chức tài chính quốc tế; cho thuê đất và hoán đổi đất; hợp đồng chuyển
nhượng quyền khai thác hoạt động; phát triển thị trường vốn; Hợp tác giữa nhà
nước và tư nhân.


<b>Kinh nghiệm của thành phố Đông Hưng (Trung Quốc) áp dụng cơ chế đặc </b>


thù về tài chính, thuế và hỗ trợ đặc biệt từ ngân sách trung ương và tỉnh Quảng
Tây; ưu tiên thu hút nguồn lực tư nhân; thành lập công ty quốc doanh chuyên về
đầu tư hạ tầng tại khu thí điểm.


<b>Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, sự khác biệt trong thu hút nguồn </b>


<b>lực nhờ áp dụng thành công các cơ chế, chính sách đặc thù như: thể chế hiện đại, </b>
được phân quyền lớn; ưu đãi về thuế, XNK, tự do chuyển đổi ngoại tệ, tài sản,...



<i><b>1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về huy động NLTC đầu tư </b></i>
<i><b>hạ tầng KTXH </b></i>


<b>Đà Nẵng, khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính đất đai cho phát </b>


triển kinh tế - xã hội, gồm các giải pháp như: gỡ nút thắt trong đền bù, giải phóng
mặt bằng; xây dựng kế hoạch huy động tổng thể các nguồn lực cho đầu tư phát
triển; nâng cao hiệu quả công tác quy hoạch, quản lý đô thị, cải cách hành chính.


<b>Thành phố Hồ Chí Minh, địa phương thành công về thu hút FDI nhờ các </b>
<b>giải pháp như: đổi mới trong lựa chọn nhà đầu tư; đổi mới cách thức xúc tiến đầu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>1.3.3. Những bài học kinh nghiệm của các nước và địa phương trong nước về </b></i>
<i><b>huy động nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội </b></i>


- Công tác lập và quản lý quy hoạch phải đi trước một bước.
- Sử dụng hiệu quả quỹ đất để tạo nguồn lực tài chính từ đất.


- Sử dụng tốt các kênh huy động từ nguồn vốn tư nhân, thúc đẩy thị trường
trái phiếu chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp.


- Được thực hiện cơ chế tài chính đặc thù, tập trung cho một số vùng kinh tế, một
nhóm các cơng trình hạ tầng động lực nhằm khuyến khích đầu tư các dự án hạ tầng.


- Có thể chế hành chính – kinh tế hiện đại với bộ máy hành chính tinh gọn,
hiệu quả; thủ tục hành chính đơn giản, nhanh gọn, minh bạch.


<b>1.4. Khoảng trống nghiên cứu của luận án </b>



Nghiên cứu về huy động nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội
của chính quyền địa phương trực thuộc tỉnh với những đặc thù riêng về biên giới,
cửa khẩu, biên mậu, du lịch giáp với Trung Quốc.


<b>CHƯƠNG 2 </b>


<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH </b>


<b> ĐỂ ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KINH TẾ XÃ HỘI </b>


<b>2.1. Nguồn lực tài chính đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội tại địa phương </b>


<i><b>2.1.1. Khái quát về hạ tầng kinh tế xã hội và đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội tại </b></i>
<i><b>địa phương </b></i>


2.1.1.1. Khái niệm về hạ tầng kinh tế xã hội


Hạ tầng kinh tế xã hội được hiểu là toàn bộ những điều kiện vật chất, kỹ
thuật, cơ chế hoạt động, thiết chế xã hội được trang bị các yếu tố vật chất và môi
trường phục vụ cho hoạt động sản xuất và đời sống con người.


2.1.1.2. Khái niệm về đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội


Đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội là một nội dung cơ bản của đầu tư phát triển.
Đó là q trình sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm
duy trì, nâng cấp, mở rộng hoặc tạo ra các cơng trình hạ tầng kinh tế xã hội đáp
ứng các mục tiêu về tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội của từng quốc gia
hoặc địa phương.


2.1.1.3. Phân loại hạ tầng kinh tế xã hội



<i><b>Phân loại hạ tầng: theo tính chất đặc điểm; theo lĩnh vực kinh tế xã hội; </b></i>
theo ngành kinh tế.


<i>Đặc điểm của hạ tầng có tính hệ thống cao, tính vượt trước, tính hiện đại; </i>
Vốn đầu tư vào các dự án hạ tầng thường rất lớn, thời gian triển khai kéo dài.


2.1.1.4. Vai trò của hạ tầng kinh tế xã hội đối với sự phát triển kinh tế xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tầng phát triển đồng bộ, hiện đại sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, nâng
cao hiệu quả của nền kinh tế, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội.


<i><b>2.1.2. Nguồn lực tài chính đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội tại địa phương </b></i>


2.1.2.1. Khái niệm và đặc điểm


NLTC cho phát triển kinh tế xã hội được hiểu là các nguồn tiền tệ (hoặc tài
sản có thể nhanh chóng chuyển thành tiền) trong nền kinh tế có thể huy động để
hình thành nên các quỹ tiền tệ phục vụ mục tiêu phát triển KTXH của các nước.


Nguồn lực tài chính là khả năng tài chính mà các chủ thể trong xã hội có thể
khai thác, sử dụng nhằm thực hiện các mục đích nhất định.


<i><b>Đặc điểm của nguồn lực tài chính: ln gắn với quan hệ sở hữu; có tính đa </b></i>
dạng về quy mơ, về hình thức tồn tại; có tính phân tán; nhạy cảm với lãi suất và lợi
<b>tức đầu tư. </b>


2.1.2.2. Phân loại nguồn lực tài chính
2.1.2.2.1. Nguồn lực tài chính trong nước



Nguồn lực tài chính trong nước bao gồm nguồn lực tài chính từ khu vực nhà
nước và nguồn lực tài chính từ khu vực tư nhân.


2.1.2.2.2. Nguồn lực tài chính từ nước ngồi.


Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA); Nguồn vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI); Nguồn vốn từ các tổ chức phi chính phủ (NGO); Nguồn vốn từ
cá nhân người nước ngồi.


2.1.2.3. Vai trị của nguồn lực tài chính đối với đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội


Hình thành nguồn vốn cho đầu tư, nâng cao năng lực sản xuất của các doanh
nghiệp và nền kinh tế, kích thích đầu tư, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng; tạo tiền đề nâng cao năng lực và trình độ
khoa học cơng nghệ.


<b>2.2. Huy động nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng KTXH tại địa phương </b>
<i><b>2.2.1. Khái niệm về huy động nguồn lực tài chính </b></i>


Huy động NLTC là một q trình được thực hiện thơng qua các chính sách,
biện pháp và các hình thức mà Nhà nước, các tổ chức xã hội và các chủ thể kinh tế
đưa ra và áp dụng nhằm chuyển các nguồn lực tài chính từ dạng tiềm năng thành
các quỹ tiền tệ được sử dụng cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.


<i><b>2.2.2. Hình thức huy động </b></i>


<b>2.2.2.1. Huy động nguồn lực tài chính của Nhà nước </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2.2.2.2. Huy động nguồn lực tài chính từ kết hợp giữa nguồn lực từ khu vực công
<b>và nguồn lực từ khu vực tư nhân (đối tác công tư – PPP) </b>



<b>2.2.2.3. Huy động nguồn lực tài chính từ khu vực tư nhân </b>


<b>2.3. Những nhân tố tác động đến huy động nguồn lực tài chính để đầu tư hạ </b>
<b>tầng kinh tế xã hội tại địa phương, gồm: </b>


Các nhân tố về kinh tế; tài nguyên; hạ tầng kinh tế xã hội; Các nhân tố về
<b>chính trị, chủ trương, chính sách, pháp luật. </b>


<b>Sơ đồ 2.1: Những nhân tố tác động đến huy động nguồn lực tài chính. </b>


<b>2.4. Phân tích định lượng tiếp cận từ mô hình kinh tế lượng để dự báo các </b>
<b>nhân tố tác động đến huy động nguồn lực tài chính </b>


<b>Phân tích chuỗi thời gian được thực hiện nhằm kết luận xem các giá trị </b>


quan sát từ quá khứ (biến trễ) có ảnh hưởng tới giá trị hiện tại của biến đó khơng và
<b>biến được cho là có chịu ảnh hưởng của biến đó, một phân tích về quan hệ hai chiều. </b>


<b>Mơ hình VAR (Mơ hình véc tơ tự hồi quy) là mơ hình áp dụng cho chuỗi </b>


số liệu thống kê theo thời gian dùng để tìm ra các mối quan hệ tương tác giữa các
yếu tố kinh tế vĩ mô của nền kinh tế, sự ảnh hưởng lan truyền giữa các yếu tố này
với nhau. Mơ hình Var tổng qt đối với Xt và Yt có dạng sau đây:


=∝ + + +


= + + +


Trong đó: p là độ trễ của mỗi biến Xt và Yt, u1t và u2t là các véc tơ nhiễu có



trung bình bằng khơng và phương sai không đổi σ (nhiễu trắng-white noise).


Kinh tế


Cơ sở hạ
tầng,…
Tài


nguyên


HUY ĐỘNG
NGUỒN LỰC


TÀI CHÍNH


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CHƯƠNG 3 </b>


<b>THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ĐỂ ĐẦU TƯ HẠ </b>
<b>TẦNG KINH TẾ XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ MÓNG CÁI </b>


<b>3.1. Đặc điểm kinh tế xã hội và một số cơ chế, chính sách phát triển thành phố </b>
<b>Móng Cái thời gian vừa qua </b>


<i><b>3.1.1. Một số thông tin cơ bản về kinh tế xã hội thành phố Móng Cái </b></i>


<b>Điều kiện tự nhiên, Thành phố cửa khẩu quốc tế Móng Cái nằm ở phía </b>


Đơng Bắc tỉnh Quảng Ninh, giáp thành phố Đông Hưng (Trung Quốc), có cả
<b>đường biên giới trên đất liền, trên biển với Trung Quốc; dân số 105.000 người. </b>



<i><b>Về kinh tế: (1) Tốc độ tăng trưởng bình quân GRDP giai đoạn 2000-2014 </b></i>


trên 17,5%; (2) Thu ngân sách tăng trưởng liên tục tăng bình quân 15%/năm; (3)
<i>Giá trị hàng hoá xuất, nhập khẩu qua các cửa Móng Cái giai đoạn 2010-2014 đạt </i>
bình qn 4 tỷ USD/năm; GRDP bình quân đầu người năm 2014 đạt 3.051 USD.


<i><b>3.1.2. Một số cơ chế, chính sách của Việt Nam về phát triển Móng Cái </b></i>


Giai đoạn 1996-2001, Móng Cái được thí điểm áp dụng cơ chế đặc thù theo
Quyết định số 675/TTg ngày 18/9/1996 của Chính phủ (mỗi năm ngân sách trung
ương đầu tư riêng cho khu vực Cửa khẩu Móng Cái khơng dưới 50% tổng số thu
<i><b>ngân sách trong năm để xây dựng cơ sở hạ tầng). </b></i>


Giai đoạn 2001 – 2008, Móng Cái được thí điểm áp dụng một số chính sách
đặc thù theo Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19/4/2001 của Chính phủ, với
ưu đãi về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, vay vốn ưu đãi, ưu đãi về thương mại, du
lịch, đất đai, thuế.


Giai đoạn 2008 đến nay, nguồn lực đầu tư được áp dụng chung theo Luật
Ngân sách năm 2003.


<i><b>3.1.3. Một số tác động của sự thay về chính sách thương mại biên giới, du lịch </b></i>
<i><b>của thành phố Đông Hưng (Trung Quốc). </b></i>


<b>3.2. Thực trạng về đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội ở Móng Cái </b>
<i><b>3.2.1. Thực trạng hạ tầng một số ngành chủ yếu </b></i>


Hạ tầng khu vực cửa khẩu; Hạ tầng giao thông, đường bộ, đường thủy nội
địa; Hạ tầng Bưu chính - viễn thơng, thơng tin liên lạc,...



<i><b>3.2.2. Một số hạn chế về hạ tầng kinh tế xã hội tại Móng Cái </b></i>


Chất lượng Quy hoạch chung xây dựng và quy hoạch phát triển đô thị chưa
tốt nên công tác dự báo kém, sự phối hợp các quy hoạch chưa đồng bộ.


Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông không theo kịp tốc độ đô thị hố.


Hạ tầng đơ thị, hạ tầng cửa khẩu chưa được đầu tư đồng bộ, thường xuyên
quá tải, không đáp ứng yêu cầu phát triển.


Đầu tư cho hạ tầng xã hội chưa đồng bộ, hiệu quả sử dụng chưa cao, chưa
đáp ứng yêu cầu thu hút nguồn nhân lực có chất lượng từ các địa phương khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nguồn vốn đầu tư cho hạ tầng kinh tế xã hội còn nhiều hạn chế.


<b>3.3. Thực trạng huy động NLTC để đầu tư hạ tầng KTXH tại Móng Cái từ </b>
<b>năm 1996 đến 2014 </b>


<i><b>3.3.1. Huy động nguồn lực từ ngân sách nhà nước cho đầu tư hạ tầng </b></i>


<i>a. Huy động nguồn lực từ ngân sách thơng qua các khoản thuế, phí, lệ phí </i>
Là địa phương tự cân đối về ngân sách, ngoài thu tiền sử dụng đất, Móng
Cái cịn sử dụng nguồn tăng thu, kết dư ngân sách phần thu nội địa dành cho đầu tư
hạ tầng. Tuy nhiên, nguồn thu từ đất tại Móng Cái có quy mơ nhỏ, thiếu bền vững
do phụ thuộc vào các yếu tố biên giới, bên cạnh đó các cơ chế đặc thù khơng cịn
nên các nguồn thu trên chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu đầu tư phát triển
<i><b>các cơng trình hạ tầng KTXH thành phố Móng Cái. </b></i>


<i>b. Về huy động nguồn lực tài chính từ đất và các khoản thu đóng góp </i>



<i>c. Huy động nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà nước (ngân sách trung </i>
<i>ương, tỉnh và thành phố) để đầu tư xây dựng hạ tầng: nguồn bổ sung có mục tiêu </i>
từ ngân sách trung ương và ngân sách tỉnh cho các công trình hạ tầng khác được
tính theo tiêu chí chấm điểm, mức bổ sung rất thấp, không tương xứng với tiềm
năng và lợi thế, không tạo động lực để thu hút các nguồn lực khác.


<i>d. Huy động vốn tín dụng của Chính quyền thành phố Móng Cái </i>
Vay vốn thơng qua phát hành trái phiếu chính quyền địa phương
Vay nguồn tồn ngân kho bạc nhà nước và vay ngân hàng thương mại
Huy động và sử dụng vốn ODA tại Móng Cái


<i><b>3.3.2. Huy động nguồn lực tài chính thơng qua hình thức hợp tác công tư PPP </b></i>


Một số dự án được thí điểm, thực hiện thành cơng trên địa bàn đã mở ra các
kênh huy động vốn mới cho thành phố để đầu tư các dự án hạ tầng kinh tế xã hội.
Thành phố Móng Cái cần tiếp tục nhân rộng mơ hình PPP đối với các lĩnh vực, dự án
<i>mà nhà đầu tư tư nhân có thể thực hiện như hạ tầng thương mại, du lịch, giáo dục. </i>


<i><b>3.3.3. Huy động nguồn lực tài chính từ khu vực tư nhân </b></i>


3.3.3.1. Huy động nguồn lực tài chính qua hệ thống các tổ chức tín dụng


Nguồn lực từ dân cư trên địa bàn khá tốt; một lượng lớn nguồn vốn huy
động (tiết kiệm dân cư và tiền gửi của doanh nghiệp) chưa được sử dụng hiệu quả,
<i>còn thừa vốn. </i>


Công tác quản lý nhà nước đối với các hộ kinh doanh đổi tiền, thanh toán
biên mậu chưa được chặt chẽ dẫn đến thất thoát nguồn thu cho ngân sách.



3.2.3.2. Huy động nguồn lực tài chính từ khu vực FDI đầu tư hạ tầng KTXH


Có 23 dự án FDI cịn hồn động; với lượng vốn FDI thực hiện đạt gần 500 triệu
USD; có 1 dự án đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng. Số lượng dự án FDI triển khai thành
cơng tại Móng Cái chưa nhiều, điều này cho thấy cần phải nghiên cứu các cơ chế khả
thi hơn để thu hút nguồn lực đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Móng Cái.


<i><b>3.3.4. Phân tích mối quan hệ giữa huy động nguồn lực tài chính với các yếu tố </b></i>
<i><b>đặc thù (về địa lý, XNK, du lịch,...) </b></i>


<b>a, Về đóng góp của TFP đối với đầu tư phát triển KTXH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ordinary least square (OLS) cho thấy mối quan hệ gữa GRDP với Vốn đầu tư (V)
và Lao động (L) của thành phố Móng Cái như sau:


Gj = 0,268*Vj + 0,016*Lj + uj (*)


Giai đoạn 2000 – 2014, GRDP tăng thêm của Móng Cái chủ yếu là do tăng
thêm vốn đầu tư (89,53%), lao động tăng thêm đóng góp 5,78%; các nhân tố năng
suất tổng hợp - TFP đóng góp vào tăng trưởng kinh tế chiếm 4,69%. Hay nói một
cách khác là, thành phố Móng Cái chưa khai thác và phát tốt lợi thế so sánh tuyệt
đối về vị trí địa lý để huy động các nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển Móng
Cái nói chung và đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội nói riêng, nhất là các lĩnh vực hạ
tầng ưu tiên vốn được coi là động lực phát triển của Móng Cái như hạ tầng về
thương mại, xuất nhập khẩu, hạ tầng du lịch.


<b>b, Phân tích mối quan hệ giữa xuất nhập khẩu, du lịch, thanh toán biên </b>


<b>mậu với đầu tư </b>



Tác giả cho rằng, việc tăng cường các hoạt động đầu tư đem lại lợi ích to lớn
cho du lịch, thanh toán biên mậu và xuất nhập khẩu của Móng Cái. Để kiểm định giả
<b>thiết trên, tác giả sử dụng Mơ hình VAR cho chuỗi thời gian từ năm 2000 đến 2014 </b>
để phân tích mối quan hệ giữa huy động nguồn lực để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội
với thương mại, xuất nhập khẩu và du lịch trên địa bàn Móng Cái. Kết quả cho
thấy, xuất nhập khẩu, thanh toán biên mậu và du lịch lần lượt tăng 1,049%, 0,7016%
và 1,76% khi vốn đầu tư toàn xã hội năm trước tăng 1%. Như vậy, có thể khẳng định
có mối quan hệ chặt chẽ giữa đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội với hoạt động xuất nhập
khẩu, thanh toán biên mậu và du lịch tại thành phố Móng Cái; khi mà hoạt động xuất
nhập khẩu và du lịch phát triển lại càng tạo sức hút để thu hút vốn đầu tư cơ sở hạ
tầng. Đây là cơ sở chính cho động lực và mục tiêu huy động vốn đầu tư hạ tầng kinh
tế xã hội nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế cho Móng Cái trong thời gian tới.


<b>c. Phân tích xu hướng huy động các nguồn lực xã hội để đầu tư phát </b>
<b>triển Móng Cái </b>


Cơ cấu và xu hướng thu hút nguồn lực tài chính trên địa bàn thành phố
Móng Cái có sự thay đổi lớn những năm gần đây. Nguồn lực tài chính từ khu vực
nhà nước có xu hướng giảm, nguồn lực từ khu vực tư nhân và FDI có xu hướng gia
tăng trong tổng mức đầu tư toàn xã hội. Đứng trên góc độ quản lý nhà nước, thành
phố Móng Cái cần có cơ chế, chính sách đặc thù và các giải pháp phù hợp để khơi
thông nguồn vốn đầu tư ngoài ngân sách cho đầu tư phát triển.


<b>3.4. Đánh giá chung về huy động nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế </b>
<b>xã hội tại Móng Cái </b>


<i><b>3.4.1. Những kết quả đạt được </b></i>


Nguồn lực tài chính huy động khơng ngừng tăng lên, năm sau cao hơn năm
trước; tỷ trọng nguồn lực đầu tư từ khu vực nhà nước có xu hướng giảm dần.



Chính quyền thành phố Móng Cái huy động nguồn tài chính đa dạng từ nhiều
nguồn khác nhau.


Tạo nguồn cán bộ có kinh nghiệm tiếp cận với các kênh huy động mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

cơ sở hạ tầng.


Xã hội hóa giáo dục, y tế và nhiều dịch vụ công khác đã bước đầu thu được
kết quả tốt, góp phần giảm nhẹ gánh nặng ngân sách, đáp ứng đa dạng nhu cầu của
xã hội.


<i><b>3.4.2. Một số hạn chế </b></i>


Nguồn lực ngân sách nhà nước vẫn chiếm vai trò chủ đạo trong đầu tư hạ
tầng, nguồn lực từ khu vực tư nhân chưa được khai thác hiệu quả; còn mất cân đối
giữa nguồn lực tài chính huy động được với kế hoạch đầu tư trung hạn; tốc độ tăng
trưởng các nguồn lực đầu tư còn chậm, nguồn lực huy động chưa đáp ứng được
nhu cầu đầu tư, phát triển hệ thống hạ tầng kinh tế xã hội.


Nguồn lực tài chính từ đất chưa được huy động và sử dụng hiệu quả cho đầu
tư hạ tầng.


Kết quả thu hút nguồn lực tài chính từ khu vực tư nhân để đầu tư hạ tầng
kinh tế xã hội còn hạn chế, chưa khai thác tốt được nguồn lực trong nhân dân.


Phương thức huy động nguồn lực tài chính chưa thực sự đa dạng; các công
cụ để huy động nguồn lực tài chính chưa được sử dụng và phát huy hiệu quả.


Hiệu quả của công tác lựa chọn, thẩm định, thu hút nhà đầu tư chưa cao, môi


trường đầu tư chưa thuận lợi.


<i><b>3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế </b></i>
<b>Nguyên nhân chủ quan </b>


Công tác lập, quản lý, thực hiện các quy hoạch tổng thể phát triển KTXH,
quy hoạch xây dựng, quy hoạch phát triển đơ thị cịn yếu kém.


Chính quyền thành phố Móng Cái chưa xây dựng được kế hoạch ngân sách,
kế hoạch huy động và sử dụng nguồn lực trung hạn.


Chưa có cơ quan đầu mối chuyên trách về thu hút nguồn lực đầu tư, xúc tiến
đầu tư nên công tác thu hút các dự án đầu tư trong và ngoài nước chưa hiệu quả.


<b>Nguyên nhân khách quan </b>


Thiếu cơ chế ưu đãi đặc thù để tạo động lực phát triển, nhất là các ưu đãi về
tài chính, về đất đai, nguồn nhân lực.


Hệ thống các tổ chức tín dụng trên địa bàn chưa đa dạng; thị trường tài chính
chưa phát triển.


Hệ thống các tổ chức tín dụng trên địa bàn chưa đa dạng; thị trường tài chính
chưa phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>CHƯƠNG 4 </b>


<b>GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH </b>


<b>ĐỂ ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ CỬA KHẨU </b>


<b>QUỐC TẾ MÓNG CÁI </b>


<b>4.1. Dự báo bối cảnh kinh tế thế giới, trong nước và khu vực </b>
<i><b>4.1.1. Bối cảnh quốc tế </b></i>


Nền kinh tế trung Quốc tăng trưởng nhanh và liên tục có thể ảnh hưởng đến
kinh tế Việt Nam nói chung và Móng Cái nói riêng; Việt Nam gia nhập các hiệp
định thương mại tự do (RCEP, TPP, AEC); các nước chú trọng đến phát triển bền
vững và năng lượng sạch; Nhu cầu hợp tác công tư ngày một tăng cao; Mối quan
hệ chính trị giữa Việt Nam và Trung Quốc.


<i><b>4.1.2. Bối cảnh trong nước </b></i>


Viễn cảnh kinh tế vĩ mô cả nước: Việt Nam là một trong những nền kinh tế
tăng trưởng nhanh nhất Châu Á.


Viễn cảnh vùng Đồng bằng Sông Hồng (ĐBSH) và Vùng Kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ: có tiềm năng tăng trưởng mạnh mẽ, có hệ thống hạ tầng đồng bộ và hội đủ
các điều kiện cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư.


<b>4.2. Định hướng phát triển kinh tế xã hội của Móng Cái </b>
<i><b>4.2.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển Móng Cái </b></i>


<i>Mục tiêu đến năm 2020: tốc độ tăng GRDP trung bình giai đoạn 2015 - 2020 </i>
đạt khoảng 17,7 - 20%/năm; GRDP bình quân đầu người năm 2020 đạt khoảng
10.000 USD/người.


<i><b>4.2.2. Định hướng về phát triển không gian các khu chức năng </b></i>


Thu hút nguồn lực để đầu tư phát triển các Khu phi thuế quan, Khu thuế


quan, Khu hợp tác kinh tế biên giới Móng Cái, Trung tâm công nghiệp.


<i><b>4.2.3. Phát triển hạ tầng kinh tế xã hội Móng Cái đến năm 2030 </b></i>


Đầu tư đồng bộ hệ thống hạ tầng đô thị; Hạ tầng giao thông; Hạ tầng cấp
điện, cấp nước; Hạ tầng thương mại; Hạ tầng thông tin; Hạ tầng giáo dục và đào
tạo; Hạ tầng y tế; Về phát triển hạ tầng văn hố, thể thao, du lịch.


<i><b>4.2.4. Phân tích SWOT của Móng Cái đối với huy động nguồn lực tài chính để </b></i>
<i><b>đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội </b></i>


<b>Điểm mạnh - Strong (S) </b>


<i>Thế mạnh về vị trí địa lý: có vị trí chiến lược cho phát triển hoạt động </i>
thương mại; nằm ngay gần tỉnh Quảng Tây, với thị trường khai thác trên 75 triệu
dân và GDP đạt gần 470 tỷ USD.


Có tài nguyên thiên nhiên và nhân lực; tài nguyên du lịch khác biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

những chính sách ưu đãi hơn tạo điều kiện thu hút nhà đầu tư.


<b>Điểm yếu – Weaknesses (W) </b>


Tăng trưởng chậm hơn các khu kinh tế khác; Hạ tầng giao thơng cịn nhiều
hạn chế; Nguồn nhân lực cịn thiếu cả về số lượng và chất lượng.


Bị ảnh hưởng và phụ thuộc vào Trung Quốc.


Việc cải cách thủ tục hành chính cịn chậm; cơ chế, chính sách ưu đãi đầu tư
chưa thật sự hấp dẫn; sức cạnh tranh còn hạn chế.



<b>Cơ hội - Opportunities(O) </b>


Khai thác thị trường trung Quốc đầy tiềm năng.


Các quy hoạch quan trọng được Chính phủ phê duyệt tạo cơ hội để thu hút
nhà đầu tư, nhất là nhà đầu tư FDI và đầu tư tư nhân đầu tư và các dự án hạ tầng.


Việc gia nhập TPP, AEC, RCEP tạo ra thị trường sản xuất, phân phối, tiêu
thụ mở rộng; cơ hội huy động nguồn vốn từ các nước trong khối.


Cơ hội để thu hút nguồn lực đầu tư ngoài ngân sách đối với các dự án hạ
tầng kinh tế xã hội.


<b>Thách thức – Threats (T) </b>


Sự bất ổn định về chính sách thương mại biên giới của Trung Quốc và sức
ép từ phía Trung Quốc về quốc tế hoá đồng nhân dân tệ (CNY) trong thanh toán
giữa Việt Nam – Trung Quốc sẽ tác động lớn đến hoạt động thương mại biên giới,
dịch vụ ngân hàng và đầu tư vào Móng Cái; khó khăn trong kiểm sốt dịng vốn đầu
tư, dịng tiền trong thanh tốn bằng đồng CNY.


Cơ chế chính sách chưa đủ mạnh và thiếu đồng bộ;


Khó khăn trong việc thu hút đầu tư FDI (ngoài các doanh nghiệp TQ);
Sự tụt hậu và khả năng cạnh tranh với thành phố Đơng Hưng (TQ).
<i>Trình độ đội ngũ cán bộ, nhân viên chưa theo kịp yêu cầu phát triển. </i>


<i><b>4.2.5. Nhu cầu vốn đầu tư của Móng Cái đến năm 2020 </b></i>



Tác giả thực hiện dự báo và ước lượng về nhu cầu nguồn vốn đầu tư cho
Thành phố Móng Cái trong giai đoạn 2016-2020.


Dựa vào mơ hình dự báo: G*J = b
*


VJ + c
*


LJ + uj


<i>- Những căn cứ nền tảng. </i>


Để kết quả dự báo có độ tin cậy cao, tác giả dự kiến minh họa tình hình
kinh tế Móng Cái theo một số kịch bản cụ thể như sau:


<i>Kịch bản 1: Dự báo theo mơ hình tăng trưởng (quá khứ) qua các năm. </i>
<i>Kịch bản 2: Dự báo theo mơ hình tăng trưởng mục tiêu </i>


<i>Kịch bản 3: Dự báo theo mơ hình tăng trưởng kỳ vọng </i>
<i>Kịch bản 4: Dự báo theo kịch bản kinh tế suy thoái (2013) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bảng 4.3. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2015-2020 theo 5 kịch bản </b>


Stt Năm


Tổng vốn đầu tư thực tế (tỷ đồng.)
Tối thiểu (Tối


thiểu của Kịch


bản 5)


Trung bình (Trung
bình của Kịch bản


1)


Tối đa (Tối đa
của Kịch bản 3)


1 2015 19.841,8 21.027,4 23.834,0


2 2016 22.166,0 23.697,5 30.091,6


3 2017 22.999,7 26.722,7 37.672,9


4 2018 23.959,9 30.154,3 46.859,6


5 2019 25.053,6 32.889,5 57.994,0


6 2020 26.289,4 36.044,4 71.491,4


Điều này đặt ra nhiệm vụ cho các nhà quản lý với mục tiêu huy động nguồn
lực tài chính nhằm đảm bảo các mục tiêu kinh tế xã hội đó là:


(1) Hạn chế áp lực nguồn vốn từ NSNN, duy trì ở mức dưới 10% tổng
nguồn vốn đầu tư hàng năm.


(2) Tạo điều kiện thuận lợi về chính sách tín dụng nhằm thu thúc đẩy đầu tư
khu vực ngoài quốc doanh (duy trì khoảng 40% tổng nguồn vốn).



(3) Tiếp tục mở rộng các chính sách thu hút FDI nhằm đảm bảo phần lớn
nhu cầu nguồn vốn trong giai đoạn 2015-2020 (tiến đến trên 50% tổng nguồn vốn).
Với cơ cấu nguồn vốn lý tưởng trong giai đoạn 2015-2020 là 10%; 40% và
50% (lần lượt của Ngân sách nhà nước, Ngoài quốc doanh và FDI), các nhà quản
lý hồn tồn có thể xác định chính xác từng nguồn vốn cụ thể theo từng giai đoạn
và từng bối cảnh của nền kinh tế được dự báo theo 5 kịch bản ở trên. Kỳ vọng của
thành phố là huy động đủ nguồn lực cho đầu tư phát triển, trọng tâm là nguồn lực
đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng kinh tế xã hội; muốn vậy, thành phố phải xác định
quan điểm, mục tiêu và các giải pháp huy động các nguồn lực tài chính một cách
thiết thực, hiệu quả, nhất là các nguồn lực ngoài ngân sách và FDI.


<i><b>4.2.6. Quan điểm trong huy động nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế </b></i>
<i><b>xã hội tại thành phố Móng Cái </b></i>


Đa dạng các kênh huy động nguồn lực tài chính để thu hút các thành phần
kinh tế trong nước và nước ngoài tham gia đầu tư phát triển hạ tầng KTXH.


Huy động nguồn lực tài chính từ khu vực tư nhân là ưu tiên cao nhất so với
nguồn lực tài chính từ các thành phần kinh tế khác; ưu tiên thu hút vốn đầu tư tư
nhân thông qua hình thức hợp tác cơng tư – PPP.


Khai thác tốt lợi thế tuyệt đối của thành phố Móng Cái từ hoạt động thương
mại, xuất nhập khẩu, du lịch, biên mậu,... để huy động nguồn lực tài chính.


Nghiên cứu, đề xuất cơ chế đặc thù đối với một số lĩnh vực liên quan đến
thuế, thương mại, xuất nhập khẩu,... và cơ chế cho một số dự án hạ tầng động lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tăng cường các hoạt động hỗ trợ phát triển du lịch địa phương, phát triển
<i>thương mại, xuất nhập khẩu nhằm thu hút nguồn lựcđầu tư hạ tầng kinh tế xã hội. </i>



<b>4.3. Giải pháp huy động nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội </b>
<b>thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh </b>


<i><b>4.3.1. Giải pháp về quản lý, thực hiện các quy hoạch </b></i>


Xây dựng chương trình hành động triển khai các quy hoạch được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt gắn với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trung hạn và Kế
hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm.


Lập quy hoạch chi tiết, quy hoạch phân khu chức năng; quy hoạch khu tái
định cư phục vụ giải phóng mặt bằng;


Rà sốt, điều chỉnh các quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu; quy
hoạch xây dựng các khu tái định cư phục vụ công tác giải phóng mặt bằng.


<b>Xây dựng chương trình đầu tư, dự án ưu tiên đầu tư theo từng nguồn vốn. </b>


Xây dựng các phương án và cơ chế huy động các nguồn vốn đầu tư trung hạn.


<i><b>4.3.2. Giải pháp huy động nguồn lực tài chính từ khu vực nhà nước để đầu tư </b></i>
<i><b>xây dựng kinh tế xã hội </b></i>


4.3.2.1. Huy động các nguồn lực tài chính tập trung vào NSNN từ đó phân bổ vốn
chi đầu tư các cơng trình hạ tầng kinh tế xã hội


<i><b>Giải pháp 1: Hoàn thiện cơ chế phân bổ ngân sách theo hướng phân cấp và </b></i>
<i><b>mở rộng quyền tự chủ cho các cấp ngân sách </b></i>


Điều chỉnh phân cấp quản lý ngân sách địa phương nhằm tăng tính chủ


động, sáng tạo trong việc khai thác nguồn thu và điều hành chi ngân sách cấp thành
<b>phố. </b>


Đề nghị tỉnh Quảng Ninh báo cáo Chính phủ cho Móng Cái được áp dụng cơ
chế đặc thù theo hướng: phân cấp, điều chỉnh tỷ lệ điều tiết các khoản thu để lại
100% cho ngân sách địa phương được hưởng hoặc hỗ trợ đầu tư có mục tiêu cho
Móng Cái bằng 100% tổng số thu ngân sách trên địa bàn (gồm thu nội địa và thu xuất
nhập khẩu) trong thời gian 10 năm để thành phố dành nguồn lực đầu tư các cơng
trình hạ tầng trọng điểm khu vực cửa khẩu.


<i><b>Giải pháp 2: Thực hiện các giải pháp về tăng thu ngân sách, thu đúng, thu </b></i>
<i><b>đủ, thu kịp thời, chống thất thu ngân sách gắn với ni dưỡng nguồn thu. </b></i>


Kiểm sốt chặt chẽ nguồn thu ngân sách.


Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát việc kê khai, nộp thuế.
Đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại; chống chuyển giá và xử lý
nợ, thu hồi nợ đọng thuế.


Xóa bỏ tâm lý để dành nguồn thu ngân sách cho năm sau.


Sắp xếp các đơn vị sự nghiệp; bán tài sản thuộc sở hữu nhà nước đang cho
thuê để tập trung nguồn lực vào ngân sách nhà nước.


<i><b>Giải pháp 3: Khai thác có hiệu quả giá trị các quỹ đất nhằm tập trung </b></i>
<i><b>nguồn lực tài chính từ đất đai vào ngân sách địa phương. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Thực hiện đấu thầu quyền khai thác các dự án có sử dụng đất.


Có cơ chế hỗ trợ để khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất tại một số vùng


phù hợp với sản xuất lớn để tạo tiền đề cho sản xuất lớn, sản xuất hàng hố và hình
thành vùng sản xuất tập trung.


Điều chỉnh thu hẹp đối tượng được giao đất không thu tiền sử dụng đất,
chuyển dần các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính sang hình thức th đất.


Khai thác nguồn lực tài chính từ nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước; tạo điều
kiện để thu hút các dự án theo hình thức PPP.


Khai thác nguồn lực tài chính từ hạ tầng giao thông, các điểm thơng quan
hàng hóa xuất khẩu tại các cửa khẩu.


<i>Giải pháp 4: Đẩy mạnh công tác quy hoạch để khai thác lợi thế về vị trí địa </i>
lý từ đó thu hút các dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội để tăng nguồn thu cho
ngân sách địa phương.


<i><b>Giải pháp 5: Cổ phần hoá, thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà </b></i>
nước do Thành phố quản lý; thành lập Cơng ty đầu tư tài chính nhà nước Khu kinh
tế cửa khẩu Móng Cái – MCFIC; tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản.
4.3.2.2. Tạo nguồn lực đầu tư thông qua xây dựng đề án phát hành Trái phiếu
chính quyền địa phương và nguồn tồn ngân kho bạc.


Xây dựng Đề án phát hành Trái phiếu chính quyền địa phương cho cả giai
đoạn 2016-2020 gắn với Kế hoạch đầu tư cơng của Móng Cái.


Đề nghị Chính phủ, Bộ Tài chính uỷ quyền cho phép UBND tỉnh Quảng
Ninh được tự do phát hành trái phiếu địa phương kỳ hạn từ 3 đến 5 năm với hạn
mức nhất định. Hạn mức trên bao gồm hạn mức vay nợ của thành phố Móng Cái.
4.3.2.3. Vận động nguồn vốn ODA trên quan điểm tiết kiệm hiệu quả



Xây dựng các kế hoạch rõ ràng, tinh giản để tiếp cận, đề xuất với các tổ chức
cấp vốn ODA tiềm năng.


Xây dựng đề án kêu gọi đầu tư cho từng dự án đầu tư gắn với kế hoạch đầu
tư công trung hạn, bao gồm quy mô vốn của dự án cần hỗ trợ, mục tiêu của dự án,
các kết quả và lợi ích kinh tế - xã hội từ dự án.


Đề nghị sự hỗ trợ từ tỉnh Quảng Ninh trong việc tiếp cận với các quốc gia, tổ
chức quốc tế tài trợ ODA theo thứ tự ưu tiên.


4.3.2.4. Nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước về đầu tư hạ tầng


Cần quản lý tốt việc lập, điều chỉnh, triển khai thực hiện các quy hoạch.
Hoàn thiện cơ chế phân cấp đầu tư.


Làm tốt công tác tuyên truyền vận động, tạo sự đồng thuận trong xã hội.
4.3.2.5. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính


Tinh giản bộ máy, biên chế của các đơn vị, địa phương; cơ cấu lại các đơn vị sự
nghiệp công, giao quyền tự chủ phù hợp, nâng cao năng lực quản trị, hiệu quả hoạt
động theo cơ chế doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

và gắn với kết quả đầu ra, linh hoạt trong điều hành ngân sách; đảm bảo an ninh tài
chính và cân đối thu chi; giảm đầu mối trong mua sắm các tài sản công.


<i>Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm. </i>


<i><b>4.3.3. Giải pháp huy động nguồn lực tài chính từ khu vực tư nhân; trọng tâm là </b></i>
<i><b>huy động nguồn lực theo hình thức đối tác công tư PPP </b></i>



4.3.3.1. Cải thiện môi trường đầu tư và môi trường kinh doanh.
Nâng cao chất lượng dịch vụ cơng.


Cải cách thủ tục hành chính, minh bạch, đơn giản hoá các thủ tục để làm giảm
chi phí và thời gian của doanh nghiệp; Thúc đẩy tiện lợi thơng quan cửa khẩu, triển
khai hình thức "một lần dừng, một lần kiểm tra tại cửa khẩu quốc tế Móng Cái".


Cơng khai các quy trình nghiệp vụ, thời gian xử lý công việc tại từng bộ
phận; tiến tới rút ngắn hơn nữa thời gian thẩm định, cấp phép tại các đơn vị; đưa
100% thủ tục hành chính vào xử lý tập trung tại Trung tâm hành chính cơng.


Rà sốt các khoản thuế, phí và các khoản chi phí khơng chính thức, chi phí
gia nhập thị trường để tạo niềm tin cho nhà đầu tư.


Nâng cao kỷ luật công vụ đối với cán bộ công chức, viên chức.
Đổi mới công tác tiếp xúc, đối thoại, hỗ trợ doanh nghiệp.


4.3.3.2. Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng; phát huy tối đa vai trị của các ngân
hàng thương mại trong tháo gỡ khó khăn, đồng hành cùng doanh nghiệp


Xây dựng chương trình làm việc hàng quý giữa các ngân hàng với Hiệp hội
doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn.


Đề xuất NHNN Việt Nam giới thiệu các ngân hàng nước ngoài ngân hàng
thương mại mở chi nhánh tại Móng Cái.


Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, thơng tin về các dự án đầu tư có hiệu quả
<i>cao, các nhà đầu tư chiến lược đã đầu tư vào Quảng Ninh, Móng Cái để thu hút các </i>
nhà đầu tư thứ cấp.



Quy hoạch quỹ đất hoặc tuyến phố tài chính để các mời các ngân hàng trong
và ngồi nước mở chi nhánh hoặc phịng giao dịch.


Có kế hoạch làm việc với lãnh đạo các ngân hàng thương mại có uy tín, có
quy mơ lớn để hỗ trợ triển khai thực hiện các chính sách phát triển của Móng Cái
và hỗ trợ kêu gọi thu hút đầu tư.


Đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc tăng hạn mức tăng trưởng
tín dụng hàng năm của các ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển trên toàn
địa bàn Quảng Ninh để khắc phục tình trạng dư thừa vốn trên địa bàn.


Đề nghị Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Việt
Nam tăng nguồn vốn và tổng hạn mức vay vốn cho các hộ gia đình trong lĩnh vực
nông, lâm, ngư nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

4.3.3.3. Thu hút nguồn lực từ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngồi


Ban hành cơ chế khuyến khích, tạo điều kiện thu hút nguồn kiều hối và đầu
tư từ người Việt Nam ở nước ngoài.


Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng về nâng cao nhận
thức về vai trò của người Việt Nam ở nước ngoài; giao cơ quan đầu mối làm công
tác vận động; xây dựng kế hoạch phối kết hợp giữa các ngành để tuyên truyền về
chủ trương, chính sách ưu đãi về thu hút đầu tư của Móng Cái và kêu gọi đầu tư.


Xây dựng kế hoạch: Huy động nguồn kiều hối; Huy động nguồn vốn đầu tư;
môi giới, giới thiệu về các dự án đầu tư.


Phát triển các kênh chuyển tiền chính thức qua hệ thống tài chính, ngân hàng
để thay thế các kênh chuyển tiền ngầm, phi chính thức qua biên giới.



4.3.3.4. Triển khai rộng rãi mơ hình Đối tác cơng tư - PPP; xã hội hóa đầu tư hạ
tầng kinh tế xã hội, y tế, giáo dục


- Rà soát, phân loại, đánh giá các danh mục các dự án, cơng trình được phê
duyệt danh mục trong các quy hoạch và các dự án, công trình do nhà nước đầu tư,
quản lý để kêu gọi và chuyển giao cho khối tư nhân tham gia đầu tư.


- Hoàn thiện các thủ tục pháp lý: Giao cơ quan làm đầu mối triển khai dự án
PPP của Móng Cái; phân cấp thẩm quyền quyết định triển khai các dự án PPP giữa
các sở ngành và địa phương.


- Xây dựng kế hoạch thông tin, tuyên truyền về đầu tư theo PPP để giải
thích về q trình lựa chọn nhà đầu tư, các tác động của dự án, lợi ích của các bên
liên quan trong dự án PPP như: (i) lợi ích của nhà nước, (ii) người lao động, (iii)
người sử dụng dịch vụ, (iv) nhà đầu tư, (v) những người bị ảnh hưởng từ dự án.


- Cổ phần hoá một số đơn vị sự nghiệp; giao cộng đồng quản lý, cho thuê
cơ sở vật chất, tài sản của Nhà nước để kinh doanh cung ứng dịch vụ công và
thực hiện cơ chế đơn vị sự nghiệp cơng hoạt động như doanh nghiệp cơng ích.


Một số lĩnh vực, dự án ưu tiên kêu gọi nhà đầu tư tư nhân: y tế, giáo dục,
tư vấn, thiết kế, Logistics, dịch vụ môi trường, cụ thể:


Hạ tầng: Ưu tiên kêu gọi các dự án PPP đầu tư đường giao thông, bến cảng,
kho bãi, cửa khẩu, điểm xuất hàng,…. Khuyến khích các dự án hợp tác cơng tư xây
dựng, hiện đại hóa hệ thống quản lý giao thông và mạng lưới giao thông tĩnh.


Y tế: Cổ phần hoá một số bệnh viện hoặc áp dụng hình thức PPP trong quản
lý, khai thác các Trung tâm y tế, Bệnh viện đa khoa; thu hút nhà đầu tư tư nhân xây


dựng bệnh viện quốc tế Móng Cái.


Giáo dục: Chuyển đổi phương thức quản lý các đơn vị sự nghiệp là các
trường học, trung tâm văn hố thơng tin cho khu vực tư nhân khai thác.


Môi trường: các dịch vụ cơng ích, thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải.


Cấp nước: thu hút đầu tư tư nhân nâng cấp, mở rộng nhà máy cấp nước sinh
hoạt và hệ thống xử lý nước thải.


Nhà ở xã hội: xây dựng và phát triển nhà ở, chú trọng xây dựng nhà ở xã
hội, nhà ở tái định cư, nhà ở công nhân ở KCN và khu ký túc xá nhân viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

hệ thống chiếu sáng công cộng.


4.3.3.5. Phát huy nguồn lực xã hội hoá từ các tổ chức và dân cư tham gia chương
trình nơng thôn mới và chỉnh trang đô thị.


Sử dụng các phương tiện thông tin để tuyên truyền công khai về chủ trương
các cơ chế, chính sách hỗ trợ, phát triển nơng thơn mới.


Phát huy vai trị chủ thể của người dân trong triển khai nông thôn mới, chỉnh
trang đô thị.


Ban hành cơ chế hỗ trợ để huy động nguồn xã hội hoá từ nhân dân tham gia
chỉnh trang các tuyến phố, vỉa hè, nhà cửa.


Tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán bộ cấp xã để nâng cao trình độ chuyên
môn về lập, quản lý dự án đầu tư hạ tầng, dự án phát triển sản xuất.



Công khai, minh bạch trong q trình sử dụng vốn đóng góp và phần hỗ trợ
của nhà nước; công khai danh mục các dự án đầu tư.


Phân loại khu vực có điều kiện phát triển kinh tế xã hội khác nhau để xây
dựng tỷ lệ đóng góp cho phù hợp.


<i><b>4.3.4. Đổi mới hoạt động xúc tiến đầu tư; thu hút có chọn lọc đầu tư nước ngồi </b></i>
<i><b>FDI để đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội </b></i>


Tạo ra một hệ thống tổng thể ngành sẵn sàng đi vào hoạt động như: hệ thống
hạ tầng phục vụ các nhà đầu tư tiềm năng; năng lực thông tin và truyền thông; đảm
bảo cung cấp điện nước đầy đủ và ổn định.


Thành lập cơ quan đầu mối thu hút và triển khai đầu tư để đảm bảo chất
lượng đầu tư của các khoản đầu tư đã cam kết và được triển khai.


Thu hút có chọn lọc nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở thực hiện tốt một số
giải pháp như sau: tạo môi trường thân thiện cho doanh nghiệp và một xã hội hiện
đại và văn minh; điều chỉnh tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư FDI trong lĩnh vực hạ
tầng; đổi mới cách thức xúc tiến đầu tư; tạo quỹ đất sạch; kết hợp chặt chẽ giữa quy
hoạch phát triển kinh tế xã hội với quy hoạch phát triển đô thị.


<i><b>4.3.5. Giải pháp về cải cách thể chế, bộ máy hành chính </b></i>


Kiến nghị Chính phủ cho phép thành phố Móng Cái được thí điểm thực hiện
mơ hình quản lý mới với thể chế hành chính kinh tế áp dụng cho một cấp chính
quyền đặc biệt như Khu Kinh tế cửa khẩu tự do và được thí điểm áp dụng một số
cơ chế chính sách đặc thù, thơng thống, có khả năng cạnh tranh quốc tế trong các
lĩnh vực đầu tư, tiền tệ, ngân hàng, thuế, hải quan, xuất nhập cảnh, thương mại...
Khu thương mại tư do có một số nguyên tắc sau:



 Mức độ mở cửa cao hơn các tỉnh và thành phố trong nội địa.


 Thể chế kinh tế thơng thống hơn, gần hơn với các thể chế kinh tế của đô
thị quốc tế và đặc khu kinh tế.


 Bộ máy quản lý kinh tế gọn nhẹ hơn, ít can thiệp hơn vào hoạt động kinh doanh.
 Được hưởng một số ưu đãi nhất định cao hơn các vùng nội địa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>4.3.6. Giải pháp về hạn chế rủi ro trong huy động nguồn lực tài chính khi có sự </b></i>
<i><b>thay đổi chính sách từ phía Trung Quốc </b></i>


Tăng cường công tác đối ngoại, ngoại giao nhân dân với Đông Hưng.
Xây dựng kế hoạch để đa dạng hóa danh mục thương mại.


Xây dựng hình ảnh, cam kết để nhà đầu tư tiếp tục tin tưởng, yên tâm đầu tư.
Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các dự án cơ sở hạ tầng kết nối quan trọng.


<b>4.4. Kiến nghị. </b>


Kiến nghị Quốc hội: cho phép thí điểm xây dựng Móng Cái trở thành Đơn
vị hành chính kinh tế đặc biệt theo hướng trở thành Khu Kinh tế cửa khẩu tự do;
đồng thời, được thí điểm áp dụng một số cơ chế chính sách đặc thù, thơng
thống trong các lĩnh vực đầu tư, tiền tệ, thuế, hải quan, XNC, thương mại.


Kiến nghị Chính phủ bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương cho
ngân sách thành phố Móng Cái theo mức tương đương 100% số thu từ lệ phí
xuất nhập cảnh và thuế xuất khẩu hàng năm qua địa bàn Móng Cái để đầu tư các
dự án hạ tầng động lực của thành phố Móng Cái; thời hạn thực hiện cơ chế
trong vòng 10 năm (từ 2016 – 2025).



Kiến nghị Chính phủ trình Quốc hội: Bổ sung nội dung về thu - chi ngân
sách cho đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt; trao quyền lớn hơn và cho Chính
quyền thành phố Móng Cái được thí điểm áp dụng một số cơ chế ưu đãi về thuế,
thu chi ngân sách, tài chính, đầu tư (thẩm quyền tương đương thẩm quyền của
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh).


Kiến nghị tỉnh Quảng Ninh xem xét, trình Chính phủ về việc thành lập Cơng
ty đầu tư tài chính nhà nước Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái - để huy động vốn
xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội quan trọng của thành phố Móng Cái.


Kiến nghị tỉnh Quảng Ninh, Bộ Tài chính cho phép Móng Cái được phát
hành trái phiếu chính quyền địa phương cho cả giai đoạn 2016-2020 gắn với kế
hoạch đầu tư cơng của Móng Cái và của tỉnh Quảng Ninh;


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>KẾT LUẬN </b>


Huy động nguồn lực tài chính và đầu tư kết cấu hạ tầng là lĩnh vực rộng lớn,
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia
và của từng địa phương. Đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội là cơ sở để đảm bảo
sự phát triển kinh tế xã hội, là yếu tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất kinh doanh,
bên cạnh lao động. Tuy nhiên, với hầu hết các quốc gia, nguồn lực tài chính cho
đầu tư phát triển ln khan hiếm, khó có thể đủ đáp ứng nhu cầu đầu tư. Đặc biệt,
nếu chỉ dựa vào nguồn ngân sách nhà nước hạn hẹp thì khơng đảm bảo nguồn lực
tài chính cho đầu tư phát triển.


Việt Nam đang thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế, trong đó có tái cơ cấu đầu tư
công, tỷ lệ nợ công chiếm tỷ trọng lớn so với GDP. Nguồn ngân sách tập trung từ
ngân sách trung ương được phân bổ cho các địa phương để đầu tư các cơng trình
hạ tầng kinh tế xã hội theo các chương trình mục tiêu và thứ tự ưu tiên theo xu


hướng giảm dần. Nguồn lực tài chính từ ngân sách được ưu tiên cho các cơng trình
hạ tầng trọng điểm, các địa bàn đặc biệt khó khăn. Do vậy, các địa phương cịn lại
trong đó có thành phố Móng Cái phải tự chủ động tìm kiếm và huy động nguồn lực
để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đề ra. Nguồn lực tài
chính từ khu vực nhà nước cũng như các nguồn lực tài chính ngồi ngân sách cần
được huy động, quản lý và sử dụng một cách hiệu quả.


Trong bối cảnh nguồn lực tài chính nhà nước có hạn, nguồn lực tài chính từ bên
ngồi có nhiều hạn chế và mang nhiều hệ lụy, thì huy động nguồn lực tài chính từ khu
vực tư nhân là giải pháp mà tất cả các quốc gia theo đuổi nền kinh tế nhiều thành phần
hướng tới. Đây là nguồn lực tài chính quan trọng và tương đối dồi dào, cần được khai
thác tốt trong thời gian tới để bổ sung nguồn lực cho khu vực nhà nước.


Để phân tích và luận giải các nội dung liên quan đến huy động nguồn lực tài
chính từ và đề ra một số phương hướng, giải pháp nâng huy động nguồn lực tài
chính này, luận án đã sử dụng kết hợp phân tích định tính và định lượng với nội
dung gồm bốn chương. Chương 1, Luận án đã tập trung tổng hợp tình hình nghiên
cứu có liên quan đến đề tài của luận án, trên cơ sở đó kế thừa các vấn đề đã được
phân tích thấu đáo, các ưu điểm của các nghiên cứu trước, đồng thời xử lý những
hạn chế mà các nghiên cứu trước đó chưa hoàn thiện trong các chương sau.
Chương 2 đề cập đến các vấn đề lý luận về nguồn lực tài chính và đầu tư hạ tầng
kinh tế xã hội. Trong Chương 3, luận án tập trung phân tích thực trạng huy động
nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội trên địa bàn thành phố Móng
Cái theo các kênh huy động. Trên cơ sở phân tích những thành công, tồn tại,
nguyên nhân của nó, Chương 4 Luận án đề xuất những quan điểm, phương hướng
và giải pháp huy động nguồn lực tài chính từ để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội tại
thành phố cửa khẩu Móng Cái, một địa bàn có tính chất đặc thù với, ln nhạy cảm
với các biến động liên quan đến các cơ chế, chính sách về kinh tế, chính trị của
Việt Nam và Trung Quốc (sự thay đổi về chính sách thương mại năm 2012, sự kiện
Biển Đông năm 2014 là các minh chứng cụ thể).



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

thể chế; (2) Nhóm các giải pháp huy động nguồn lực tài chính từ khu vực nhà
nước; huy động nguồn lực tài chính từ khu vực tư nhân và các giải pháp huy động
từ khu vực FDI để đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội.


Các giải pháp liên quan đến lập, quản lý thực hiện các quy hoạch là nhóm
giải pháp nền tảng để huy động các nguồn lực từ khu vực nhà nước (đất đai,
thuế,...), khu vực tư nhân, khu vực FDI. Vì lý do: có quy hoạch tốt, thì sẽ có được
dự án tốt, có được dự án tốt thì sẽ có được nhà đầu tư tốt. Giải pháp về cải cách thể
chế theo hướng xây dựng Móng Cái trở thành một đơn vị hành chính kinh tế đặc
biệt, có bộ máy quản lý nhà nước tinh gọn, được phân cấp, thẩm quyền lớn hơn sẽ
tạo cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh trong thu hút các nguồn lực.


Đối với giải pháp huy động nguồn lực tài chính từ khu vực nhà nước, tác giả
đề xuất giải pháp cho Móng Cái được để lại toàn bộ nguồn thu từ hoạt động xuất
nhập khẩu trên địa bàn trong thời gian 10 năm (hoặc trung ương đầu tư có mục tiêu
trong khoảng thời gian 10 năm với số tiền không thấp hơn số thu ngân sách từ hoạt
động xuất nhập khẩu trên địa bàn Móng Cái) để tạo nguồn lực đầu tư các cơng
trình hạ tầng kinh tế xã hội; đây là giải pháp không mới nhưng đã được thí điểm và
áp dụng rất thành cơng tại Móng Cái từ năm 1996 đến 2002. Luật ngân sách 2003
được ban hành thì các cơ chế này khơng cịn hiệu lực; giải pháp về việc phát hành
Trái phiếu chính quyền địa phương và thành lập Cơng ty đầu tư tài chính nhà nước
Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái – MCFIC.


Đối với các giải pháp huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân và FDI gồm:
các giải pháp cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi để thúc đẩy kinh
tế tư nhân phát triển, ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển hệ thống tài chính, ngân
hàng, và tạo sự bình đằng giữa khu vực nhà nước và khu vực ngoài nhà nước để
thu hút sự tham gia của tư nhân vào đầu tư các cơng trình hạ tầng kinh tế xã hội
như lĩnh vực giao thông, cấp nước, giáo dục, y tế,...



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU </b>



<b> CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN </b>



1.

<i>Nguyễn Việt Dũng (2014), Giải pháp tài chính xây dựng kết cấu </i>



<i>hạ tầng thành phố Móng Cái, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số </i>



21,11/2014 ISBN 08667120.



2.

<i>Nguyễn Việt Dũng (2014), Hợp tác công tư - Giải pháp tài chính </i>



<i>cho xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái, Kỷ </i>



yếu Hội thảo khoa học Quốc gia "Khơi thông nguồn vốn cho phát


triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay", KX01/11-15,


ISBN: 978-604-927-876-1, 12/2014.



3.

<i>Nguyễn Việt Dũng (2015), Khai thác nguồn lực tài chính phát </i>



<i>triển kết cấu hạ tầng, Nghiên cứu Tài chính Kế toán, Số 11 </i>



</div>

<!--links-->

×