Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Kiểm soát thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.69 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>


Trong những năm gần đây, nhu cầu sử dụng năng lượng ở Việt Nam đang
tăng lên nhanh chóng cùng với sự tăng trưởng mạnh về kinh tế và tiêu dùng. Để đáp
ứng nhu cầu năng lượng, ngoài việc chủ động đầu tư phát triển, xây mới, nâng công
suất các cơ sở sản xuất năng lượng và nghiên cứu phát triển các nguồn năng lượng
mới, năng lượng tái tạo thì một trong số các biện pháp giúp giảm căng thẳng giữa
cung và cầu năng lượng là sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Ngày 14 tháng
4 năm 2006 Chính phủ đã ra Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt
Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai
đoạn 2006-2015 với mục tiêuphấn đấu tiết kiệm từ 3% - 5% tổng mức tiêu thụ năng
<b>lượng toàn quốc trong giai đoạn 2006 - 2010 và từ 5% - 8% tổng mức tiêu thụ năng </b>
<b>lượng trong giai đoạn 2011 – 2015. </b>


Thực hiện Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg, ngày 13 tháng 5 năm
2009UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 68/2009/QĐ-UBND về
thực hiện Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn
Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2009 – 2015.Theo đó, Sở Cơng Thương Thành phố
Hà Nộichịu trách nhiệm tổ chức triển khai kiểm sốt thực hiện Chương trình mục
tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại các cơ sở sử dụng
năng lượng trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Sau một thời gian triển khai, Chương
trình đã đạt được một số kết quả bước đầu như nhận thức về sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả trong cộng đồng đã tăng lên, các tổ chức, cá nhân đã có ý thức
hơn trong việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Tuy nhiên,trong quá trình
triển khaithực hiện còn nhiều tồn tại, bất cập ảnh hưởng tới sự thành cơng của
<i><b>Chương trình. Đề tài“Kiểm sốt thực hiệnChương trình mục tiêu quốc gia về sử </b></i>
<b>dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại các cơ sở sử dụng năng lượng trọng </b>


<i><b>điểm trên địa bàn Thành phố Hà Nội” được thực hiện nhằm xác định thực tiễn </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhân ảnh hưởng và đề xuất những giải pháp khắc phục để hoàn thiện cơng tác kiểm
sốt thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả trên địa bàn Thành phố Hà Nội.


<b>KẾT CẤU LUẬN VĂN </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu
thành 3 chương, cụ thể như sau:


Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm sốt thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về
sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại các cơ sở sử dụng năng lượng trọng
điểm


Chương 2: Phân tích thực trạng kiểm sốt thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia
về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại các cơ sở sử dụng năng lượng trọng
điểm trên địa bàn Thành phố Hà Nội


Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện kiểm sốt thực hiện Chương trình
mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại các cơ sở sử
dụng năng lượng trọng điểm trên địa bàn Thành phố Hà Nội Giai đoạn 2016-2020


Tại Chương 1, luận văn trình bày các khái niệm về năng lượng, sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả và các khái niệm liên quan, giới thiệu về nội dung và
các mục tiêu của Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả, các tiêu chí xác định cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm và trách
nhiệm của các cơ sở này trong quá trình thực hiện. Trong Chương 1 luận văncũng
đưa ra các mục tiêu, khái niệm, vai trò, chủ thể, cơng cụ, phương pháp, hình thức và
quy trình kiểm sốt cũng như các nhân tố ảnh hưởng đếnkiểm sốt thực hiện
Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại các


cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểmnhìn từ khía cạnh lý thuyết và trên thực tế,cụ
thể như sau:


<b>Các mục tiêu kiểm soát thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về sử </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đánh giá tình hình sử dụng năng lượng hàng năm; (2) Số lượng cơ sở SDNLTĐ xây
dựng được kế hoạch sử dụng năng lượng hàng năm; (3) Số lượng cơ sở SDNLTĐ
xây dựng được kế hoạch sử dụng năng lượng năm năm; (4) Số lượng cơ sở
SDNLTĐ có chính sách quản lý năng lượng theo hướng tiết kiệm hiệu quả; (5) Số
lượng cơ sở SDNLTĐ có người quản lý năng lượng chuyên trách; (6) Số lượng cơ
sở SDNLTĐ thực hiện kiểm tốn năng lượng; (7) Số lượng cơ sở SDNLTĐ có hệ
thống đo kiểm, giám sát mức độ tiêu thụ năng lượng.


<b>Chủ thể kiểm soátthực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng </b>


năng lượng tiết kiệm hiệu quả tại các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm được
xác định là các cán bộ Sở Công Thương mà đại diện tham gia kiểm sốt là cán bộ
Phịng quản lý điện năng và/hoặc Trung tâm tiết kiệm năng lượng trực thuộc Sở.
Các cán bộ này khi đến địa bàn (các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm) sẽ thực
hiện kiểm soát việc thực hiện mục tiêu về thực hiện tiết kiệm và hiệu quả trong việc
sử dụng năng lượng của các đơn vị.


<b>Hình thức kiểm sốtthực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng </b>


năng lượng tiết kiệm hiệu quả tại các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm là kết
hợp giữa hình thức là kiểm sốt theo q trình với kiểm sốt xét theo tần suất của
q trình hoạt động nhưcác hình thức kiểm soát thường xuyên, đột xuất, định kỳ,
kết hợp với các phương pháp kiểm soát tổng thể và các phương pháp kiểm sốt bộ
phận.



<b>Cơng cụ kiểm sốtthực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng </b>


năng lượng tiết kiệm hiệu quả tại các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm gồm: (1)
Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và các văn bản dưới luật liên quan
đến sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; (2) dữ liệu thống kê, báo cáo và
phân tích chun mơn; (3) Trang thiết bị đo kiểm hiệu suất năng lượng, máy vi tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

điều chỉnh sai lệch và đưa ra sáng kiến đổi mới.


Tại Chương 2, luận văn đi sâu vào phân tích thực trạng kiểm sốt thực hiện
Chương trình tại các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm trên địa bàn Thành phố
Hà Nội, khung pháp lý, nội dung, mục tiêu và thực tiễn triển khai trên địa bàn trong
giai đoạn 2012-2015; Giới thiệu cơ cấu tổ chức bộ máy thực hiện Chương trình của
Thành phố Hà Nội với các thành phần: (1) Ban chủ nhiệm Chương trình mục tiêu
quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của Thành phố Hà Nội, (2)
Sở Công Thương Thành phố Hà Nội, (3) Trung tâm tiết kiệm năng lượng Hà Nội.


Dựa trên các số liệu điều tra thực tế và các số liệu thứ cấp thu thập được,
luận văn đã tổng kết các hoạt động chính về kiểm sốt thực hiện Chương trình mục
tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn Thành phố
Hà Nội. Mô tả thực trạng kiểm sốt thực hiện Chương trình tập trung vào các nội
dung: (1) Thực trạng mục tiêu kiểm soát, (2) Thực trạng chủ thể kiểm soát, (3) Thực
trạng cơng cụ và phương pháp kiểm sốt, (4) Thực trạng quy trình kiểm sốt và đi
sâu phân tích, đánh giá theo từng nội dung. Chỉ ra các thành tựu đạt được, các tồn
tại, hạn chế, các nhân tố ảnh hưởng và phân tích nguyên nhân của các tồn tại, hạn
chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

năng lực và trình độ thực hiện các mục tiêu kiểm sốt, (5) Khuyến khích các cơ sở
sử dụng trang thiết bị phục vụ sản xuất hiệu suất cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ
tiết kiệm năng lượng, hỗ trợ thay thế dần các trang thiết bị có hiệu suất thấp, tiến tới


loại bỏ các trang thiết bị có cơng nghệ lạc hậu. Nâng cao hiệu suất sử dụng năng
lượng, phấn đấu giảm mức tiêu hao năng lượng ít nhất 10% đối với một số nhóm
ngành sử dụng nhiều năng lượng, (6) Hỗ trợ các cơ sở triển khai thiết lập hệ thống
quản lý năng lượng, áp dụng quy trình quản lý, vận hành tiên tiến đảm bảo quản lý
tốt việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Định
hướng đến năm 2020, 100% doanh nghiệp tiêu thụ năng lượng trọng điểm trên địa
bàn áp dụng có hiệu quả hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001
hoặc tương đương.


Các giải pháp hồn thiện kiểm sốt thực hiện kiểm soát thực hiện Chương
trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả gồm: (1) Hoàn
thiện mục tiêu kiểm sốt, (2) Hồn thiện bộ máy kiểm soát đối với cơ quan quản lý
và đối với cơ sở sử dụng năng lượng, (3) Hồn thiện phương pháp, hình thức và
cơng cụ kiểm sốt, (4) Hồn thiện quy trình kiểm sốt.


Tại Chương 3, luận văn cũng đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao khả
năng kiểm sốt thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Cụ thể: (1) Các khuyến nghị
đối với các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm trên địa bàn Thành phố Hà Nội,
(2) Các khuyến nghị đối với Sở Công Thương Thành phố Hà Nội, (3) Các khuyến
nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước cấp Trung ương và một số khuyến nghị khác
liên quan.


<b>KẾT LUẬN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×