Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

THAM LUẬN ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.23 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THAM LUẬN VỀ CƠNG TÁC CHUN MƠN</b>
<b>Kính thưa đồn chủ tịch!</b>


<b>Kính thưa q vị đai biểu!</b>
<b>Thưa tồn thể hội nghị!</b>


Vừa rồi hội nghị chúng ta đã được nghe báo cáo kiểm điểm vieeckj thực hiện
nghị quyết năm học 2018-2019 và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học
2019-2020 của đồn chủ tịch cá nhân tơi hồn tồn nhất trí với kế hoạch thực hiện nhiệm
vụ năm học mà đồn chủ tịch đã thơng qua.


Được sự cho phép của đồn chủ tịch tơi xin có một vài ý kiến tham luận về
công tác chuyên môn trước hội nghị.


Như chúng ta đã biết chuyên môn trong trường học có vai trị rất quan trọng
trong việc khẳng định vị thế của mỗi thầy cô, mỗi học trò và của cả nhà trường với
lãnh đạo địa phương, với nhân dân và với ngành giáo dục và nó đóng góp vai trị
rất quan trọng, trong thang bậc đánh giá các hoạt động giáo dục của nhà trường


Vậy làm thế nào để chuyên môn trong nhà trường phát triển vững mạnh đây
là một bài tốn khó nhưng khơng có nghĩa là khơng có lời giải:


Theo tôi để công tác chuyên môn của nhà trường phát triển vững mạnh thì
cần phải có sự phối hợp tốt của mỗi giáo viên- của học sinh- của tổ trưởng tổ
chun mơn, - tổ phó chun mơn- BGH nhà trường- cơng đồn- TPT đội- Bí thư
đồn thanh niên- hội cha mẹ học sinh – chính quyền địa


phương-Tại sao tôi lại khẳng định như vậy bởi lẽ: Chuyên môn trong nhà trường
muốn phát triển mạnh thì phải có sự phối hợp chung tay góp sức của toàn thể hội
đồng trường. Vậy thực trạng về chuyên môn của trường ta trong thời gian qua thì
sao? Sau đây tơi xin có nhận xét về hoạt động chuyên môn của trường .



* Ưu điểm:


- Đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe có trình độ chun mơn chuẩn và trên chuẩn
đáp ứng được yêu cầu giaó dục, tương đối đủ về số lượng và chất lượng. Giáo viên
cốt cán có cả ở các mơn văn hóa và thể thao. Chất lượng hsg , hs tham gia TDTT ,
văn nghệ , cá nhân giáo viên tham gia các cuộc thi đạt kết quả cao.


* Hạn chế:


- Chất lượng giáo dục đại trà còn ở mức thấp. Trong thời gian qua luôn ở tốp
cuối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+Nguyên nhân của sự tồn tại hạn chế; trách nhiệm của giáo viên, tổ trưởng
chuyên mơn, cán bộ quản lí nhà trường:


<i>a. Về phía cán bộ quản lí:</i>


+ Về phía BGH nhà trường chưa thực sự quyết tâm trong việc đổi mới quản
lí trong lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Chưa sát
sao với công tác hướng nghiệp phân luồng học sinh tham gia học nghề tới từng phụ
huynh học sinh, tới từng học sinh ngay từ đầu năm học và qua mỗi đợt khảo sát,
Chưa tiếp cận sâu với các trung tâm hướng nghiệp dạy nghề, để tổ chức các buổi
tọa đàm, phân luồng và hướng nghiệp cho các em học sinh khơng có khả năng thi
tuyển được vào lớp 10 sau khi tốt nghiệp THCS. BGH chưa thực sự là một nhà tư
vấn phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS.


+ Chưa thực sự sát sao trong việc giám sát, đánh giá chất lượng giờ dạy đại
trà (Thể hiện chưa tham gia dự giờ thường xuyên, chưa kiểm tra chuyên đề giảng
dạy của GV thường xuyên.



+ Chưa thẳng thắn rút kinh nghiệm về tác phong của GV khi đứng lớp.
+ Trong khi tổ chức k/s chất lượng HS cịn chưa thẳng thắn phê bình, kỉ luật
các GV coi thi trách nhiệm chưa cao; Chưa năng động trong việc giao lưu đề với
các trường trong huyện và tỉnh.


+ Trong công tác phân công việc ra đề thi cịn chưa thực sự khách quan.
Trường chưa có ngân hàng đề thi nhiều. Mà chủ yếu lấy đề thi từ GV dạy trong
trường để phục vụ cho quá trình kiểm tra. Do vậy mà việc đánh giá chất lượng hs
học đại trà chưa thể hiện được sự lạc quan về chất lượng so với các trường trong
huyện.


+ Chưa thường xuyên kiểm tra được đồ dùng, SGK, vở ghi của học sinh
trong giờ học chính khóa và đại trà.


+ Chưa thường xuyên kết hợp với GVCN, GVBM để thông tin kịp thời tới
PHHS về ý thức học tập của HS


+ Chưa kiểm tra được việc gắn kết giữa GVCN, GVBM với PHHS qua tin nhắn
SAMS.


+ Chưa tổ chức được nhiều buổi tọa đàm về giải pháp nâng cao chất lượng
bộ mơn đối với các tổ chun mơn nói chung, nhóm chun mơn và giáo viên
giảng dạy các mơn đại trà thường xuyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đến đối tượng học sinh yếu.Còn chưa quyết liệt, quan tâm nhiều đến chất lượng học
sinh yếu kém.


<i>b. Về phía tổ chun mơn:</i>



+ Chưa thể hiện rõ sự chủ động cộng tác của tổ chuyên môn với BGH trong
việc kiểm tra các tổ viên thông qua thăm lớp dự giờ học chính khóa cũng như học
chuyên đề, bồi dưỡng đại trà, yếu kém


+ Chưa chủ động lên kế hoạch kiểm tra các hoạt động học tập, đồ dùng học
tập và ghi chép của hs.


+ Chưa tổ chức được nhiều buổi tọa đàm về giải pháp nâng cao chất lượng
bộ môn đối với các tổ chuyên mơn nói chung, nhóm chun mơn và giáo viên
giảng dạy các môn đại trà thường xuyên.


+ Chưa mạnh dạn trong nhận xét đánh giá tổ viên. Chưa thực sự quyết liệt
trong việc tìm ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.


+ Trong các buổi sinh hoạt chun mơn cịn chưa thực sự đổi mới, chưa
thực hiện hiệu quả việc sinh hoạt chun mơn theo nhóm chun.


+ Việc thăm lớp dự giờ cịn rất ít. Do vậy mà chưa có giải pháp kịp thời để
thăm nắm được việc học tập và nâng cao chất lượng học tập của hs.


- Tổ chuyên môn nhà trường chưa thực sự nắm bắt được kịp thời chất lượng
thực của các môn, chưa có kế hoạch, giải pháp hiệu quả trong bồi dưỡng giảng dạy
đến đối tượng học sinh yếu, kém.Còn chưa quyết liệt, quan tâm nhiều đến chất lượng
học sinh yếu kém.


+ Chưa chủ động đổi mới trong cách quản lí điều hành công việc chuyên
môn của tổ, trong cách làm, trong sinh hoạt chuyên môn, để hướng tới việc đẩy
mạnh chuyên môn của nhà trường.


+ Chưa xây dựng các buổi tọa đàm về nhu cầu việc làm của xã hội thời điểm


hiện tại đối với các thành viên trong tổ. Do vậy mà chưa trở thành cộng tác đắc lực
với BGH- PHHS- HS trong công tác phân luồng hướng nghiệp với các em học sinh
trong quá trình giảng dạy cũng như công tác hướng nghiệp phân luồng học sinh sau
tốt nghiệp THCS. Do vậy mà công tác chỉ đạo giáo viên trong việc phân luồng,
hướng nghiệp học sinh còn rất hạn chế.


<i>c. Đối với giáo viên:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Đã có kế hoạch giảng dạy cụ thể trong việc phân luồng học sinh ở các mức
độ khác nhau trong giảng dạy đại trà. Hoặc đã có kế hoạch nhưng việc thực hiện
giảng dạy và kế hoạch không được hiện thực hóa.


+ Cách nhìn nhận trong nâng cao chất lượng môn của mỗi giáo viên phụ
trách hầu như chỉ chú tâm vào lớp A cịn lớp B, C thầy cơ thường nản.


+ Chất lượng giảng dạy của một bộ phận giáo viên không căn cứ từ chất
lượng thực tiễn bộ mơn mà mình nhận để xây dựng kế hoạch giảng dạy; q trình
dạy học khơng bao qt lớp, khơng quan tâm đến đối tượng học sinh có nhận thức
hạn chế hơn dẫn đến học sinh dần sợ học, không năm được kiến thức căn bản.


+ Việc đưa ra phương pháp giảng dạy hay nhằm gây hứng thú học tập cho
các em chưa nhiều.


+ Chưa sát sao trong kiểm tra ghi chép và học tập của các em. Chưa yêu cầu
rõ việc chuẩn bị bài và làm bài tập trước khi đến lớp mà có u cầu hs chăng nữa
thì việc giải quyết lại không quyết liệt và triệt để.


+ Một số thầy cơ cịn chưa thực sự nghiêm túc nhận xét đánh giá về việc
giảng dạy của mình khi có kq ks hay thi thấp mà thường đổi cho hs và do yếu tố
khách quan.



+ Một số thầy cô môn Tiếng Anh và môn Lịch Sử chưa sử dụng triệt để đồ
dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng bài giảng.


+ Đối với mơn Tiếng Anh cịn có học sinh điểm liệt chiếm tỉ lệ cao (7 học
sinh tương ứng với 6,7 % ). BGH yêu cầu giáo viên giảng dạy bộ mơn tìm hiểu kĩ
ngun nhân và đưa ra giải pháp khắc phục; đồng thời kết hợp với nhóm giáo viên
Tiếng Anh tìm ngun nhân và giải pháp khắc phục.


+ Giáo viên giảng dạy hướng nghiệp cho học sinh chưa chủ động phân tích
cho học sinh nhận thức được lực học của mình để các em lựa sức tham gia học lên
THPT hay là học nghề. Kiến thức hướng nghiệp của giáo viên còn hạn chế. Độ
nhạy bén về tìm hiểu nhu cầu việc làm của xã hội thời điểm hiện tại cịn rất hạn
chế,nên cơng tácphân luồng, hướng nghiệp cho các em học sinh chưa có kết quả.


<i>d. Đối với học sinh:</i>


+ Tính tự học của học sinh chưa cao, việc phối hợp giữa gia đình, nhà trường
trong việc giảng dạy học sinh cịn hạn chế.


+ Một số học sinh trong trường còn lười học, không chăm chỉ, không xác
định được động cơ học tập, mất căn bản. Một số em có điều kiện, hồn cảnh gia
đình phức tạp ảnh hưởng đến học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Chưa có ý thức mua đầy đủ SGK và sách nâng cao để phục phụ cho việc
học tập.


+ Chưa mua đầy đủ vở soạn bài để chuẩn bị bài trước khi lên lớp vì vậy mà
đã làm tiến độ bài dạy chậm.



<i>đ. Về phía PHHS:</i>


Về phía phụ huynh học sinh: Khoảng 80 % PHHS ở xã Trung Hà đi làm ăn xa gửi
con lại cho ông bà nuôi nên quan tâm đến việc học của học sinh có phần hạn chế.
nên việc nắm bắt về tình hình học tập của các em là rất mơ hồ, mặc dù GVCN cũng
như BGH nhà trường đã thông báo về lực học của các em tới từng PHHS nhưng
phụ huynh khi nắm bắt được thơng tin thì cịn rất thờ ơ coi đây là chuyện rất bình
thường. Không phối hợp kịp thời cùng với nhà trường để cùng giáo dục các em.
Do vậy mà không uốn nắn được kịp thời về ý thức học tập văn hóa cũng như rèn
luyện đạo đức của các em, để các em tiến bộ hơn. Không định hướng được được
cho các em nên học trường nào, học để làm gì.


+ Vì PHHS đi làm ăn xa nhiều nên nhớ con khi con chưa hồn thiện chương trình
của năm học thì đã đón con đi chơi. Đây là quan điểm rất sai lầm của các bậc
PHHS đã tạo cho con mình coi trường việc học và chấp hành kỉ cương nề nếp của
nhà trường.


+ Một số học sinh yêu con, thương con không đúng cách nên cho con tiền,
mua điện thoại cho con để thưởng con học thì ngược lại co lại sử dụng đồng tiền
đó bỏ học đi chơi điện tử, và chơi điện thoại. Do vậy kết quả học tập tbị xuống dốc
trầm trọng.


- Sự phối hợp giữa BGH- PHHS- GV- HS chưa thực sự hiệu quả, nên chưa


giải quyết được triệt để vấn đề học tập của các em hs để nâng cao chất lượng.


<b>4. Giải pháp để nâng cao chất lượng chuyên môn trong năm học 2019-2020 </b>
<i>a. Với cán bộ quản lí:</i>


+ Việc phân cơng chun mơn đã thể hiện tính chiến lược, phân lịch dạy


theo kế hoạch dự trù số buổi/mơn và ổn định trong một học kì, một năm học; cân
đối về tỉ lệ các môn học( Tuy nhiên mơn Văn, mơn Tiếng giáo viên hiện tại đang
cịn phải đảm nhiệm số tiết cao so với mặt bằng chung của trường, do thiếu giáo
viên và đặc thù bộ môn)


+ Phân công chuyên không phân tách giáo án cho nhiều Gv tạo đk thuận lợi
nhất cho GV trong việc soạn giảng chuyên sâu và giúp cho GV bao quát được hết
lực học


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Mỗi tuần thực hiện dự giờ 1 đến 2 chuyên đề. Giám sát tốt việc chấm chữa bài cho
học sinh


+ Cần thẳng thắn rút kinh nghiệm về tác phong của GV khi đứng lớp.


+ Trong khi tổ chức k/s chất lượng HS cần thẳng thắn phê bình, kỉ luật các
GV coi thi trách nhiệm chưa cao; Khi phân công chấm bài khảo sát trong các đợt
thi quán triệt chấm bài nghiêm túc.


+ Trong công tác phân công việc ra đề thi cần đảm bảo thực sự khách quan
( cho GV ra đề thi chéo và chấm chéo). Phê bình nhứng giáo viên ra đề còn chưa
thể hiện sự nghiêm túc. Xây dựng ngân hàng đề thi của Trường. Đảm bảo việc
đánh giá chất lượng hs học đại trà thể hiện được sự lạc quan về chất lượng so với
các trường trong huyện.


+ Cần thường xuyên kiểm tra được đồ dùng, SGK, vở ghi của học sinh trong
giờ học chính khóa và đại trà.


+ Cần thường xuyên kết hợp với GVCN, GVBM để thông tin kịp thời tới
PHHS về ý thức học tập của HS



+ Tăng cường kiểm tra được việc gắn kết giữa GVCN, GVBM với PHHS
qua tin nhắn smas.


+ Tổ chức được nhiều buổi tọa đàm về giải pháp nâng cao chất lượng bộ
môn đối với các tổ chun mơn nói chung, nhóm chun mơn và giáo viên giảng
dạy các môn đại trà thường xuyên.


+ Ban giám hiệu nhà trường cần nắm bắt sát sao được chất lượng thực của
các mơn học, có kế hoạch, giải pháp hiệu quả trong bồi dưỡng giảng dạy đến đối
tượng học sinh yếu.Cần chỉ đạo quyết liệt và quan tâm nhiều đến việc xây dựng kế
hoạch, giảng dạy nâng cao chất lượng học sinh yếu kém.


+ Giao chỉ tiêu chất lượng cho từng giáo viên, ở từng môn, yêu cầu giáo viên
ký cam kết đảm bảo nâng cao chất lượng. Gắn chất lượng học sinh yếu với công tác
thi đua của bản thân với ban giám hiệu nhà trường, tổ trưởng chuyên môn, từng
giáo viên dạy.


+ Hiệu trưởng - PHT yêu cầu TTCM các tổ ký cam kết nâng cao chất lượng
học sinh yếu kém. Đến hết năm học, đánh giá, xếp loại thi đua nhà trường, ban
giám hiệu, tổ trưởng, giáo viên dạy căn cứ vào kết quả chất lượng học sinh của đơn
vị, cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>+ BGH kết hợp với các tổ chuyên môn làm tốt công tác bồi dưỡng GV, đánh</b>
giá GV và quản lý toàn diện các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của GV; tăng
cường thanh tra chuyên môn đối với GV nhà trường.


+ Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao chất lượng học sinh đại trà, chất
lượng học yếu kém; kế hoạch sát theo từng tháng, đến từng đối tượng học sinh yếu
của từng môn, yêu cầu đối với từng tổ chuyên môn, giáo viên dạy. Họp giao chỉ
tiêu cho tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy. Chỉ đạo đổi mới


phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá học sinh.


+ Gắn trách nhiệm, đánh giá xếp loại thi đua trong thực hiện chất lượng học
sinh đại trà, bồi dưỡng học sinh yếu đối với từng tổ chuyên môn, từng giáo viên.


+ Sau mỗi đợt khảo sát phải có đánh giá, đối chiếu chất lượng từng học sinh
ở các lần khảo sát, đánh giá mức độ tiến bộ, không tiến bộ, từ đó cùng các tổ
chun mơn, giáo viên điều chỉnh, bổ sung kế hoạch, giải pháp bồi dưỡng học sinh.
Nghiêm túc rút kinh nghiệm, quy trách nhiệm đến từng cá nhân khi chất lượng học
sinh khơng có sự tiến bộ qua nhiều lần khảo sát.


<i>b. Về phía tổ chuyên môn:</i>


+ Cần thể hiện rõ sự chủ động cộng tác của tổ chuyên môn với BGH trong
việc kiểm tra các tổ viên thơng qua thăm lớp dự giờ học chính khóa cũng như học
chuyên đề, bồi dưỡng hs yếu kém


+ Cần chủ động lên kế hoạch kiểm tra các hoạt động học tập, đồ dùng học
tập và ghi chép của hs.


+ Cần tổ chức được nhiều buổi tọa đàm về giải pháp nâng cao chất lượng bộ
môn đối với các tổ chun mơn nói chung, nhóm chun mơn và giáo viên giảng
dạy các môn đại trà thường xuyên.


+ Cần mạnh dạn trong nhận xét đánh giá tổ viên. Chưa thực sự quyết liệt
trong việc tìm ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.


+ Cần thay đổi hình thức các buổi sinh hoạt chuyên môn đảm báo sự đổi
mới, chưa thực hiện hiệu quả việc sinh hoạt chuyên môn theo nhóm chuyên.



+ Tăng cường thăm lớp dự giờ để có giải pháp kịp thời để thăm nắm được
việc học tập và nâng cao chất lượng học tập của hs.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Giao chỉ tiêu chất lượng cho từng môn, yêu cầu mỗi giáo viên ký cam kết
đảm bảo nâng cao chất lượng. Gắn chất lượng học sinh yếu với công tác thi đua của
bản thân với ban giám hiệu nhà trường, tổ trưởng chuyên môn, từng giáo viên dạy.


+ TTCM yêu cầu từng giáo viên cam kết nâng cao chất lượng học sinh yếu
kém. Đến hết năm học, đánh giá, xếp loại thi đua nhà trường, ban giám hiệu, tổ
trưởng, giáo viên dạy căn cứ vào kết quả chất lượng học sinh của đơn vị, cá nhân.


+ Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, tổ chức chuyên
đề theo cụm trường nhằm bàn giải pháp đối với học sinh yếu. Kiên quyết cho ở lại
lớp những học sinh yếu kém không đảm bảo các điều kiện lên lớp. Xây dựng kế
hoạch khảo sát để năm bắt chất lượng học sinh. Tham mưu, cố vấn với BGH về
những giải pháp hay tạo đòn bẩ trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của
trường.


+ Tổ trưởng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu đối với các mơn do
tổ chun mơn mình phụ trách. Lập danh sách theo dõi số học sinh trong diện học
sinh yếu. Giao trách nhiệm chính cho giáo viên dạy, giao cho giáo viên cùng
chuyên môn trong tổ hỗ trợ giáo viên trong việc bồi dưỡng, ra đề, chấm, xây dựng
giải pháp bồi dưỡng học sinh.


<b>+Tổ chức sinh hoạt chuyên môn với các nội dung bàn về giảng dạy nâng cao</b>
<b>chất lượng. Chỉ đạo thực hiện và động viên GV tích cực thực hiện đổi mới phương</b>
pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng các giờ dạy hàng ngày.


<i><b>c. Đối với giáo viên:</b></i>



+ Cần có kế hoạch giảng dạy cụ thể trong việc phân luồng học sinh ở các
mức độ khác nhau trong giảng dạy đại trà. Thực hiện giảng dạy theo đúng kế hoạch
đã đề ra.


+ Cách nhìn nhận trong nâng cao chất lượng môn của mỗi giáo viên phụ
trách cần chú tâm vào từng lớp A , B, C, từng mức độ nhận thức của HS . Đối với
Hs lớp A cần tăng cường mở rộng nâng cao kiến thức hơn so với lớp B,C đối với
lớp B,C thầy cô tkhông được nản mà cần gần gũi các em uốn nắn các em để các em
có vốn kiến thức từ đơn giản đến nâng cao. Tránh sự chênh lệch quá về học lực của
các em.


+ Cần gắn chất lượng giảng dạy của giáo viên về chất lượng thực tiễn bộ
mơn mà mình nhận để xây dựng kế hoạch giảng dạy; trong quá trình dạy học cần
bao quát lớp, khơng quan tâm đến đối tượng học sinh có nhận thức hạn chế hơn để
các em cảm thấy tự tin hơn trong học tập, các em có được kiến thức cơ bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Cần sát sao trong kiểm tra ghi chép và học tập của các em và yêu cầu rõ
việc chuẩn bị bài và làm bài tập trước khi đến lớp giải quyết những vi phạm của
học sinh cần phải thể hiện sự quyết liệt và triệt để.


+ Cần thực sự nghiêm túc nhận xét đánh giá về việc giảng dạy của mình khi
có kq ks hay thi thấp cần phải nghiêm túc đánh giá về bộ mơn mình đảm nhiệm.
Rồi tìm ra ngun nhân, giải pháp khắc phục


+ Cần sử dụng triệt để đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng bài giảng.
+ Nâng cao chất lượng các giờ dạy bằng cách đổi mới phương pháp dạy học
sao cho phù hợp với từng kiểu bài, từng lứa tuổi và từng đối tượng HS ở những lớp
mình giảng dạy; thường xuyên bồi dưỡng năng lực chun mơn nghiệp vụ qua các
khóa học, lớp học chun môn của ngành hoặc tự học qua các tài liệu, qua các giờ
dạy của đồng nghiệp, qua các tiết dạy của bản thân được đồng nghiệp rút kinh


nghiệm hoặc tự rút kinh nghiệm. Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá học sinh, ra đề
đảm bảo theo ma trận đề.


+ GVBM chuẩn bị kỹ nội dung bài trước khi lên lớp, xác định đúng mục
đích yêu cầu, trọng tâm của bài để khắc sâu kiến thức cơ bản, các kĩ năng cần thiết
cho HS. Thường xuyên liên hệ với thực tế, ứng dụng CNTT vào các giờ dạy, kết
hợp tốt các phương pháp dạy học để tăng tính hứng thú của học sinh, tạo sự phấn
khởi và niềm yêu thích môn học.


+ Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu của bộ mơn, lớp mình phụ
trách. Lập danh sách đến từng học sinh yếu, đánh giá đặc điểm tâm sinh lý, hoàn
cảnh, điểm khảo sát của từng học sinh. Sau mỗi đợt khảo sát, giáo viên phải tự
đánh giá chất lượng của từng học sinh ở mơn mình phụ trách; từ đó đề xuất điều
chỉnh giải pháp bồi dưỡng với tổ chuyên môn, với nhà trường.


+ Cần nghiêm túc trong việc ra đề kiểm tra đẩm bảo về chất lượng.


<i><b>d. Với giáo viên chủ nhiệm:</b></i>


GVCN làm tốt nhiệm vụ chủ nhiệm lớp. Mỗi GVCN phải là một nhà tâm lý
để hiểu, quan tâm, động viên, khích lệ kịp thời đối với những tiến bộ của HS trong
lớp (từ những tiến bộ dù là nhỏ nhất); là một người bạn thực sự để HS chia sẻ
những tâm sự; là một người thân luôn bên cạnh các em để có những lời khuyên
giúp các em tháo gỡ và giải quyết những khó khăn, khúc mắc trong học tập cũng
như trong cuộc sống. Từ đó sẽ tạo nên cơ sở nền tảng chất lượng giáo dục đại trà đi
vào thực chất và bền vững.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

học khá giỏi giúp đỡ bạn yếu kém; ln tạo khơng khí học tập vui vẻ, thân thiện,
hiệu quả trong lớp.



<i>đ. Đối với học sinh:</i>


+ Cần phát huy tính tự học của học sinh ở mọi nơi, mọi lúc, mọi thời điểm,
việc phối hợp giữa gia đình, nhà trường trong việc giảng dạy học sinh cần thường
xun.


+ Tìm hiểu rõ hồn cảnh gia đình một số học sinh trong trường cịn lười học,
khơng chăm chỉ, không xác định được động cơ học tập, mất căn bản. Một số em có
điều kiện, hồn cảnh gia đình phức tạp ảnh hưởng đến học tập. Trị chuyện để tìm
hiểu về tâm tư, nguyện vọng của các em để đưa ra phương pháp giáo dục hữu hiệu
nhất.


+ Khơi dậy cho các em tính ham học hỏi, tìm tịi và khám phá, kiến thức.
+ Yêu cầu 100% học sinh khi đến trường phải có SGK, đồ dùng học tập thiết
yếu phục vụ cho các em học tập đạt kết quả cao.


+ Các mơn học Tốn, Văn, Anh, Lý, cần phải có đầy đủ vở soạn bài để
chuẩn bị bài trước khi lên lớp; khuyến khích các mơn cịn lại có vở soạn và làm bài
tập ở nhà , chuẩn bị bài trước khi lên lớp.


<i>e.Về phía gia đình và xã hội:</i>


+ Cần quan tâm giáo dục đúng mức đối với con em mình. GVCN- BGH cần
là những chuyên gia tư vấn về phương pháp giáo dục với các bậc phụ huynh học
sinh để đảm bảo công tác giáo dục đạt hiệu quả.


+ Cần có sự phối hợp giữa BGH- PHHS - GV- HS thực sự hiệu quả, giải
quyết được triệt để vấn đề học tập của các em hs để nâng cao chất lượng.


+ BGH họp PHHS và ban đại diện CMHS để lắng nghe ý kiến của từng


trường về nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh học yếu những mơn văn hóa cơ
bản trên.


+ Thường xuyên liên lạc với GVCN - GVBM để thăm nắm tình hình học tập
của con em mình.


+ Yêu cầu từng PHHS báo cáo các biện pháp đã và đang thực hiện sự quan
tâm, theo dõi vấn đề học tập của con em mình khi ở nhà.


<b>+ Gia đình phối hợp chặt chẽ với nhà trường cùng giáo dục ý thức, xác định</b>
động cơ học tập đúng đắn, tạo mọi điều kiện cho học sinh học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Các cơ quan, ban ngành các cấp tuyên truyền nâng cao ý thức cho người
dân quan tâm đến lĩnh vực giáo dục, đầu tư cho giáo dục; phối hợp với ngành giáo
dục trong đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi mới nội dung,
chương trình.


Trên đây là một số ý kiến tham luận của tôi trong công tác chuyên môn.


Xin trân thành cảm ơn sự chú ý lắng nghe của hội nghị!


Xin kính chúc quí vị đại biểu lời kính chúc sức khỏe, hạnh phúc, chúc hội
nghị thành công rực rỡ.


Tác giả


</div>

<!--links-->

×