Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Lựa chọn mô hình chính sách trong ràng buộc bộ ba bất khả thi cho Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.11 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>



Các quốc gia đang có xu hướng xích lại gần nhau hơn, tác động qua lại và có mối


liên hệ chặt chẽ hơn. Điều đó làm cho dịng vốn được ln chuyển giữa các nền kinh tế


khác nhau cũng được thông suốt hơn. Việt Nam cũng nằm trong mắt xích của quá trình


chu chuyển vốn quốc tế. Đó có thể là cơ hội đối với kinh tế Việt Nam khi có thể tiếp nhận


một nguồn vốn khổng lồ để tạo đòn bẩy cho các khu vực kinh tế trong nước, nhưng cũng


là một thách thức vĩ mô khi phải cân đối giữa các mục tiêu lựa chọn như ổn định tỷ giá


hay độc lập tiền tệ. Đó là bài tốn của các nhà hoạch định chính sách. Trong bài nghiên


cứu này, tác giả đã đưa ra gợi ý về việc lựa chọn chính sách trong ràng buộc “Bộ ba Bất


khả thi” cho Việt Nam. Để làm được điều đó, tác giả đã kiểm định sự tồn tại của “Bộ ba


Bất khả thi” tại Việt Nam. Các kết quả phân tích định lượng cho thấy rằng nếu một chỉ


tiêu (trọng số) trong bộ ba tăng lên thì tổng chỉ tiêu của 2 chỉ tiêu cịn lại sẽ giảm. Vậy áp


dụng Bộ ba Bất khả thi vào Việt Nam thì nên chọn cặp mục tiêu nào? Đồng thời, tác giả


cũng đã xem xét tác động của các chỉ tiêu đo lường bộ ba tới một số yếu tố của nền kinh


tế như sản lượng (thu nhập quốc dân) và lạm phát của Việt Nam. Trên cơ sở đó, tác giả


nêu ra một số kiến nghị và giải pháp chính sách cho việc lựa chọn mơ hình “Bộ ba Bất



</div>

<!--links-->

×