Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Mô hình xác định lượng tiền cung ứng của ngân hàng nhà nước Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.59 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>


<b>1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài </b>


<b>Tên đề tài: "Mô hình xác định lượng tiền cung ứng </b>


<b>của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam" </b>


Xuất phát từ thực tế xác định lượng tiền cung ứng hay tổng phương tiện


thanh toán (TPTTT)-M2 tại NHNN chưa đủ mạnh để tham mưu điều hành và


hoạch định chính sách tiền tệ (CSTT) quốc gia nhằm đạt mục tiêu ổn định giá trị


đồng tiền, kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, có thể thấy việc


nghiên cứu xây dựng mơ hình kinh tế lượng nhằm xác định M2 là một công việc


vô cùng cần thiết và có tính hữu dụng cao, giúp cho việc tham mưu Ban lãnh đạo


NHNN trở nên có cơ sở khoa học hơn.


<b>2. Mục đích, phạm vi và đối tượng nghiên cứu </b>


<i><b>2.1. Mục đích nghiên cứu </b></i>


Xây dựng phương pháp luận xác định M2, phương pháp luận kinh tế lượng


và mơ hình kinh tế lượng để phân tích và dự báo M2 phục vụ tham mưu Ban lãnh



đạo NHNN trong việc điều hành và hoạch định CSTT quốc gia.


<i><b>2.2. Phạm vi nghiên cứu: </b></i>


Hệ thống ngân hàng, tài chính Việt Nam, những tác nhân tham gia xác định


lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế Việt Nam.


<i><b>2.3. Đối tượng nghiên cứu: </b></i>


Lượng tiền cung ứng (hay Tổng phương tiện thanh toán) M2 trong mối


tương quan với các biến số kinh tế, tiền tệ khác.


<b>3. Các câu hỏi nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Các tác nhân nào trong nền kinh tế tham gia vào quá trình xác định lượng


tiền cung ứng? Từng động thái của những tác nhân này sẽ dẫn đến những thay đổi


như thế nào trong lượng tiền cung ứng?


- Các chính sách tiền tệ tác động đến lượng tiền cung ứng như thế nào?


- Sử dụng mơ hình kinh tế lượng nào để phân tích và dự báo lượng tiền cung


ứng tại NHNN? Vì sao ?


<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>



- Phân tích định tính để đưa ra mơ hình lý thuyết dựa vào các tài liệu giáo


khoa và các dẫn chứng thực tế thu thập được qua các bản tin tài chính, tài liệu


ngành, báo chí...


- Phân tích định lượng dựa trên số liệu về lượng tiền cung ứng và các biến số


kinh tế vĩ mơ, tiền tệ khác có liên quan để đề xuất một mơ hình kinh tế lượng phù


hợp với thực tế Việt Nam.


<b>5. Bộ số liệu </b>


M2 và các biến số kinh tế vĩ mô, tiền tệ khác theo tần suất tháng (từ 2002:01


đến 2009:04) và theo tần suất quý (từ 2000:01 đến 2009:01) được NHNN thu thập


dựa trên việc tổng hợp các bảng cân đối tiền tệ từ các bảng cân đối tài khoản kế


toán của các tổ chức tín dụng.


Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:


Chương 1: Tổng quan về lượng tiền cung ứng.


Chương 2: Thực trạng xác định tổng phương tiện thanh toán ở Việt Nam và kinh


nghiệm của một số Ngân hàng Trung ương trên thế giới.



Chương 3: Mơ hình kinh tế lượng xác định tổng phương tiện thanh toán tại NHNN


</div>

<!--links-->

×