Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đề thi học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Trần Phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.42 KB, 11 trang )

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên
Trường THPT Trần Phú

KIỂM TRA TẬP TRUNG HỌC KỲ I (2020 – 2021)
Mã đề: 148
Môn: Sinh 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11… . .
Học sinh trả lời bằng cách tô đáp án đúng vào các ô tương ứng của từng câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm
Câu 1. Tính tự động của tim truyền theo thứ tự nào?
A. Nút nhĩ thất  nút xoang nhĩ  bó His  mạng Puôckin B. Nút xoang nhĩ  nút nhĩ thất  mạng Pckin  bó His
C. Nút xoang nhĩ  nút nhĩ thất  bó His  mạng Pckin D. Nút nhĩ thất  bó His  nút xoang nhĩ  mạng Puôckin
Câu 2. Độ pH của nội môi được cân bằng ổn định nhờ các loại hệ đệm nào:
1. Hệ đệm bicacbonat
2. Hệ đệm photphat
3. Hệ đệm sunpônat
4. Hệ đệm prôtêinat
Phương án đúng là:
A. 1, 4
B. 1, 3, 4
C. 1, 2, 4
D. 1, 2, 3
Câu 3. Trao đổi chất bằng hệ thống ống khí là hình thức hơ hấp của:
A. thỏ
B. ếch nhái
C. giun đất
D. châu chấu
Câu 4. Giai đoạn nào chung cho quá trình phân giải kị khí và phân giải hiếu khí?
A. Chuỗi chuyền điện tử electron
B. Tổng hợp axetyl - CoA
C. Đường phân


D. Khử piruvat thành axit lactic
Câu 5. Ở động vật bậc cao bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế cân bằng nội môi là:
A. Não hay tuỷ sống
B. Tuyến nội tiết
C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm
D. Cơ quan thận, gan, tim, phổi,....
Câu 6. Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu?
A. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mơ giậu, cịn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn
ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch.
B. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.
C. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch.
D. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch, cịn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin
diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.
Câu 7. Hô hấp ánh sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan:
A. Lục lạp, Perôxixôm, ty thể.
B. Lục lạp, lizôxôm, ty thể.
C. Lục lạp, bộ máy gôngi, ty thể.
D. Lục lạp, Ribơxơm, ty thể.
Câu 8. Ở động vật, hơ hấp ngồi được hiểu là:
A. Trao đổi khí qua các lỗ thở của cơn trùng
B. Trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường
C. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
D. Hơ hấp ngoại bào
Câu 9. Các động vật có hệ tuần hồn hở thường có kích thước cơ thể nhỏ vì:
A. Trao đổi giữa máu với tế bào chậm, hệ mạch mở, thu máu chậm, tim yếu
B. Tim khoẻ nhưng các bộ phận xa tim sẽ không được đảm bảo tuần hồn
C. Kích thước cơ thể lớn cần có hệ cơ-xương phát triển, mà chúng lại thiếu điểm này
D. Chúng khơng có xương sống, lại có tập tính ít hoạt động
Câu 10. Cho các phát biểu sau:
1. Nước được vận chuyển trong cây theo chiều tế bào lông hút, qua lớp tế bào sống của rễ, vào mạch gỗ của rễ, thân, lá sang

lớp tế bào sống của lá rồi thốt ra khí khổng
2. Q trình hơ hấp của tế bào rễ chỉ ảnh hưởng đến sự đẩy nước từ rễ vào mạch gỗ, không liên quan đến sự vận chuyển
nước trong thân cây
3. Nếu lá bị chết và sự thốt hơi nước ngừng thì dịng vận chuyển nước cũng sẽ bị ngừng
4. Vào ban đêm, khí khổng đóng, q trình vận chuyển nước khơng xảy ra
Phương án đúng là
A. 1, 3.
B. 3, 4.
C. 1, 3, 4.
D. 2, 3.
Câu 11. Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3:
A. Tận dụng được nồng độ CO2
B. Không có hơ hấp sáng
C. Nhu cầu nước thấp
D. Tận dụng được ánh sáng cao.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây sai:
1. Khí khổng đóng hay mở do ảnh hưởng trực tiếp của sự trương nước hay không trương nước của tế bào hạt đậu
2. Khí khổng đóng vào ban đêm, cịn ngồi sáng khí khổng ln ln mở
3. Khí khổng đóng khi cây thiếu nước, bất luận là ban ngày hay ban đêm
4. Khi tế bào hạt đậu của khí khổng trương nước, khí khổng sẽ đóng lại
A. 3, 4
B. 1, 2
C. 2, 4
D. 2, 3
Câu 13. Trong dạ dày 4 túi của thú ăn cỏ thì dạ dày thực sự (tiết dịch vị tiêu hoá thức ăn) là:
A. Dạ múi khế
B. Dạ cỏ
C. Dạ lá sách
D. Dạ tổ ong
Câu 14. Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?

A. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.
B. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.
C. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm.
D. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng.


Câu 15. Động vật đơn bào hoặc đa bào bậc thấp hơ hấp:
A. Bằng hệ thống ống khí
B. Qua bề mặt cơ thể
C. Bằng phổi
D. Bằng mang
Câu 16. Ở người chức năng tiêu hoá của gan, tuỵ và tuyến ruột là:
A. Tạm chứa và trộn thức ăn với dịch tiêu hố góp phần phân giải chúng
B. Tiết ra dịch tiêu hoá chứa các loại enzim phân giải nhiều chất hữu cơ
C. Hoàn tất biến đổi thức ăn và hấp thu dung dịch dinh dưỡng
D. Cắt, nghiền hoặc làm nhuyễn thức ăn, tăng diện tiếp xúc của thức ăn với enzim
Câu 17. Nuốt thêm đá sỏi trong hoặc sau khi ăn là tập tính của:
A. Phần lớn động vật ăn cỏ để tiêu hoá cỏ dễ hơn
B. Những động vật lớn (voi, khủng long,...) để đỡ đói do thiếu thức ăn
C. Nhiều lồi chim bởi khơng có răng nên sỏi đá góp phần nghiền thức ăn
D. Các động vật gặm nhấm (chuột, hải ly...) do chúng "ngứa" răng
Câu 18. Biện pháp tưới nước hợp lí cho cây, bao hàm tiêu chí:
A. Phải tưới ngay sau khi phát hiện cây thiếu nước.
B. Tưới đúng lúc, đúng lượng và đúng cách.
C. Chất lượng nước tưới cần được đảm bảo.
D. Thường xuyên tưới nước, thừa còn hơn thiếu.
Câu 19. Giai đoạn đường phân diễn ra ở trong:
A. Ty thể.
B. Tế bào chất.
C. Nhân.

D. Lục lạp.
Câu 20. Q trình hơ hấp sáng là q trình:
A. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 trong bóng tối
B. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 ngồi sáng
C. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2trong bóng tối
D. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ngồi sáng
Câu 21. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào:
A. Hoạt động trao đổi chất
B. Hoạt động thẩm thấu
Chênh
lệch
nồng
độ
ion
C.
D. Cung cấp năng lượng
Câu 22. O trong quang hợp được sinh ra từ phản ứng nào?
2
A. Khử CO
B. Phân giải ATP
C. Ôxi hóa glucơzơ
D. Quang phân li nước
2
Câu 23. Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của giun đất là:
A. Miệng  hầu  mề  thực quản diều  ruột  hậu môn.
B. Miệng  hầu  thực quản  diều mề  ruột  hậu môn.
C. Miệng  hầu  diều  thực quản  mề  ruột  hậu môn
D. Miệng  hầu  thực quản  mề  diều  ruột  hậu môn
Câu 24. Trong tiêu hố nội bào lizơxơm có tác dụng gì?
A. Tiết enzim vào khơng bào tiêu hố & thuỷ phân các chất phức tạp thành chất đơn giản

B. Gắn vào không bào tiêu hố kích thích khơng bào tiêu hố co bóp thức ăn
C. Gắn vào khơng bào tiêu hố giúp chuyển chất bã ra khỏi tế bào
D. Gắn vào không bào tiêu hố sau đó chuyển nó vào trong tế bào
Câu 25. Nhóm động vật khơng có sự pha trộn giữa máu giàu oxi và máu giàu cacbơníc ở tim:
A. bò sát (Trừ cá sấu), chim, thú
B. Lưỡng cư, thú C. lưỡng cư, bò sát, chim
D. cá xương, chim, thú
Câu 26. Cắm một cành mới cắt có nhiều lá vào một ống nghiệm đựng nước rồi bịt kín miệng ống. Sau một thời gian, mức
nước trong ống hạ xuống. Đó là biểu hiện của:
A. Liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách mạch dẫn (mao dẫn)
B. Lực đẩy của rễ cịn "sót" lại trong cành (Áp lực thẩm thấu dư)
C. Áp suất thẩm thấu là chủ yếu (bơm đẩy)
D. Lực hút của lá khi thoát hơi nước (bơm hút)
Câu 27. Tôm, cua, trai... hô hấp:
A. bằng mang
B. bằng phổi
C. bằng hệ thống ống khí
D. qua bề mặt cơ thể
Câu 28. Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:
A. Khử APG thành AlPG  cố định CO2  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) Khử APG thành AlPG.
B. Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  khử APG thành AlPG  Cố định CO2.
C. Khử APG thành AlPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  cố định CO2 Khử APG thành AlPG.
D. Cố định CO2  khử APG thành AlPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  cố định CO2.
Câu 29. Điều kiện nào dưới đây không đúng để q trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra?
A. Được cung cấp ATP.
B. Có các lực khử mạnh.
C. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.
D. Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza
Câu 30. Sau khi bị bôi vơi, con cóc thường li bì như câu nói "ngủ lăn ngủ lóc như cóc bơi vơi". Về mặt sinh học câu này
được hiểu như giải thích:

A. Cóc là lồi kị vơi
B. Vơi làm cóc bị đau, xót hoặc bị nhiễm độc
C. Cóc chỉ thở bằng da nên khi bơi vơi lên nó sẽ bị thiếu oxi và sẽ chết ngạt
D. Cóc thở bằng phổi là phụ & thở bằng da là chính nên nó đã bị hơn mê do ngạt


Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên
Trường THPT Trần Phú

KIỂM TRA TẬP TRUNG HỌC KỲ I (2020 – 2021)
Môn: Sinh 11
Mã đề: 182
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11… . .
Học sinh trả lời bằng cách tô đáp án đúng vào các ô tương ứng của từng câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm
Câu 1. Trong tiêu hố nội bào lizơxơm có tác dụng gì?
A. Gắn vào khơng bào tiêu hố kích thích khơng bào tiêu hố co bóp thức ăn
B. Gắn vào khơng bào tiêu hoá giúp chuyển chất bã ra khỏi tế bào
C. Tiết enzim vào khơng bào tiêu hố & thuỷ phân các chất phức tạp thành chất đơn giản
D. Gắn vào khơng bào tiêu hố sau đó chuyển nó vào trong tế bào
Câu 2. Biện pháp tưới nước hợp lí cho cây, bao hàm tiêu chí:
A. Chất lượng nước tưới cần được đảm bảo.
B. Thường xuyên tưới nước, thừa còn hơn thiếu.
C. Tưới đúng lúc, đúng lượng và đúng cách.
D. Phải tưới ngay sau khi phát hiện cây thiếu nước.
Câu 3. Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?
A. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.
B. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.
C. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm.
D. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng.

Câu 4. Giai đoạn đường phân diễn ra ở trong:
A. Tế bào chất.
B. Ty thể.
C. Nhân.
D. Lục lạp.
Câu 5. Các động vật có hệ tuần hồn hở thường có kích thước cơ thể nhỏ vì:
A. Kích thước cơ thể lớn cần có hệ cơ-xương phát triển, mà chúng lại thiếu điểm này
B. Trao đổi giữa máu với tế bào chậm, hệ mạch mở, thu máu chậm, tim yếu
C. Chúng khơng có xương sống, lại có tập tính ít hoạt động
D. Tim khoẻ nhưng các bộ phận xa tim sẽ khơng được đảm bảo tuần hồn
Câu 6. Nuốt thêm đá sỏi trong hoặc sau khi ăn là tập tính của:
A. Những động vật lớn (voi, khủng long,...) để đỡ đói do thiếu thức ăn
B. Phần lớn động vật ăn cỏ để tiêu hoá cỏ dễ hơn
C. Các động vật gặm nhấm (chuột, hải ly...) do chúng "ngứa" răng
D. Nhiều lồi chim bởi khơng có răng nên sỏi đá góp phần nghiền thức ăn
Câu 7. Q trình hơ hấp sáng là q trình:
A. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2trong bóng tối
B. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 ngồi sáng
C. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ngồi sáng
D. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 trong bóng tối
Câu 8. Cho các phát biểu sau:
1. Nước được vận chuyển trong cây theo chiều tế bào lông hút, qua lớp tế bào sống của rễ, vào mạch gỗ của rễ, thân, lá sang
lớp tế bào sống của lá rồi thốt ra khí khổng
2. Q trình hơ hấp của tế bào rễ chỉ ảnh hưởng đến sự đẩy nước từ rễ vào mạch gỗ, không liên quan đến sự vận chuyển
nước trong thân cây
3. Nếu lá bị chết và sự thốt hơi nước ngừng thì dịng vận chuyển nước cũng sẽ bị ngừng
4. Vào ban đêm, khí khổng đóng, q trình vận chuyển nước khơng xảy ra
Phương án đúng là
A. 2, 3.
B. 3, 4.

C. 1, 3, 4.
D. 1, 3.
Câu 9. Độ pH của nội môi được cân bằng ổn định nhờ các loại hệ đệm nào:
1. Hệ đệm bicacbonat
2. Hệ đệm photphat
3. Hệ đệm sunpônat
4. Hệ đệm prôtêinat
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 4
B. 1, 2, 3
C. 1, 4
D. 1, 3, 4
Câu 10. Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3:
A. Nhu cầu nước thấp
B. Khơng có hơ hấp sáng
C. Tận dụng được ánh sáng cao.
D. Tận dụng được nồng độ CO2
Câu 11. Nhóm động vật khơng có sự pha trộn giữa máu giàu oxi và máu giàu cacbơníc ở tim:
A. lưỡng cư, bị sát, chim
B. cá xương, chim, thú
C. Lưỡng cư, thú
D. bò sát (Trừ cá sấu), chim, thú
Câu 12. Trong dạ dày 4 túi của thú ăn cỏ thì dạ dày thực sự (tiết dịch vị tiêu hoá thức ăn) là:
A. Dạ tổ ong
B. Dạ múi khế
C. Dạ lá sách
D. Dạ cỏ
Câu 13. Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:
A. Cố định CO2  khử APG thành AlPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  cố định CO2.
B. Khử APG thành AlPG  cố định CO2  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) Khử APG thành AlPG.

C. Khử APG thành AlPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  cố định CO2 Khử APG thành AlPG.
D. Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  khử APG thành AlPG  Cố định CO2.
Câu 14. Ở động vật bậc cao bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế cân bằng nội mơi là:
A. Cơ quan thận, gan, tim, phổi,....
B. Tuyến nội tiết
C. Não hay tuỷ sống
D. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm


Câu 15. Điều kiện nào dưới đây không đúng để q trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra?
A. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.
B. Có các lực khử mạnh.
C. Được cung cấp ATP.
D. Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza
Câu 16. Tôm, cua, trai... hô hấp:
A. bằng hệ thống ống khí
B. bằng phổi
C. bằng mang
D. qua bề mặt cơ thể
Câu 17. Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của giun đất là:
A. Miệng  hầu  diều  thực quản  mề  ruột  hậu môn
B. Miệng  hầu  thực quản  mề  diều  ruột  hậu môn
C. Miệng  hầu  thực quản  diều mề  ruột  hậu môn.
D. Miệng  hầu  mề  thực quản diều  ruột  hậu mơn.
Câu 18. Sự hút khống thụ động của tế bào phụ thuộc vào:
A. Cung cấp năng lượng
B. Hoạt động thẩm thấu
C. Chênh lệch nồng độ ion
D. Hoạt động trao đổi chất
Câu 19. Giai đoạn nào chung cho q trình phân giải kị khí và phân giải hiếu khí?

A. Chuỗi chuyền điện tử electron
B. Khử piruvat thành axit lactic
C. Tổng hợp axetyl - CoA
D. Đường phân
Câu 20. Tính tự động của tim truyền theo thứ tự nào?
A. Nút xoang nhĩ  nút nhĩ thất  bó His  mạng Puôckin
B. Nút xoang nhĩ  nút nhĩ thất  mạng Pckin  bó His
C. Nút nhĩ thất  nút xoang nhĩ  bó His  mạng Pckin
D. Nút nhĩ thất  bó His  nút xoang nhĩ  mạng Pckin
Câu 21. Ở động vật, hơ hấp ngồi được hiểu là:
A. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
B. Trao đổi khí qua các lỗ thở của cơn trùng
C. Trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường
D. Hơ hấp ngoại bào
Câu 22. O trong quang hợp được sinh ra từ phản ứng nào?
2
A. Ơxi hóa glucơzơ
B. Quang phân li nước
C. Phân giải ATP
D. Khử CO2
Câu 23. Ở người chức năng tiêu hoá của gan, tuỵ và tuyến ruột là:
A. Tạm chứa và trộn thức ăn với dịch tiêu hố góp phần phân giải chúng
B. Tiết ra dịch tiêu hoá chứa các loại enzim phân giải nhiều chất hữu cơ
C. Cắt, nghiền hoặc làm nhuyễn thức ăn, tăng diện tiếp xúc của thức ăn với enzim
D. Hoàn tất biến đổi thức ăn và hấp thu dung dịch dinh dưỡng
Câu 24. Phát biểu nào sau đây sai:
1. Khí khổng đóng hay mở do ảnh hưởng trực tiếp của sự trương nước hay không trương nước của tế bào hạt đậu
2. Khí khổng đóng vào ban đêm, cịn ngồi sáng khí khổng ln ln mở
3. Khí khổng đóng khi cây thiếu nước, bất luận là ban ngày hay ban đêm
4. Khi tế bào hạt đậu của khí khổng trương nước, khí khổng sẽ đóng lại

A. 2, 3
B. 3, 4
C. 1, 2
D. 2, 4
Câu 25. Hô hấp ánh sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan:
A. Lục lạp, bộ máy gôngi, ty thể.
B. Lục lạp, Ribôxôm, ty thể.
C. Lục lạp, Perôxixôm, ty thể.
D. Lục lạp, lizôxôm, ty thể.
Câu 26. Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu?
A. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.
B. Giai đoạn đầu cố định CO 2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mơ giậu, cịn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn
ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch.
C. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch, cịn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin
diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.
D. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch.
Câu 27. Trao đổi chất bằng hệ thống ống khí là hình thức hơ hấp của:
A. ếch nhái
B. thỏ
C. giun đất
D. châu chấu
Câu 28. Sau khi bị bơi vơi, con cóc thường li bì như câu nói "ngủ lăn ngủ lóc như cóc bơi vơi". Về mặt sinh học câu này
được hiểu như giải thích:
A. Cóc là lồi kị vơi
B. Cóc chỉ thở bằng da nên khi bơi vơi lên nó sẽ bị thiếu oxi và sẽ chết ngạt
C. Vơi làm cóc bị đau, xót hoặc bị nhiễm độc D. Cóc thở bằng phổi là phụ & thở bằng da là chính nên nó đã bị hôn mê do ngạt
Câu 29. Động vật đơn bào hoặc đa bào bậc thấp hô hấp:
A. Qua bề mặt cơ thể
B. Bằng mang
C. Bằng phổi

D. Bằng hệ thống ống khí
Câu 30. Cắm một cành mới cắt có nhiều lá vào một ống nghiệm đựng nước rồi bịt kín miệng ống. Sau một thời gian, mức
nước trong ống hạ xuống. Đó là biểu hiện của:
A. Lực đẩy của rễ cịn "sót" lại trong cành (Áp lực thẩm thấu dư)
B. Lực hút của lá khi thoát hơi nước (bơm hút)
Áp
suất
thẩm
thấu

chủ
yếu
(bơm
đẩy)
Liên
kết
giữa
các
phân
tử
nước
với nhau và với vách mạch dẫn (mao dẫn)
C.
D.


Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên
Trường THPT Trần Phú

KIỂM TRA TẬP TRUNG HỌC KỲ I (2020 – 2021)

Môn: Sinh 11
Mã đề: 216
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11… . .
Học sinh trả lời bằng cách tô đáp án đúng vào các ô tương ứng của từng câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm
Câu 1. Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của giun đất là:
A. Miệng  hầu  diều  thực quản  mề  ruột  hậu môn
B. Miệng  hầu  thực quản  diều mề  ruột  hậu môn.
C. Miệng  hầu  mề  thực quản diều  ruột  hậu môn.
D. Miệng  hầu  thực quản  mề  diều  ruột  hậu môn
Câu 2. Cho các phát biểu sau:
1. Nước được vận chuyển trong cây theo chiều tế bào lông hút, qua lớp tế bào sống của rễ, vào mạch gỗ của rễ, thân, lá sang
lớp tế bào sống của lá rồi thốt ra khí khổng
2. Q trình hơ hấp của tế bào rễ chỉ ảnh hưởng đến sự đẩy nước từ rễ vào mạch gỗ, không liên quan đến sự vận chuyển
nước trong thân cây
3. Nếu lá bị chết và sự thốt hơi nước ngừng thì dịng vận chuyển nước cũng sẽ bị ngừng
4. Vào ban đêm, khí khổng đóng, q trình vận chuyển nước khơng xảy ra
Phương án đúng là
A. 1, 3.
B. 2, 3.
C. 1, 3, 4.
D. 3, 4.
Câu 3. Trong dạ dày 4 túi của thú ăn cỏ thì dạ dày thực sự (tiết dịch vị tiêu hoá thức ăn) là:
A. Dạ lá sách
B. Dạ cỏ
C. Dạ tổ ong
D. Dạ múi khế
Câu 4. Trong tiêu hố nội bào lizơxơm có tác dụng gì?
A. Tiết enzim vào khơng bào tiêu hoá & thuỷ phân các chất phức tạp thành chất đơn giản
B. Gắn vào khơng bào tiêu hố giúp chuyển chất bã ra khỏi tế bào

C. Gắn vào không bào tiêu hố sau đó chuyển nó vào trong tế bào
D. Gắn vào khơng bào tiêu hố kích thích khơng bào tiêu hố co bóp thức ăn
Câu 5. Ở động vật bậc cao bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế cân bằng nội môi là:
A. Tuyến nội tiết
B. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm C. Não hay tuỷ sống D. Cơ quan thận, gan, tim, phổi,..
Câu 6. Điều kiện nào dưới đây khơng đúng để q trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra?
A. Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza
B. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.

các
lực
khử
mạnh.
C.
D. Được cung cấp ATP.
Câu 7. Các động vật có hệ tuần hồn hở thường có kích thước cơ thể nhỏ vì:
A. Kích thước cơ thể lớn cần có hệ cơ-xương phát triển, mà chúng lại thiếu điểm này
B. Tim khoẻ nhưng các bộ phận xa tim sẽ không được đảm bảo tuần hoàn
C. Trao đổi giữa máu với tế bào chậm, hệ mạch mở, thu máu chậm, tim yếu
D. Chúng khơng có xương sống, lại có tập tính ít hoạt động
Câu 8. Phát biểu nào sau đây sai:
1. Khí khổng đóng hay mở do ảnh hưởng trực tiếp của sự trương nước hay không trương nước của tế bào hạt đậu
2. Khí khổng đóng vào ban đêm, cịn ngồi sáng khí khổng ln ln mở
3. Khí khổng đóng khi cây thiếu nước, bất luận là ban ngày hay ban đêm
4. Khi tế bào hạt đậu của khí khổng trương nước, khí khổng sẽ đóng lại
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 2, 4
D. 3, 4
Câu 9. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào:

A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion
C. Hoạt động thẩm thấu
D. Cung cấp năng lượng
Câu 10. Giai đoạn nào chung cho q trình phân giải kị khí và phân giải hiếu khí?
A. Tổng hợp axetyl - CoA
B. Khử piruvat thành axit lactic C. Chuỗi chuyền điện tử electron D. Đường phân
Câu 11. Tôm, cua, trai... hô hấp:
A. bằng mang
B. qua bề mặt cơ thể
C. bằng hệ thống ống khí
D. bằng phổi
Câu 12. Hô hấp ánh sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan:
A. Lục lạp, lizôxôm, ty thể. B. Lục lạp, Perôxixôm, ty thể. C. Lục lạp, Ribôxôm, ty thể. D. Lục lạp, bộ máy gôngi, ty t
Câu 13. Nuốt thêm đá sỏi trong hoặc sau khi ăn là tập tính của:
A. Các động vật gặm nhấm (chuột, hải ly...) do chúng "ngứa" răng
B. Nhiều loài chim bởi khơng có răng nên sỏi đá góp phần nghiền thức ăn
C. Phần lớn động vật ăn cỏ để tiêu hoá cỏ dễ hơn
D. Những động vật lớn (voi, khủng long,...) để đỡ đói do thiếu thức ăn
Câu 14. Ở người chức năng tiêu hoá của gan, tuỵ và tuyến ruột là:
A. Tiết ra dịch tiêu hoá chứa các loại enzim phân giải nhiều chất hữu cơ
B. Cắt, nghiền hoặc làm nhuyễn thức ăn, tăng diện tiếp xúc của thức ăn với enzim
C. Tạm chứa và trộn thức ăn với dịch tiêu hố góp phần phân giải chúng
D. Hồn tất biến đổi thức ăn và hấp thu dung dịch dinh dưỡng


Câu 15. Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu?
A. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.
B. Giai đoạn đầu cố định CO 2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch, còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin
diễn ra ở lục lạp trong tế bào mơ giậu.
C. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch.

D. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mơ giậu, cịn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn
ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch.
Câu 16. Trao đổi chất bằng hệ thống ống khí là hình thức hơ hấp của:
A. thỏ
B. ếch nhái
C. giun đất
D. châu chấu
Câu 17. Biện pháp tưới nước hợp lí cho cây, bao hàm tiêu chí:
A. Tưới đúng lúc, đúng lượng và đúng cách.
B. Chất lượng nước tưới cần được đảm bảo.
C. Phải tưới ngay sau khi phát hiện cây thiếu nước.
D. Thường xuyên tưới nước, thừa cịn hơn thiếu.
Câu 18. Tính tự động của tim truyền theo thứ tự nào?
A. Nút nhĩ thất  bó His  nút xoang nhĩ  mạng Pckin
B. Nút nhĩ thất  nút xoang nhĩ  bó His  mạng Puôckin
C. Nút xoang nhĩ  nút nhĩ thất  bó His  mạng Pckin
D. Nút xoang nhĩ  nút nhĩ thất  mạng Pckin  bó His
Câu 19. Động vật đơn bào hoặc đa bào bậc thấp hô hấp:
A. Bằng phổi
B. Bằng hệ thống ống khí C. Qua bề mặt cơ thể
D. Bằng mang
Câu 20. Q trình hơ hấp sáng là quá trình:
A. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2trong bóng tối
B. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 ngồi sáng
C. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ngồi sáng
D. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 trong bóng tối
Câu 21. Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3:
A. Khơng có hơ hấp sáng
B. Tận dụng được nồng độ CO2
C. Tận dụng được ánh sáng cao.

D. Nhu cầu nước thấp
Câu 22. Sau khi bị bơi vơi, con cóc thường li bì như câu nói "ngủ lăn ngủ lóc như cóc bơi vơi". Về mặt sinh học câu này
được hiểu như giải thích:
A. Cóc là lồi kị vơi
B. Cóc thở bằng phổi là phụ & thở bằng da là chính nên nó đã bị hơn mê do ngạt
C. Cóc chỉ thở bằng da nên khi bơi vơi lên nó sẽ bị thiếu oxi và sẽ chết ngạt
D. Vơi làm cóc bị đau, xót hoặc bị nhiễm độc
Câu 23. O trong quang hợp được sinh ra từ phản ứng nào?
2
A. Quang phân li nước
B. Khử CO2
C. Ơxi hóa glucơzơ
D. Phân giải ATP
Câu 24. Ở động vật, hơ hấp ngồi được hiểu là:
A. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
B. Hô hấp ngoại bào
C. Trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường
D. Trao đổi khí qua các lỗ thở của cơn trùng
Câu 25. Độ pH của nội môi được cân bằng ổn định nhờ các loại hệ đệm nào:
1. Hệ đệm bicacbonat
2.Hệ đệm photphat
3. Hệ đệm sunpônat
4. Hệ đệm prôtêinat
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 4
B. 1, 2, 4
C. 1, 4
D. 1, 2, 3
Câu 26. Cắm một cành mới cắt có nhiều lá vào một ống nghiệm đựng nước rồi bịt kín miệng ống. Sau một thời gian, mức
nước trong ống hạ xuống. Đó là biểu hiện của:

A. Áp suất thẩm thấu là chủ yếu (bơm đẩy)
B. Lực đẩy của rễ cịn "sót" lại trong cành (Áp lực thẩm thấu dư)
C. Lực hút của lá khi thoát hơi nước (bơm hút)
D. Liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách mạch dẫn (mao dẫn)
Câu 27. Nhóm động vật khơng có sự pha trộn giữa máu giàu oxi và máu giàu cacbơníc ở tim:
A. lưỡng cư, bò sát, chim
B. Lưỡng cư, thú
C. cá xương, chim, thú
D. bò sát (Trừ cá sấu), chim, thú
Câu 28. Giai đoạn đường phân diễn ra ở trong:
A. Ty thể.
B. Nhân.
C. Lục lạp.
D. Tế bào chất.
Câu 29. Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:
A. Khử APG thành AlPG  cố định CO2  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) Khử APG thành AlPG.
B. Khử APG thành AlPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  cố định CO2 Khử APG thành AlPG.
C. Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  khử APG thành AlPG  Cố định CO2.
D. Cố định CO2  khử APG thành AlPG  tái sinh RiDP (ribulơzơ 1,5 - điphơtphat)  cố định CO2.
Câu 30. Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?
A. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.
B. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng.
C. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm.
D. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.


Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên
Trường THPT Trần Phú

KIỂM TRA TẬP TRUNG HỌC KỲ I (2020 – 2021)

Môn: Sinh 11
Mã đề: 250
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11… . .
Học sinh trả lời bằng cách tô đáp án đúng vào các ô tương ứng của từng câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm
Câu 1. Ở người chức năng tiêu hoá của gan, tuỵ và tuyến ruột là:
A. Cắt, nghiền hoặc làm nhuyễn thức ăn, tăng diện tiếp xúc của thức ăn với enzim
B. Tiết ra dịch tiêu hoá chứa các loại enzim phân giải nhiều chất hữu cơ
C. Hoàn tất biến đổi thức ăn và hấp thu dung dịch dinh dưỡng
D. Tạm chứa và trộn thức ăn với dịch tiêu hố góp phần phân giải chúng
Câu 2. Q trình hơ hấp sáng là q trình:
A. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2trong bóng tối
B. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 trong bóng tối
C. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 ngồi sáng
D. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ngồi sáng
Câu 3. Trao đổi chất bằng hệ thống ống khí là hình thức hô hấp của:
A. thỏ
B. ếch nhái
C. giun đất
D. châu chấu
Câu 4. Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu?
A. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.
B. Giai đoạn đầu cố định CO 2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mơ giậu, cịn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn
ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch.
C. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch, cịn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin
diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.
D. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây sai:
1. Khí khổng đóng hay mở do ảnh hưởng trực tiếp của sự trương nước hay không trương nước của tế bào hạt đậu
2. Khí khổng đóng vào ban đêm, cịn ngồi sáng khí khổng ln ln mở

3. Khí khổng đóng khi cây thiếu nước, bất luận là ban ngày hay ban đêm
4. Khi tế bào hạt đậu của khí khổng trương nước, khí khổng sẽ đóng lại
A. 1, 2
B. 3, 4
C. 2, 3
D. 2, 4
Câu 6. Độ pH của nội môi được cân bằng ổn định nhờ các loại hệ đệm nào:
1. Hệ đệm bicacbonat
2. Hệ đệm photphat
3. Hệ đệm sunpônat
4. Hệ đệm prôtêinat
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 4
B. 1, 3, 4
C. 1, 4
D. 1, 2, 3
Câu 7. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào:
A. Hoạt động thẩm thấu
B. Chênh lệch nồng độ ion
C. Cung cấp năng lượng
D. Hoạt động trao đổi chất
Câu 8. Điều kiện nào dưới đây không đúng để q trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra?
A. Được cung cấp ATP.
B. Có sự tham gia của enzim nitrơgenaza
C. Có các lực khử mạnh.
D. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.
Câu 9. Hơ hấp ánh sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan:
A. Lục lạp, Ribôxôm, ty thể.
B. Lục lạp, bộ máy gôngi, ty thể.
C. Lục lạp, Perôxixôm, ty thể.

D. Lục lạp, lizôxôm, ty thể.
Câu 10. Nhóm động vật khơng có sự pha trộn giữa máu giàu oxi và máu giàu cacbơníc ở tim:
A. bị sát (Trừ cá sấu), chim, thú
B. Lưỡng cư, thú C. lưỡng cư, bò sát, chim
D. cá xương, chim, thú
Câu 11. Trong tiêu hố nội bào lizơxơm có tác dụng gì?
A. Tiết enzim vào khơng bào tiêu hố & thuỷ phân các chất phức tạp thành chất đơn giản
B. Gắn vào khơng bào tiêu hố giúp chuyển chất bã ra khỏi tế bào
C. Gắn vào khơng bào tiêu hố kích thích khơng bào tiêu hố co bóp thức ăn
D. Gắn vào khơng bào tiêu hố sau đó chuyển nó vào trong tế bào
Câu 12. Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?
A. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.
B. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.
C. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng.
D. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm.
Câu 13. Biện pháp tưới nước hợp lí cho cây, bao hàm tiêu chí:
A. Chất lượng nước tưới cần được đảm bảo.
B. Tưới đúng lúc, đúng lượng và đúng cách.
C. Phải tưới ngay sau khi phát hiện cây thiếu nước.
D. Thường xuyên tưới nước, thừa còn hơn thiếu.
Câu 14. Cắm một cành mới cắt có nhiều lá vào một ống nghiệm đựng nước rồi bịt kín miệng ống. Sau một thời gian, mức
nước trong ống hạ xuống. Đó là biểu hiện của:
A. Liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách mạch dẫn (mao dẫn)
B. Áp suất thẩm thấu là chủ yếu (bơm đẩy)
C. Lực hút của lá khi thoát hơi nước (bơm hút)
D. Lực đẩy của rễ cịn "sót" lại trong cành (Áp lực thẩm thấu dư)


Câu 15. Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:
A. Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  khử APG thành AlPG  Cố định CO2.

B. Khử APG thành AlPG  cố định CO2  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) Khử APG thành AlPG.
C. Khử APG thành AlPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  cố định CO2 Khử APG thành AlPG.
D. Cố định CO2  khử APG thành AlPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  cố định CO2.
Câu 16. Tính tự động của tim truyền theo thứ tự nào?
A. Nút nhĩ thất  bó His  nút xoang nhĩ  mạng Puôckin
B. Nút xoang nhĩ  nút nhĩ thất  mạng Pckin  bó His
C. Nút xoang nhĩ  nút nhĩ thất  bó His  mạng Pckin
D. Nút nhĩ thất  nút xoang nhĩ  bó His  mạng Pckin
Câu 17. Các động vật có hệ tuần hồn hở thường có kích thước cơ thể nhỏ vì:
A. Chúng khơng có xương sống, lại có tập tính ít hoạt động
B. Kích thước cơ thể lớn cần có hệ cơ-xương phát triển, mà chúng lại thiếu điểm này
C. Trao đổi giữa máu với tế bào chậm, hệ mạch mở, thu máu chậm, tim yếu
D. Tim khoẻ nhưng các bộ phận xa tim sẽ không được đảm bảo tuần hoàn
Câu 18. Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của giun đất là:
A. Miệng  hầu  thực quản  mề  diều  ruột  hậu môn
B. Miệng  hầu  diều  thực quản  mề  ruột  hậu môn
C. Miệng  hầu  thực quản  diều mề  ruột  hậu môn.
D. Miệng  hầu  mề  thực quản diều  ruột  hậu mơn.
Câu 19. Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3:
A. Nhu cầu nước thấp
B. Tận dụng được ánh sáng cao. C. Khơng có hô hấp sáng D. Tận dụng được nồng độ CO2
Câu 20. Cho các phát biểu sau:
1. Nước được vận chuyển trong cây theo chiều tế bào lông hút, qua lớp tế bào sống của rễ, vào mạch gỗ của rễ, thân, lá sang
lớp tế bào sống của lá rồi thoát ra khí khổng
2. Q trình hơ hấp của tế bào rễ chỉ ảnh hưởng đến sự đẩy nước từ rễ vào mạch gỗ, không liên quan đến sự vận chuyển
nước trong thân cây
3. Nếu lá bị chết và sự thoát hơi nước ngừng thì dịng vận chuyển nước cũng sẽ bị ngừng
4. Vào ban đêm, khí khổng đóng, q trình vận chuyển nước không xảy ra
Phương án đúng là
A. 1, 3, 4.

B. 1, 3.
C. 2, 3.
D. 3, 4.
Câu 21. Ở động vật, hơ hấp ngồi được hiểu là:
A. Trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường
B. Hơ hấp ngoại bào
C. Trao đổi khí qua các lỗ thở của cơn trùng
D. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
Câu 22. Động vật đơn bào hoặc đa bào bậc thấp hô hấp:
A. Qua bề mặt cơ thể
B. Bằng hệ thống ống khí C. Bằng mang
D. Bằng phổi
Câu 23. Giai đoạn nào chung cho q trình phân giải kị khí và phân giải hiếu khí?
A. Khử piruvat thành axit lactic
B. Đường phân
C. Tổng hợp axetyl - CoA
D. Chuỗi chuyền điện tử electron
Câu 24. Giai đoạn đường phân diễn ra ở trong:
A. Tế bào chất.
B. Lục lạp.
C. Ty thể.
D. Nhân.
Câu 25. Sau khi bị bơi vơi, con cóc thường li bì như câu nói "ngủ lăn ngủ lóc như cóc bơi vơi". Về mặt sinh học câu này
được hiểu như giải thích:
A. Cóc chỉ thở bằng da nên khi bơi vơi lên nó sẽ bị thiếu oxi và sẽ chết ngạt
B. Vôi làm cóc bị đau, xót hoặc bị nhiễm độc
C. Cóc thở bằng phổi là phụ & thở bằng da là chính nên nó đã bị hơn mê do ngạt
D. Cóc là lồi kị vơi
Câu 26. Nuốt thêm đá sỏi trong hoặc sau khi ăn là tập tính của:
A. Nhiều lồi chim bởi khơng có răng nên sỏi đá góp phần nghiền thức ăn

B. Những động vật lớn (voi, khủng long,...) để đỡ đói do thiếu thức ăn
C. Phần lớn động vật ăn cỏ để tiêu hoá cỏ dễ hơn
D. Các động vật gặm nhấm (chuột, hải ly...) do chúng "ngứa" răng
Câu 27. Tôm, cua, trai... hô hấp:
A. qua bề mặt cơ thể
B. bằng hệ thống ống khí C. bằng mang
D. bằng phổi
Câu 28. Trong dạ dày 4 túi của thú ăn cỏ thì dạ dày thực sự (tiết dịch vị tiêu hoá thức ăn) là:
A. Dạ cỏ
B. Dạ tổ ong
C. Dạ lá sách
D. Dạ múi khế
Câu 29. O trong quang hợp được sinh ra từ phản ứng nào?
2
A. Khử CO2
B. Quang phân li nước
C. Ơxi hóa glucơzơ
D. Phân giải ATP
Câu 30. Ở động vật bậc cao bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế cân bằng nội mơi là:
A. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm B. Cơ quan thận, gan, tim, phổi,....
C. Não hay tuỷ sống
D. Tuyến nội tiết


Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên
Trường THPT Trần Phú

KIỂM TRA TẬP TRUNG HỌC KỲ I (2020 – 2021)
Môn: Sinh 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11… . .
Học sinh trả lời bằng cách tô đáp án đúng vào các ô tương ứng của từng câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm
Đáp án mã đề: 148
01. C; 02. C; 03. D; 04. C; 05. C; 06. A; 07. A; 08. B; 09. A; 10. A; 11. B; 12. C; 13. A; 14. B; 15. B;
16. B; 17. C; 18. B; 19. B; 20. D; 21. C; 22. D; 23. B; 24. A; 25. D; 26. D; 27. A; 28. D; 29. C; 30. D;

Đáp án mã đề: 182
01. C; 02. C; 03. A; 04. A; 05. B; 06. D; 07. C; 08. D; 09. A; 10. B; 11. B; 12. B; 13. A; 14. D; 15. A;
16. C; 17. C; 18. C; 19. D; 20. A; 21. C; 22. B; 23. B; 24. D; 25. C; 26. B; 27. D; 28. D; 29. A; 30. B;

Đáp án mã đề: 216
01. B; 02. A; 03. D; 04. A; 05. B; 06. B; 07. C; 08. C; 09. B; 10. D; 11. A; 12. B; 13. B; 14. A; 15. D;
16. D; 17. A; 18. C; 19. C; 20. C; 21. A; 22. B; 23. A; 24. C; 25. B; 26. C; 27. C; 28. D; 29. D; 30. D;

Đáp án mã đề: 250
01. B; 02. D; 03. D; 04. B; 05. D; 06. A; 07. B; 08. D; 09. C; 10. D; 11. A; 12. B; 13. B; 14. C; 15. D;
16. C; 17. C; 18. C; 19. C; 20. B; 21. A; 22. A; 23. B; 24. A; 25. C; 26. A; 27. C; 28. D; 29. B; 30. A;


Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên
Trường THPT Trần Phú

KIỂM TRA TẬP TRUNG HỌC KỲ I (2020 – 2021)
Môn: Sinh 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Đáp án mã đề: 148
01. - - = -

09. ; - - -


17. - - = -

25. - - - ~

02. - - = -

10. ; - - -

18. - / - -

26. - - - ~

03. - - - ~

11. - / - -

19. - / - -

27. ; - - -

04. - - = -

12. - - = -

20. - - - ~

28. - - - ~

05. - - = -


13. ; - - -

21. - - = -

29. - - = -

06. ; - - -

14. - / - -

22. - - - ~

30. - - - ~

07. ; - - -

15. - / - -

23. - / - -

08. - / - -

16. - / - -

24. ; - - -

01. - - = -

09. ; - - -


17. - - = -

25. - - = -

02. - - = -

10. - / - -

18. - - = -

26. - / - -

03. ; - - -

11. - / - -

19. - - - ~

27. - - - ~

04. ; - - -

12. - / - -

20. ; - - -

28. - - - ~

05. - / - -


13. ; - - -

21. - - = -

29. ; - - -

06. - - - ~

14. - - - ~

22. - / - -

30. - / - -

07. - - = -

15. ; - - -

23. - / - -

08. - - - ~

16. - - = -

24. - - - ~

01. - / - -

09. - / - -


17. ; - - -

25. - / - -

02. ; - - -

10. - - - ~

18. - - = -

26. - - = -

Đáp án mã đề: 182

Đáp án mã đề: 216


03. - - - ~

11. ; - - -

19. - - = -

27. - - = -

04. ; - - -

12. - / - -


20. - - = -

28. - - - ~

05. - / - -

13. - / - -

21. ; - - -

29. - - - ~

06. - / - -

14. ; - - -

22. - / - -

30. - - - ~

07. - - = -

15. - - - ~

23. ; - - -

08. - - = -

16. - - - ~


24. - - = -

01. - / - -

09. - - = -

17. - - = -

25. - - = -

02. - - - ~

10. - - - ~

18. - - = -

26. ; - - -

03. - - - ~

11. ; - - -

19. - - = -

27. - - = -

04. - / - -

12. - / - -


20. - / - -

28. - - - ~

05. - - - ~

13. - / - -

21. ; - - -

29. - / - -

06. ; - - -

14. - - = -

22. ; - - -

30. ; - - -

07. - / - -

15. - - - ~

23. - / - -

08. - - - ~

16. - - = -


24. ; - - -

Đáp án mã đề: 250



×