Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Trần Phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.51 KB, 4 trang )

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên
KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2020-2021
Trường THPT Trần Phú
Môn: Sinh 12
Tổ: Sinh
Thời gian: 45 phút
Mã đề: 159
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..Lớp: 12 . . .
Câu 1. Khi lai hai thứ đại mạch xanh lục bình thường và lục nhạt với nhau thì thu được kết quả như sau:
Lai thuận: P: ♀ xanh lục ♂ lục nhạt
F1: 100% xanh lục.
Lai nghịch: P: ♀ lục nhạt ♂ xanh lục F1: 100% lục nhạt.
Nếu cho cây F1 của phép lai nghịch được thụ phấn bởi cây F1 của phép li thuận thì kiểu hình ở F2 như thế
nào?
A. 1 xanh lục : 1 lục nhạt.
B. 5 xanh lục : 3 lục nhạt.
C. 100% lục nhạt.
D. 3 xanh lục : 1 lục nhạt.
Câu 2. Các đoạn ADN được cắt ra từ hai phân tử ADN (cho và nhận) được nối với nhau theo nguyên tắc
bổ sung nhờ enzim
A. ARN - pôlimeraza.
B. ADN - restrictaza.
C. ADN - pôlimeraza.
D. ADN - ligaza.
Câu 3. Liệu pháp gen là
A. một phương pháp điều trị các bệnh di truyền ở mức phân tử và tế bào bằng cách sửa chữa gen bệnh
(gen đột biến) thành gen lành (gen bình thường).
B. một phương pháp điều trị các bệnh di truyền ở mức phân tử bằng cách loại bỏ gen bệnh (gen đột
biến).
C. một phương pháp điều trị các bệnh di truyền ở mức phân tử bằng cách thay thế gen bệnh (gen đột
biến) bằng gen lành (gen bình thường).


D. một phương pháp điều trị các bệnh di truyền ở mức phân tử và tế bào bằng cách thay thế gen bệnh
(gen đột biến) bằng gen lành (gen bình thường).
Câu 4. Gen A bị đột thành gen a, gen a có chiều dài khơng đổi nhưng tăng một liên kết hidro so với gen
A. Đột biến thuộc dạng nào sau đây?
A. Thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.
B. Mất một cặp nuclêôtit.
C. Thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X.
D. Thêm một cặp nuclêôtit.
Câu 5. Phương pháp nào dưới đây tạo ưu thế lai tốt nhất?
A. Lai khác loài.
B. Lai khác thứ.
C. Lai khác nòi.
D. Lai khác dòng.
Câu 6. Một quần thể thực vật tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ ban đầu là 1AA: 1Aa. Hãy xác
định tỉ lệ kiểu gen trong quần thể sau 3 thế hệ tự thụ phấn?
A. 0,5AA: 0,1225 Aa : 0,3775 aa
B. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa
C. 0,21875AA: 0,0625 Aa : 0,71875 aa
D. 0,71875AA: 0,0625 Aa : 0,21875 aa
Câu 7. Khi cho cá thể có kiểu gen BBbb lai với cá thể khác thu được tỉ lệ kiểu hình 11:1 thì cá thể khác
có kiểu gen như thế nào?
A. Bb, BBbb,BBBb
B. Bbbb, BBbb
C. Bb, Bbb, Bbbb
D. Bb, BBb, BBBb
Câu 8. Loại nucleotic nào sau đây khơng có trong cấu trúc của ADN?
A. Uraxin
B. Xitonin
C. Adenin
D. Timin

Câu 9. Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp.
Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con toàn cây thân cao.
A. Aa x aa.
B. Aa x AA.
C. Aa x Aa.
D. aa x aa.
Câu 10. Nghiên cứu sự di truyền nhóm máu MN trong 4 quần thể người, người ta xác định được cấu trúc
di truyền của mỗi quần thể như sau:
- Quần thể I: 25% MM : 25% NN : 50% MN.


- Quần thể II: 39% MM : 6% NN : 55% MN.
- Quần thể III: 4% MM : 81% NN : 15% MN.
- Quần thể IV: 64% MM : 32% MN : 4% NN.
Những quần thể nào ở trạng thái cân bằng di tryền?
A. Quần thể II và IV. B. Quần thể I và II. C. Quần thể I và III. D. Quần thể I và IV.
Câu 11. Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên
A. vốn gen của quần thể.
B. kiểu gen của quần thể.
kiểu
hình
của
quần
thể.
C.
D. thành phần kiểu gen của quần thể.
Câu 12. Khi lai cá vảy đỏ thuần chủng với cá vảy trắng được F1. Cho F1 tiếp tục giao phối với nhau được
F2 có tỉ lệ 3 cá vảy đỏ : 1 cá vảy trắng, trong đó cá vảy trắng tồn cá cái. Kiểu gen của bố mẹ như thế nào?
A. ♀ XAXA x ♂ XaY.
B. ♀ XaY x ♂ XAXA.

C. ♀ AA x ♂ aa.
D. ♀ aa x ♂ AA.
Câu 13. Điều nào sai đối với sự điều hòa của opêron lac ở E.coli?
A. Khi mơi trường có lactozơ, prơtêin ức chế gắn vào vùng O, ngăn cản sự phiên mã của nhóm gen cấu
trúc, vì enzim phiên mã mARN pơlimeraza khơng hoạt động được.
B. Khi mơi trường chỉ có lactơzơ (chất cảm ứng) sẽ gắn vào prôtêin ức chế làm thay đổi cấu hình
khơng gian, do đó nó khơng gắn vào được vùng O. Nhờ đó mARN pơlimeraza mới thực hiện được q
trình phiên mã ở nhóm gen cấu trúc.
C. Khi mơi trường khơng có lactơzơ, prơtêin ức chế gắn vào vùng O, ngăn cản sự phiên mã của nhóm
gen cấu trúc, vì enzim phiên mã mARN pơlimeraza khơng hoạt động được.
D. Sự phiên mã bị kì hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng
làm bất hoạt chất ức chế.
Câu 14. Khi nói về tạo giống có ưu thế lai, theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Con lai F1 thường được dùng để làm giống.
B. Cơ sở di truyền của ưu thế lai là giả thuyết siêu trội.
C. Trong cùng một tổ hợp lai, nếu phép lai thuận khơng cho ưu thế lai thì phép lai nghịch cũng không
cho ưu thế lai.
D. Để tạo ưu thế lai người ta thường dùng phép lai khác loài.
Câu 15. Các chữ in hoa là alen trội và chữ thường là alen lặn. Mỗi gen quy định 1 tính trạng. Thực hiện
phép lai: P: ♀ AaBbCcDd ♂ AabbCcDd. Tỉ lệ phân li của kiểu hình aaB-C-dd là
A. 9/128.
B. 7/128.
C. 3/128.
D. 5/128.
Câu 16. Cho một NST ban đấu có trình tự gen như sau: ABCDE*FGH sau khi đột biến thành
ABE*FGH. Hậu quả của đột biến trên là
A. ít ảnh hưởng tới sức sống của cơ thể.
B. làm giảm sức sống hoặc gây chết.
C. làm giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
D. làm tăng cường độ biểu hiện của tính trạng.

Câu 17. Loại tác động của gen thường được chú ý trong sản xuất nông nghiệp là
A. tác động cộng gộp.
B. tương tác bổ trợ giữa 2 loại gen trội.
C. tác động át chế giữa các gen không alen. D. tác động đa hiệu.
Câu 18. Nội dung của định luật Hác đi - Van bec. Trong những điều kiện nhất định, thì trong lịng của
lồi (A), thành phần KG, tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có khuynh hướng (B) từ thế hệ này sang
thế hệ khác.
A. (A) quần thể , (B)duy trì khơng đổi
B. (A) quần thể giao phối, (B) duy trì khơng đổi
C. (A) quần thể giao phối, (B) thay đổi liên tục
D. (A) quần thể tự phối, (B)duy trì khơng đổi
Câu 19. Ở một lồi thực vật,alen A qui định thân cao, alen a qui định thân thấp; Alen B qui định hoa đỏ,
alen b qui định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp NST số I. Alen D qui định quả tròn, alen d qui
định quả dài, cặp gen này nằm trên cặp NST số II, các gen trội hoàn toàn. Cho giao phấn giữa hai cây (P)
đều thuần chủng được F1 đồng tính về 3 cặp gen. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đó cây có


kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng hoán vị gen xảy ra ở 2 bên với tần số hốn
vị bằng nhau. Tính tỉ lệ cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn ở F2.
A. 49, 5%
B. 4%
C. 2,25%
D. 16,5%
Câu 20. Cơ chế làm xuất hiện bệnh ung thư là
A. Đột biến số lượng NST
B. Tế bào bị đột biến làm mất khả năng kiểm soát phân bào
C. Tế bào bị rối loạn chuyển hóa canxi.
D. Rối loạn sự phân li của tất cả các cặp NST trong quá trình phân bào
Câu 21. Một cơ thể có kiểu gen Ab/ab, có xảy ra hoán vị trong giảm phân, tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao
tử?

A. 6.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 22. Dạng đột biến gen nào sau đây không phải là đột biến điểm?
A. Mất 1 số cặp nucleotic.
B. Thêm 1 cặp nucleotic.
C. Mất 1 cặp nucleotic.
D. Thay thế 1 cặp nucleotic.
Câu 23. Di truyền học tư vấn không dựa trên cơ sở nào?
A. Sử dụng phương pháp nghiên cứu phả hệ, phân tích hố sinh.
B. Kết quả của phép lai phân tích.
C. Cần xác minh bệnh, tật có di truyền hay khơng.
D. Chuẩn đốn trước sinh.
Câu 24. Trên mạch gốc của gen có tình tự nucleotit như sau:
3' - AAATGGGXTAAXGA - 5', trình tự nucleotit trên phân tử mARN do gen đó qui định là:
A. 5' - AAAUGGGXTTTXGA - 3'
B. 5' - AUUTXXGXTAAXGA - 3'
C. 5' - UUUAXXXGAUUGXU - 3'
D. 5' - AAATGGGXTAAXGA - 3'
Câu 25. Cho các bước trong các quy trình tạo giống vật ni, cây trồng; bước nào sau đây khơng thuộc
quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
A. Tạo dòng thuần chủng.
B. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
C. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
D. Loại bỏ thành tế bào trước khi đem lai.
Câu 26. Sự mềm dẻo của kiểu hình có nghĩa là
A. một kiểu gen có thể biểu hiện thành nhiều kiểu hình trong cùng một điều kiện mơi trường.
B. một kiểu hình có thể do kiểu gen quy định trong quá trình phát triển của cơ thể.
C. nhiều kiểu gen biểu hiện thành nhiều kiểu hình trước những điều kiện mơi trường khác nhau.

D. một kiểu gen có thể biểu hiện thành nhiều kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau.
Câu 27. Khi cho chuột lông xám nâu giao phối với chuột lông trắng (kiểu gen đồng hợp lặn) được 48 con
lông xam nâu, 99 con lông trắng và 51 con lông đen. Cho chuột lông đen và lông trắng đều thuần chủng
giao phối với nhau được F1 tồn chuột lơng xám. Cho chuột F1 tiếp tục giao phối với nhau thì sự phân li
kiểu hình ở F2 như thế nào?
A. 9 lơng xám nâu : 1 lông đen : 1 lông trắng.
B. 9 lông xám nâu : 3 lông đen : 4 lông trắng.
C. 12 lông xám nâu : 3 lông đen : 1 lông trắng.
D. 9 lông xám nâu : 4 lơng đen : 5 lơng trắng.
Câu 28. Khi nói về quy trình tạo giống bằng cơng nghệ tế bào, quy trình nào sau đây khơng phải là cơng nghệ
tế bào thực vật?
A. Ni cấy hạt phấn hoặc nỗn chưa thụ tinh. B. Lai tế bào sinh dưỡng (dung hợp tế bào trần).
C. Nuôi cấy mô.
D. Cấy truyền phôi.
Câu 29. Quy trình tạo những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới được gọi là


A. công nghệ gen.
B. dung hợp tế bào trần.
C. nuôi cấy mô.
D. công nghệ tế bào.
Câu 30. Đặc điểm nào sau đây thể hiện bản chất của ưu thế lai?
A. Con lai ln biểu hiện những đặc tính tốt.
B. Con lai thường được dùng để làm giống.
C. Con lai có nhiều đặc điểm vượt trội so với bố mẹ.
D. Con lai có khả năng thích nghi với nhiều điều kiện sống khác nhau.

Đáp án mã đề: 159
01. C; 02. D; 03. C; 04. C; 05. D; 06. D; 07. C; 08. A; 09. B; 10. D; 11. A; 12. B; 13. A; 14. B;
15. C; 16. B; 17. A; 18. B; 19. A; 20. B; 21. C; 22. A; 23. B; 24. C; 25. D; 26. D; 27. B; 28. D; 29.

A; 30. C;



×